CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4, SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI”

82 2.7K 1
CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC   BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4, SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦUI.Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học là nhằm bảo đảm để GV có ý thức rõ ràng về việc dạy cái gì, dạy vào lúc nào, dạy như thế nào và HS cần học ra sao; làm cho GV tự tin hơn vì đã có sự chuẩn bị đúng hướng; tạo thuận lợi để GV tập trung suy nghĩ về vấn đề chủ yếu trước khi lên lớp, ứng phó kịp thời và đón đầu những tình huống có thể xảy ra khi tổ chức giờ học với những đối tượng HS cụ thể.II. Các tiêu chí về lập kế hoạch bài học Để kế hoạch bài học sát đúng đối tượng HS, tránh được những tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện mà GV không lường trước được đòi hỏi kế học bài học phải đảm bảo các tiêu chí sau:1. Kế hoạch bài học phải được lập chi tiết.2. Bảo đảm tính đặc trưng của bộ môn, tính chủ đề, chủ điểm, mục tiêu bài học, đặc điểm đối tượng HS.3. Phải dự kiến được PP tổ chức, phương tiện dạy học, dự kiến các đánh giá.III. Quy trình lập kế hoạch bài học1. Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn diều chỉnh nội dung dạy học của môn học.2. Xác định mức độ cần đạt của bài học được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.3. Đọc lại kế hoạch năm trước.4. Đối chiếu tình hình HS của lớp mình giảng dạy hiện tại.5. Lập kế hoạch bài hoạc theo trình tự. IV. Mục đích và ý nghĩa của các bước trong quy trình lập kế hoạch bài họcNghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của môn học nhằm xác định các nội dung kiến thức để: Xác định rõ đâu là kiến thức trọng tâm của bài học buộc HS phải chiếm lĩnh sau khi kết thúc bài học. (Đồng thời) phân phối thành các hoạt động tương ứng nhóm kiến thức mới, nhóm kiến thức thực hành, nhóm kiến thức vận dụng. (Từ đó) có phương án hợp lí trong việc lựa chọn PP, hình thức tổ chức học tập, cách dẫn dắt, gợi ý, bố trí thời gian, tổ chức đánh giá.Khi phân chia được nhóm đối tượng kiến thức, xác định được phương án tổ chức cho từng nội dung tức là GV đã có “ý tưởng” cho kế hoạch bài học, định hướng được trình tự bước đầu về kế hoạch bài học.Trên cơ sở định hướng đó, GV tiến hành đọc lại kế hoạch bài học năm trước để xác định những điểm cần bổ sung, làm rõ theo ý tưởng đã có về kế hoạch bài học cho phù hợp với mức độ cần đạt. (Lưu ý: GV không nên quá lệ thuộc vào kế hoạch năm trước, SGV hoặc STK. Các tài liệu này chỉ mang tính chất tham khảo).Kế hoạch bài học chỉ thực sự đạt hiệu quả khi tổ chức thực hiện trên đối tượng HS cụ thể.Để lập kế hoạch bài học đảm bảo các yêu cầu đặt ra, khi lập cần xem xét từng đặc điểm của HS hay nhóm HS để có cách xây dựng các hoạt động phù hợp, định ra các việc khác nhau, các phương pháp tổ chức khác nhau.Sau khi phân chia các nội dung kiến thức, các hoạt động và các nhóm đối tượng hợp lí, có thể tiến hành lập kế hoạch theo trình tự. Nếu 4 bước trên được chuẩn bị kĩ lưỡng thì tiến hành lập kế hoạch bài học sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn.Đặc thù và mức độ của mỗi môn học ở mỗi lớp có sự khác nhau nên kế hoạch của từng bài học cụ thể sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên cấu trúc chung là:1. Tên môn học phân môn và tên nội dung bài.2. Mục tiêu bài học.3. ĐDDH hay các điều kiện, phương tiện thực hiện kế hoạch bài học.4. Tiến trình bài học. 4.1.Kiểm tra bài cũ. 4.2.Bài mới. 4.2.1.Phần mở đầu (giới thiệu) 4.2.2.Phần nội dung bài học 4.2.3.Phần kết thúc.V. Những lưu ý về một số mục trong cấu trúc trên Nếu môn học có các phân môn thì tên môn học sẽ là tên của các phân môn. Và nếu là bài ôn ở buổi học thứ hai thì phải ghi rõ nội dung ôn luyện thay vì tên bài học. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4, SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI” Chân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  CHUYÊN ĐỀ “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4 SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI” HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 LỜI NÓI ĐẦU I.Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học Mục tiêu của việc lập kế hoạch bài học là nhằm bảo đảm để GV có ý thức rõ ràng về việc dạy cái gì, dạy vào lúc nào, dạy như thế nào và HS cần học ra sao; làm cho GV tự tin hơn vì đã có sự chuẩn bị đúng hướng; tạo thuận lợi để GV tập trung suy nghĩ về vấn đề chủ yếu trước khi lên lớp, ứng phó kịp thời và đón đầu những tình huống có thể xảy ra khi tổ chức giờ học với những đối tượng HS cụ thể. II. Các tiêu chí về lập kế hoạch bài học Để kế hoạch bài học sát đúng đối tượng HS, tránh được những tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện mà GV không lường trước được đòi hỏi kế học bài học phải đảm bảo các tiêu chí sau: 1. Kế hoạch bài học phải được lập chi tiết. 2. Bảo đảm tính đặc trưng của bộ môn, tính chủ đề, chủ điểm, mục tiêu bài học, đặc điểm đối tượng HS. 3. Phải dự kiến được PP tổ chức, phương tiện dạy học, dự kiến các đánh giá. III. Quy trình lập kế hoạch bài học 1. Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn diều chỉnh nội dung dạy học của môn học. 2. Xác định mức độ cần đạt của bài học được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. 3. Đọc lại kế hoạch năm trước. 4. Đối chiếu tình hình HS của lớp mình giảng dạy hiện tại. 5. Lập kế hoạch bài hoạc theo trình tự. IV. Mục đích và ý nghĩa của các bước trong quy trình lập kế hoạch bài học Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK và Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của môn học nhằm xác định các nội dung kiến thức để: - Xác định rõ đâu là kiến thức trọng tâm của bài học buộc HS phải chiếm lĩnh sau khi kết thúc bài học. - (Đồng thời) phân phối thành các hoạt động tương ứng nhóm kiến thức mới, nhóm kiến thức thực hành, nhóm kiến thức vận dụng. - (Từ đó) có phương án hợp lí trong việc lựa chọn PP, hình thức tổ chức học tập, cách dẫn dắt, gợi ý, bố trí thời gian, tổ chức đánh giá. Khi phân chia được nhóm đối tượng kiến thức, xác định được phương án tổ chức cho từng nội dung tức là GV đã có “ý tưởng” cho kế hoạch bài học, định hướng được trình tự bước đầu về kế hoạch bài học. Trên cơ sở định hướng đó, GV tiến hành đọc lại kế hoạch bài học năm trước để xác định những điểm cần bổ sung, làm rõ theo ý tưởng đã có về kế hoạch bài học cho phù hợp với mức độ cần đạt. (Lưu ý: GV không nên quá lệ thuộc vào kế hoạch năm trước, SGV hoặc STK. Các tài liệu này chỉ mang tính chất tham khảo). Kế hoạch bài học chỉ thực sự đạt hiệu quả khi tổ chức thực hiện trên đối tượng HS cụ thể. Để lập kế hoạch bài học đảm bảo các yêu cầu đặt ra, khi lập cần xem xét từng đặc điểm của HS hay nhóm HS để có cách xây dựng các hoạt động phù hợp, định ra các việc khác nhau, các phương pháp tổ chức khác nhau. Sau khi phân chia các nội dung kiến thức, các hoạt động và các nhóm đối tượng hợp lí, có thể tiến hành lập kế hoạch theo trình tự. Nếu 4 bước trên được chuẩn bị kĩ lưỡng thì tiến hành lập kế hoạch bài học sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn. Đặc thù và mức độ của mỗi môn học ở mỗi lớp có sự khác nhau nên kế hoạch của từng bài học cụ thể sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên cấu trúc chung là: 1. Tên môn học/ phân môn và tên/ nội dung bài. 2. Mục tiêu bài học. 3. ĐDDH hay các điều kiện, phương tiện thực hiện kế hoạch bài học. 4. Tiến trình bài học. 4.1.Kiểm tra bài cũ. 4.2.Bài mới. 4.2.1.Phần mở đầu (giới thiệu) 4.2.2.Phần nội dung bài học 4.2.3.Phần kết thúc. V. Những lưu ý về một số mục trong cấu trúc trên Nếu môn học có các phân môn thì tên môn học sẽ là tên của các phân môn. Và nếu là bài ôn ở buổi học thứ hai thì phải ghi rõ nội dung ôn luyện thay vì tên bài học. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4, SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI” Chân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG: (Giáo án môn Địa lí lớp 4 gồm 35 bài soạn theo phương pháp mới) Địa lý Làm quen với bản đồ A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết: - Trình bày các bước sử dụng bản đồ - Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước. - Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: III- Dạy bài mới: 1. Cách sử dụng bản đồ + HĐ1: Làm việc cả lớp B1: GV treo bản đồ và hỏi - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Dựa vào chú giải để đọc các ký hiệu của 1 số đối tượng địa lý - Chỉ đường biên giới phần đất liền của nước ta B2: Gọi HS trả lời - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét và bổ sung + B3: HDẫn HS các bước sử dụng bản đồ 1. Bài tập: + HĐ2: Thực hành theo nhóm B1: Gọi HS trả lời - Các nhóm trả lời - Nhận xét và bổ sung - Hát - HS quan sát và trả lời - Bản đồ đó thể hiện nội dung gì? - HS thực hành đọc các chú giải dưới bản đồ - Vài em lên chỉ đường biên giới - Nhận xét và bổ sung - Nhiều em lên bảng thực hành, trả lời câu hỏi và chỉ đường biên giới - HS thực hành sử dụng bản đồ - Lần lượt HS làm bài tập a, b- SGK B2: Đại diện các nhóm trình bày KQ - GV nhận xét và hoàn thiện bài tập b, ý 3 kết luận SGV-15 + HĐ3: Làm việc cả lớp - Treo bản đồ hành chính lên bảng - Yêu cầu HS thực hành lên chỉ và giải thích, vị trí của các thành phố - Lần lượt các nhóm trình bày KQ - HS nhận xét và bổ sung - HS thực hành lên chỉ các hướng ở bản đồ và chỉ vị trí, nêu tên một số thành phố IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Nêu các bước sử dụng bản đồ? 2- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài, và thực hành chỉ bản đồ Địa lý Dãy Hoàng Liên Sơn A- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ - Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu ) - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng - Dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức B- Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Xác định hướng và phần biên giới nước ta III- Dạy bài mới: 1. Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam + HĐ1: Làm việc cá nhân theo từng cặp: B1: GV chỉ vị trí của núi HLS trên bản đồ - HDẫn HS chỉ và trả lời câu hỏi: - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Dãy nào dài nhất? - Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? - Dãy HLS dài, rộng bao nhiêu km? - Đỉnh, sườn và th/ lũng dãy HLS ntnào? B2: Gọi HS trình bày KQ - GV nhận xét và bổ sung + HĐ2: Thảo luận nhóm B1: HDẫn HS thảo luận các câu hỏi - Chỉ đỉnh núi Phan trên H1 và độ cao ? - Tại sao đỉnh gọi là nóc nhà của Tổ quốc? - Cho HS quan sát tranh và mô tả B2:Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét và bổ sung + HĐ3: Làm việc cả lớp B1: Cho HS đọc mục 2 – SGK và TLCH: - Hát - Vài HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy HLS ở H1- SGK - Có 5 dãy: HLS, Sông Gâm, Ngân Sơn trong đó dãy HLS là dài nhất - Dãy HLS nằm giữa sông Đà và Hồng - Dãy chạy dài khoảng 180 km, rộng gần 30 km - Có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu - Nhiều HS lên trả lời - HS nhận xét - HS thảo luận nhóm - Vài HS lên chỉ trên bản đồ và trả lời - Phan-xi-păng là đỉnh cao nhất nước ta - 2 HS mô tả lại - Nhận xét và bổ sung - HS đọc thầm SGK - Vài em trả lời - Khí hậu ở những nơi cao HLS ntn? B2: Gọi HS lên chỉ vị trí Sa Pa và TLCH - GV nhận xét và bổ sung - HS chỉ vị trí và trả lời IV- Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn? - Hệ thống bài 2. Dặn dò: Họcbài, chuẩn bị bài sau. Địa lý Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết: - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội - Dựa vào tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức - Xác lập mqhệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS - Tôn trọng truyền thống văn hoá ở HLS B- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt C- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Chỉ vị trí và nêu đ/đ dãy Hoàng Liên Sơn. - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng III- Dạy bài mới: 1. HLS - nơi cư trú của 1 số dtộc ít người - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS đọc SGK và trả lời [...]... thức B Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên C Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy I Tổ chức Hoạt động của trò - Hát II Kiểm tra: Trung du Bắc Bộ có - Hai học sinh trả lời đặc điểm gì? Được trồng cây gì ? - Nhận xét và bổ xung III Dạy bài mới 1.Tây Nguyên- Sứ sở của các cao nguyên xếp tầng + HĐ1: Làm việc ở lớp - Học sinh theo dõi - GV chỉ... mưa + HĐ3: Làm việc cá nhân B1: Cho học sinh dựa vào SGK và trả lời - Buôn Ma Thuột mùa mưa vào - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng nào? tháng 10 Mùa khô từ tháng Mùa khô vào những tháng nào ? 11 đến tháng 4 năm sau - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào ? - Tây Nguyên có hai mùa: - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Mùa mưa và mùa khô TN ? - Học sinh trả lời B2: Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và bổ... hoá của d/tộc B Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I Tổ chức: Hoạt động của trò - Hát II Kiểm tra: Sau khi học xong bài - 2 HS lên trả lời đồng bằng Bắc Bộ, em cần ghi nhớ - Nhận xét và bổ sung gì? III Dạy bài mới: 1 Chủ nhân của đồng bằng - HS mở SGK + HD1: Làm việc cả lớp - HS nêu: - Cho HS dựa... - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy I Tổ chức: Hoạt động của trò - Hát II Kiểm tra: Nêu đặc điểm của địa - 2 HS trả lời hình vùng trung du Bắc Bộ - Nhận xét và bổ sung III Dạy bài mới: 1 Đồng bằng lớn ở miền Bắc + HĐ1: Làm việc cả lớp - HS theo dõi - GV chỉ vị trí đồng bằng - Một vài em lên chỉ và trình... thức của bài học và chuẩn bị bài sau Địa lý Đồng bằng Bắc Bộ A Mục tiêu: Học xong bài này HS biết - Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông - Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức - Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con người B Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên... máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên C Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I.Tổ chức Hoạt động của trò - Hát II.Kiểm tra: Tây Nguyên trồng cây - Hai học sinh trả lời công nghiệp gì? Phát triển chăn nuôi - Nhận xét và bổ xung con gì? III Dạy bài mới: 3 Khai thác sức nước - Học sinh theo dõi lược đồ + HĐ1: Làm việc theo nhóm - Có sông Xê Xan, Ba, Đồng B1: Cho học sinh quan sát lược đồ Nai - Kể tên một số... nhà học bài và giờ sâu ôn tập Địa lý Ôn tập A Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hệ thống được đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam B Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Phiếu học. .. xét giờ học 2 Dặn dò:- Học bài, sưu tầm tranh ảnh vềvùng trung du Bắc Bộ Địa lý Trung du Bắc Bộ A Mục tiêu: Học song bài này HS biết: - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ - Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người - Nêu được quy trình chế biến chè - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây B Đồ dùng dạy học: - Bản... du Bắc Bộ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Tổ chức: - Hát II Kiểm tra: Tại sao phải bảo vệ giữ - Hai em trả lời gìn, khai thác khoáng sản hợp lý? - Nhận xét và bổ xung III Dạy bài mới: 1 Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải + HĐ1: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc mục I-SGK và xem - Học sinh mở sách giáo khoa tranh và tìm hiểu - Vùng trung du là núi, đồi hay đồng - Học sinh... Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ C Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Tổ chức - Hát II Kiểm tra: Tây Nguyên có những - Hai em trả lời cao nguyên nào? - Nhận xét và bổ xung III Dạy bài mới 1 Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc chung sống + HĐ1: Làm việc cá nhân - Học sinh quan sát và trả lời: B1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa . TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  CHUYÊN ĐỀ “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4 SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI” HẢI DƯƠNG – NĂM 20 14 LỜI NÓI ĐẦU I.Mục tiêu. thầy cô giáo và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4, SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI” Chân trọng cảm ơn! TÀI. DUNG: (Giáo án môn Địa lí lớp 4 gồm 35 bài soạn theo phương pháp mới) Địa lý Làm quen với bản đồ A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết: - Trình bày các bước sử dụng bản đồ - Xác định được 4 hướng

Ngày đăng: 17/08/2014, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

  • BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM

  • MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4

  • SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI”

  • Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4, SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI”

  • - HS thực hành đọc các chú giải dưới bản đồ

    • B- Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

    • C- Các hoạt động dạy và học

    • C. Các hoạt động dạy và học

    • C. Hoạt động dạy và học

    • I. Tổ chức

      • C. Hoạt động dạy học

      • C. Hoạt động dạy học

        • Học kì II

        • C. Các hoạt động dạy học

        • I.Tổ chức

          • C. Các hoạt động dạy học

          • I- Tổ chức

            • C. Các hoạt động dạy học

            • I- Tổ chức

              • C. Các hoạt động dạy học

              • I- Tổ chức

                • C. Các hoạt động dạy học

                • I- Tổ chức

                  • C. Các hoạt động dạy học

                  • C. Các hoạt động dạy học

                  • C. Các hoạt động dạy học

                  • I- Tổ chức

                    • C. Các hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan