ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

52 346 0
ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Phạm vi hoạt động kinh doanh của công ty rất rộng, cả trong nước và ngoài nước. Ngành nghề kinh doanh đa dạng. + Thí nghiệm vật liệu thành phẩm, bán thành phẩm. + Kiểm tra chất lượng công trình bằng phương pháp không phá huỷ như: Siêu âm, Rơn ghen, PIT. + Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi và công nghiệp. + Sản xuất khai thác, kinh doanh vật liệu xây dựng. + Kinh doanh xăng dầu, mỡ, dầu nhờn. + Tư vấn giám sát công trình. + Xây dựng đường dây và trạm điện đến 110KV. + Kiểm tra sức chịu tải của hệ thống thiết bị phục vụ thi công. + Kinh doanh sơn, phụ gia, hoá chất xây dựng (trừ hoá chất Nhà nước cấm). + Buôn bán thiết bị kỹ thuật phục vụ nghành xây dựng. + Kiểm tra sức chịu tải công trình bằng phương pháp nén tĩnh dọc trục và + Xây dựng các công trình bưu chính viễn thông. + Thí nghiệm thiết bị điện. + Sản xuất, lắp dựng các loại kết cấu thép và gia công cơ khí. 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Với cam kết lấy sự tin cậy của khách hàng là tài sản vô giá của Công ty. Lấy chất lượng dịch vụ làm nền tảng xây dựng Công ty trở thành công ty mạnh trong lĩnh vực thí nghiệm vật liệu xây dựng. để thực hiện những cam kết trên, công ty thực hiện các chính sách sau: Tổ chức phục vụ khách hàng tốt nhất với phương châm: Kịp thời, chính xác, thuận tiện. Không hứa hẹn những gì mà công ty không thể đáp ứng.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN 1 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT 1 VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN 1 XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1 1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY 1 1.2.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của công ty 2 1.2.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty 2 1.2.3.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 2 1.3.TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CƠNG TY 4 PHẦN 2 23 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN 23 TẠI CÔNG TY 23 2.1.TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 23 2.2.TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 28 3.1.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 47 3.1.2.Phân công lao động 48 3.2.ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 49 3.2.1.Áp dụng chế độ 49 3.2.2.Chứng từ, sổ sách kế toán 49 3.2.3.Hệ thống tài khoản 49 PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY - Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN THÍ NGHIỆM & XÂY DỰNG THĂNG LONG THANGLONG EXPERIMENT AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY - Nhân sự: + Người đại diện theo pháp luật: Ông Phạm Đức Tĩnh- Tổng giám đốc công ty + Tổng số nhân viên: 120 người + Tổng số nhân viên trong Hệ thống chất lượng: 80 người - Trụ sở chính Số 136 - Đường Phạm Văn Đồng - Xuân Đỉnh - Từ Liêm - Hà nội - Điện thoại: (04)3.8.385.289 - Fax: (04)3.8.385.289 Công ty cổ phần Thí nghiệm và Xây dựng Thăng Long, tiền thân của Xí nghiệp thí nghiệm Thăng Long được thành lập trên cơ sở sáp nhập 2 trạm thí nghiệm bờ Nam và bờ Bắc cầu Thăng Long; ngày 14 tháng 5 năm 1993 Công ty thí nghiệm công trình và xây lắp điện Thăng Long được thành lập lại thành theo quyết định số: 910/QĐ/TCCB - LĐ của Bộ giao thông vận tải; ngày 09/5/2002 Công ty đổi tên thành Công ty thí nghiệm và xây dựng Thăng Long theo Quyết định số: 1351/QĐ-BGTVT của Bộ giao thông vận tải. Thực hiện sắp xếp doanh nghiệp theo Nghị quyết Trung ương Đảng lần III, Ban chấp hành khó IX. Sau thời gian thực hiện các thủ tục, ngày 31/12/2004 Bộ giao thông vận tải cú Quyết định số: 4122/QĐ - BGTVT phê duyệt phương án chuyển công ty Thí 1 nghiệm và Xây dựng Thăng Long thành công ty cổ phần; Kể từ ngày 16/9/2005 Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo Giấy đăng ký kinh doanh số: 0103009231 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp. 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Phạm vi hoạt động kinh doanh của công ty rất rộng, cả trong nước và ngoài nước. Ngành nghề kinh doanh đa dạng. + Thí nghiệm vật liệu thành phẩm, bán thành phẩm. + Kiểm tra chất lượng công trình bằng phương pháp không phá huỷ như: Siêu âm, Rơn ghen, PIT. + Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi và công nghiệp. + Sản xuất khai thác, kinh doanh vật liệu xây dựng. + Kinh doanh xăng dầu, mỡ, dầu nhờn. + Tư vấn giám sát công trình. + Xây dựng đường dây và trạm điện đến 110KV. + Kiểm tra sức chịu tải của hệ thống thiết bị phục vụ thi công. + Kinh doanh sơn, phụ gia, hoá chất xây dựng (trừ hoá chất Nhà nước cấm). + Buôn bán thiết bị kỹ thuật phục vụ nghành xây dựng. + Kiểm tra sức chịu tải công trình bằng phương pháp nén tĩnh dọc trục và + Xây dựng các công trình bưu chính viễn thông. + Thí nghiệm thiết bị điện. + Sản xuất, lắp dựng các loại kết cấu thép và gia công cơ khí. 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Với cam kết lấy sự tin cậy của khách hàng là tài sản vô giá của Công ty. Lấy chất lượng dịch vụ làm nền tảng xây dựng Công ty trở thành công ty mạnh trong lĩnh vực thí nghiệm vật liệu xây dựng. để thực hiện những cam kết trên, công ty thực hiện các chính sách sau: - Tổ chức phục vụ khách hàng tốt nhất với phương châm: Kịp thời, chính xác, thuận tiện. - Không hứa hẹn những gì mà công ty không thể đáp ứng. 2 - Chỉ thực hiện công tác thử nghiệm theo đúng quy định tại các tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn nước ngoài tương đương đã được công nhận. - Tổ chức thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến hệ thống quản lý dựa trên nền tảng của TCVN ISO 9001:2008. - Không ngừng đào tạo nâng cao năng lực về mọi mặt của đội ngũ cán bộ công nhân viên, đặc biệt chú trọng đến công tác phát triển đội ngũ chuyên gia, thí nghiệm viên giỏi, chuyên sâu nghề nghiệp để bảo đảm chất lượng tốt trong việc cung cấp các dịch vụ thí nghiệm. - Không ngừng đầu tư trang thiết bị, cải tiến công nghệ, sửa chữa hiệu chỉnh thiết bị, dụng cụ đo lường bảo đảm hợp chuẩn khi sử dụng. - Thường xuyên cải thiện môi trường làm việc, các điều kiện về vệ sinh, an toàn lao động cho mọi thành viên trong Công ty cũng như điều kiện môi trường cho từng phép thử. Với mục tiêu luôn hướng về khách hàng. Công ty luôn tìm cách tiếp nhận, năm bắt nhu cầu để không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, thoả mãn các nhu cầu chính đáng của khách hàng: - Mọi yêu cầu của khách hàng được xem xét, xác định cụ thể và gắn với các dịch vụ cung cấp tương ứng; Thiết lập các quy trình để lập kế hoạch, kiểm soát quá trình, kiểm soát kết quả và đánh giá tính hoàn thiện, mức độ phù hợp của các kết quả thí nghiệm cung cấp cho khách hàng. - Các phản hồi của khách hàng được tập hợp, theo dõi và xử lý một cách thoả đáng. Các thông tin từ khách hàng đánh giá mức độ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay không sẽ được ghi nhận và sử dụng như thước đo mức độ phù hợp của Hệ thống quản lý chất lượng, giúp Công ty làm cơ sở cải tiến, nâng cao sự thoả mãn của khách hàng. 3 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CƠNG TY 1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất Ghi chơ Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Sơ đồ: 1-1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Định biên lao động của bộ máy quản lý, điều hành 1. Hội đồng quản trị: 5 người - 01 Chủ tịch hội đồng; - 01 Phó chủ tịch và 03 uỷ viên. 2. Ban kiển soát: 03 người - 01 trưởng ban và 02 thành viên. 3. Ban giám đốc: 03 người Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Phòng TC- HC Phòng KT - KH Phòng KT- VT- TB Phòng TC -KT Phòng thí nghiệm công trình Đội xây lắp điện Xưởng c¬ khÝ Ban Tổng giám đốc Đại hội đồng cổ đông Cửa hàng xăng dầu Cửa hàng KD vật liệu 4 - 01 Tổng giám đốc và 02 Phó tổng giám đốc. 4. Các phòng ban chức năng. 4.1 Phòng Tổ chức - Hành chính: a) Lao động chính định biên: 06 người - Trưởng phòng; - 01 phó phòng; - 04 vị trí là chuyên viên, cán sự. b) Lao động phụ trợ định biên: 10 người - 05 lái xe; - 03 bảo vệ; - 02 cấp dưỡng. 4.2 Phòng kinh tế kế hoạch: 05 người - Trưởng phòng; - 01 phó phòng; - 03 vị trí chuyên viên, cán sự. 4.3 Phòng kỹ thuật vật tư thiết bị 06 người - Trưởng phòng; - Phó phòng; - 04 vị trí là kỹ thuật viên, cán sự; 4.4 Phòng tài chính kế toán 05 người - Kế toán trưởng (Trưởng phòng); - 01 phó phòng; - 03 vị trí là chuyên viên cán sự. Định biên lao động của bộ phân trực tiếp sản xuất, cung ứng dịch vụ 1. Phòng thí nghiệm công trình: 50 người - Trưởng phòng; - 03 phó phòng; - 01 nhân viên thống kê; - 01 nhân viên quản lý HTQLCL - 04 vị trí kỹ sư chính; - 15 vị trí là kỹ sư và kỹ thuật viên; - 25 thí nghiệm viên chuyên ngành; 2. Đội xây lắp điện: 20 người - Đội trưởng; - 01 đội phó phụ trách kỹ thuật; - 01 nhân viên thống kê; 5 - 17 công nhân KT thuộc các nhóm nghề: Xây lắp, trực trạm điện. 3. Xưởng cơ khí : 12 người - Xưởng trưởng; - 01 xưởng phó phụ trách kỹ thuật; - 01 nhân viên thống kê; - 09 công nhân KT thuộc các nhóm nghề: Cơ khí, sắt hàn, xây lắp điện. 4. Cửa hàng xăng dầu: 9 người - Cửa hàng trưởng; - 01 cửa hàng phó; - 07 là thống kê, thủ kho và nhân viên bán hàng; 5. Cửa hàng kinh doanh vật liệu: 07 người - Cửa hàng trưởng; - 01 nhân viên thống kê; - 03 nhân viên kỹ thuật và bán hàng. Tổng số lao động theo địxnh biên, kể cả các vị trí làm việc kiêm nhiệm: 135 người 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phòng ban, bộ phận 1.3.2.1. Phòng Tổ chức - Hành chính 1. Chức năng: Là bộ phận tham mưu cho lãnh đạo công ty các lĩnh vực kế hoạch, kinh tế. 2. Nhiệm vụ: Công tác kế hoạch: Tiếp cận thị trường, các cơ quan quản lý, các khách hàng để nắm bắt thông tin, tổng hợp và phân tích thông tin, tham mưu giúp lãnh đạo công ty tìm kiếm công ăn việc làm, ký kết các hợp đồng kinh tế. Công tác kinh tế: Xây dựng các định mức sử dụng vật tư, lao động, xác định đơn giá tiền lương cho các bộ phận; căn cứ tình hình thực tế diễn biến của thị trường phối hợp cùng các bộ phận có liên quan chủ động xây dựng, đề xuất chính lý các chỉ tiêu, định mức đơn giá vật tư, chi phí cho các bộ phận sản xuất sao cho kịp thời, phù hợp với từng giai đoạn, từng công trình. Tổ chức quản lý giám sát, theo dõi việc thực hiện các chỉ tiêu này. Giải quyết các vấn đề liên quan đến giải phóng mặt bằng thi công như: Giao nhận mặt bằng, giải quyết đền bù hoa mầu…. Theo dõi, quản lý việc sử dụng mua, bán điện của bên mua, bên bán để thanh quyết toán. Xác định khối lượng cho các bộ phận để làm cơ sở thanh toán lương như: kế hoạch được giao, khối lượng hoàn thành và đơn giá được duyệt. Công tác thống kê báo cáo và lưu trữ: Chịu trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch toàn công ty trong Hội nghị giao ban hàng tháng, quý, năm trên cơ sở tổng hợp báo cáo của từng bộ phận. Chỉ rõ những việc làm được, chưa làm được có 6 phân tích nguyên nhân và đề xuất hướng giải quyết. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ tháng, quý, năm với các cấp quản lý; tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế; chuẩn bị các số liệu chính phục vụ các hội nghị báo cáo chuyên đề SXKD, tổng kết năm, sơ kết 6 tháng. Quản lý, lưu trữ, bảo mật toàn bộ các tài liệu liên quan đến kế hoạch, kết quả SXKD của công ty. Chỉ được phép cung cấp số liệu kinh tế đến những người, những bộ phận có trách nhiệm trong công ty. 3. Mối quan hệ với các phòng ban: Quan hệ với tất cả các phòng ban có liên quan trong công ty để tổ chức thực hiện nhiệm vụ của phòng. Quan hệ với các phòng ban trong công theo mối quan hệ chức năng, tham mưu. 1.3.2.2. Phòng Kỹ thuật - Vật tư - Thiết bị. 1. Chức năng: Là bộ phận tham mưu cho lãnh đạo công ty trong các lĩnh vực: Kỹ thuật, vật tư, thiết bị 2. Nhiệm vụ: Quản lý kỹ thuật: Quản lý chất lượng công trình, giám sát kỹ thuật thi công; hướng dẫn kiểm tra các đơn vị trong công ty thực hiện đúng các quy trình, quy phạm kỹ thuật, chất lượng trong thi công. Tham gia giải quyết các vấn đề vướng mắc về kỹ thuật, thường xuyên báo cáo với lãnh đạo Công ty về tình hình kỹ thuật, chất lượng các công trình Công ty đang thi công, kịp thời phát hiện những sai sót và đề xuất phương án khắc phục. Đình chỉ thi công trong những trường hợp thi công sai thiết kế, quy trình không đảm bảo kỹ thuật, chất lượng gây thiệt hại về kinh tế và uy tín của Công ty, đặc biệt trong các trường hợp gây mất an toàn lao động. Sau khi đình chỉ báo cáo lãnh đạo công ty để tìm biện pháp xử lý. Chủ trì phối hợp với các bộ phận liên quan lập phương án tổ chức thi công, nghiệm thu kỹ thuật các công trình đường dây và trạm biến áp. Trên cơ sở các hợp đồng kinh tế, các hồ sơ thiết kế; căn cứ tiến độ thi công tại các công trường cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy trình, quy phạm kỹ thuật, biện pháp an toàn lao động; ký xác nhận thi công cho từng chi tiết, từng hạng mục công trình; quan hệ với các đối tác của hợp đồng giải quyết các vấn đề công tác kỹ thuật; nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để đẩy nhanh tiến độ thi công, hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng công trình. Tổ chức, hướng dẫn, thống kê số liệu kỹ thuật cho các bộ phận gia công sản phẩm, xây lắp công trình đảm bảo thực hiện đúng, chính xác các chỉ tiêu kỹ thuật đã quy định trong hồ sơ thiết kế. . 7 Quản lý vật tư - thiết bị: Căn cứ kế hoạch SXKD, trên cơ sở những hợp đồng kinh tế đã ký, lập kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị theo định mức cho từng công trình bảo đảm phục vụ kịp thời cho các đơn vị thi công. Nắm chắc các yêu cầu về chủng loại,chất lượng, số lượng vật tư, tổ chức mua sắm đúng chủng loại, số lượng, chất lượng, vật tư nguyên vật liệu mua về phải làm thủ tục nhập kho trước khi sử dụng, khi làm thủ tục nhập kho phải tập hợp đủ hoá đơn mua hàng, bản dự trù mua sắm đã được duyệt, phiếu xuất nhập hàng phải ghi rõ số lượng, chủng loại, quy cách và chất lượng vật tư. Trong trường hợp chưa có hoá đơn phòng phải làm thủ tục tạm nhập. Tổ chức theo dõi quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật tư các công trình. Khi xuất vật tư cố gắng theo dõi bám sát định mức vật tư đã được duyệt, ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực trong mua bán vật tư, sử dụng vật tư sai quy định làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình, uy tín của Công ty. Tổ chức quản lý vật tư và tài sản được Công ty được giao đảm bảo an toàn; thực hiện kiểm tra đối chiếu hàng hoá giữa sổ sách và thực tế thường xuyên. Trong trường hợp vật tư để ngoài kho phải kiểm đếm số lượng cụ thể và làm thủ tục bàn giao cho bảo vệ. Tổ chức thu hồi, quản lý vật tư, nguyên liệu thu hồi. Chủ động đề xuất phương án xử lý, giải quyết các vật tư thu hồi với phương châm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho công ty. Lập báo cáo xuất nhập tồn kho vật tư theo quý và công trình. Định kỳ cùng các phòng ban có liên quan tổ chức kiểm kê hàng hoá, lập báo cáo tình hình sử dụng vật tư trong công ty theo định kỳ. Hàng tháng, quý, năm phải có báo cáo thanh quyết toán vật tư. Cán bộ được giao quản lý vật tư, phải lập sổ sách tài chính ghi rõ kinh phí tạm ứng để mua sắm vật tư, thiết bị, những khoản đã thanh toán, những khoản nợ, tất cả phải có chữ ký xác nhận của cán bộ thanh toán phòng Tài chính - Kế toán. Chỉ được tạm ứng tiền khi đã có dự trù vật tư theo kế hoạch và báo giá được duyệt. Lập sổ sách quản lý toàn bộ thiết bị, xe máy, công cụ lao động trong Công ty. Thống kê nắm vững lý lịch, tham mưu giúp lãnh đạo công ty khai thác sử dụng đạt hiệu quả cao nhất các loại máy móc thiết bị hiện có. Phối hợp cùng với các bộ phận có liên quan tổ chức mua sắm, vận chuyển, lắp đặt, hướng dẫn sử dụng, kiểm định, quy định chế độ an toàn khi vận hành máy, thiết bị tại các công trường Kết hợp với phòng Tổ chức - Hành chính, phòng Thí nghiệm công trình tổ chức đăng kiểm, đăng ký, kiểm định máy móc, thiết bị của công ty; có kế hoạch theo dõi, kiểm tra thường xuyên các máy móc thiết bị của Công ty; kịp thời phát hiện sửa chữa những sự cố, hỏng hóc khi mới phát sinh. 8 Lập kế hoạch đầu tư máy thiết bị khi có nhu cầu, thực hiện chế độ thống kê báo cáo về máy móc, thiết bị theo định kỳ. 3. Mối quan hệ trong công ty Quan hệ với tất cả các phòng ban có liên quan trong Công ty để tổ chức thực hiện nhiệm vụ của phòng. Quan hệ với các phòng ban trong Công ty theo mối quan hệ chức năng, tham mưu. Tham gia các hội đồng của Công ty có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng. 1.3.2.3. Phòng Tổ chức - Hành chính 1. Chức năng Là bộ phận tham mưu cho lãnh đạo Công ty các lĩnh vực: Tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương và hành chính quản trị. 2. Nhiệm vụ Công tác tổ chức, cán bộ lao động: Căn cứ nhiệm vụ yêu cầu chính trị, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, tham mưu cho lãnh đạo Công ty về công tác tổ chức, công tác cán bộ: Xây dựng cơ cấu bộ máy, quy định chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, vị trí; đề bạt bổ nhiệm cán bộ, quy hoạch cán bộ đáp ứng được yêu cầu hiện tại và lâu dài, phù hợp với nhiệm vụ công tác quản lý từng giai đoạn. Công tác tiền lương: Trên cơ sở kế hoạch SXKD hàng năm, lập kế hoạch tiền lương và quản lý quỹ lương. Hàng tháng cùng phòng Kinh tế - Kế hoạch, phòng Kỹ thuật - Vật tư - Thiết bị nghiệm thu khối lượng, để làm cơ sở phân phối tiền lương cho các bộ phận. Công tác Bảo hộ lao động: Lập kế hoạch trang cấp bảo hộ lao động hàng năm, theo dõi cấp phát và sử dụng, giám sát, đôn đốc các đơn vị cá nhân thực hiện đúng các quy phạm kỹ thuật an toàn, các nội quy vận hành sử dụng các máy, thiết bị, phối kết hợp với phòng KT-VT-TB tổ chức huấn luyện kỹ thuật an toàn theo định kỳ. Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật: Căn cứ vào nhiệm vụ sản suất, các hạng mục công trình, đề xuất với Tổng giám đốc tổ chức các phong trào thi đua sản xuất để động viên người lao động hoàn thành nhiệm vụ. Công tác BHXH và chăm sóc sức khoẻ người lao động: Quản lý sức khoẻ của người lao động toàn Công ty thông qua việc tổ chức khám sức khoẻ định kỳ và theo dõi, phân loại sức khoẻ người lao động để lãnh đạo Công ty sử dụng bố trí công tác và giải quyết chệ độ. Công tác thanh tra, pháp chế: Theo dõi, đôn đốc các đơn vị thực hiện theo nội quy, quy chế, pháp luật trong 9 [...]... TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Lãnh đạo phòng Kê Toán Tổng hợp, Giá thành Kế toán vật tư, ccdc, tài sản, lương Kế toán thanh toán, tạm ứng, thanh toán với người bán Kế toán ngân hàng, thuế, thủ qũy Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 2.1.1 Trưởng phòng 1 Chức năng nhiệm vụ Là cán bộ điều hành chung công việc của phòng TC – KT thực hiện chức năng quản... 27 2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty 2.2.1 Các chính sách kế toán chung a Cở sở lập Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính được lập bằng đồng Việt Nam (VNĐ), theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam Hình thức kế toán: Nhật ký chung K ỳ kế toán của Công ty bắt... Nam theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các nghiệp vụ này được hạch toán vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Số dư các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc năm tài chình kế toán được đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hành tại thời điểm cuối năm 2.2.2 Tổ chức vận dụng hế thống chứng từ kế toán Công ty Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán theo... thép; liên kết hàn, các sản phẩm bằng kim loại; Thí nghiệm cơ tính của đất, kiểm tra chất lượng nền đất phục vụ thi công công trình; Thí nghiệm và lập quy trình thi công Bi tum và Bi tum nhựa đường, tìm đặc tính kỹ thuật , thành phần tối ưu; Thí nghiệm sơn, kiểm tra chất lượng sơn, thí nghiệm phương pháp pha chế và sử dụng sơn; Thí nghiệm vữa sét; Thí nghiệm nước; Thí nghiệm keo, phụ gia; Thí nghiệm chống... xử lý chứng từ kế toán; - Kế toán viên, trưởng phòng kế toán kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám đốc doanh nghiệp ký duyệt; - Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán; - Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán Chứng từ kế toán đã sử dụng được sắp xếp, bảo quản và lưu giữ theo quy định của chế độ lưu trữ chứng trừ, tài liệu kế toán của Nhà nước 2.2.3 Tổ Chức vận dụng hệ... dụng Công tác kế toán: Tổ chức thực hiện hạch toán ban đầu, hạch toán giá thành theo từng công trình, 10 từng giai đoạn Phân loại tập hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính bằng phương pháp kế toán đúng nguyên tắc, chế độ, thể lệ kế toán hiện hành Tham gia việc xây dựng dự toán, ký hợp đồng kinh tế, quản lý thu, chi; kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lưu động, thực hiện các công. .. hợp để xây dựng đơn giá thí nghịêm phù hợp với từng công trình 1.3.2.6 Các trạm thí nghiệm dự án 1.3.2.7 Ban ISO 1 Chức năng Tham mưu cho Tổng giám đốc công ty trong việc ban hành, áp dụng, theo dõi, đánh giá và cải tiến HTQLCL nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực trong việc quản lý SXKD; thiết lập tổ chức quá trình trao đổi thông tin nội bộ về hiệu lực của HTQLCL trong toàn công ty 2 Nhiệm vụ Lập kế hoạch... quy lao động của công ty Phổ biến giải thích các Nội quy, quy chế của Công ty, chế độ chính sách của Nhà nước đến từng thành viên trong phòng 11 Báo cáo lãnh đạo Công ty khi đi công tác và kết quả thực hiện công việc theo lĩnh vực được phân công khi trở về 1.3.2.5 Phòng Thí nghiệm công trình 1 Chức năng Là bộ phận trực tiếp thực hiện các thí nghiệm, kiểm tra chất lượng các loại như: thí nghiệm vật liệu... phận tổ chức thi công công trình theo kế hoạch nhiệm vụ được giao, quản lý con người, máy móc thiết bị, vật tư được lãnh đạo Công ty giao 2 Nhiệm vụ Tổ chức sản xuất, thi công công trình: Căn cứ kế hoạch sản xuất, tiến độ thi công để tổ chức thực hiện; phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ, nhóm, từng cá nhân trong đội để thực hiện công việc Nhận kế hoạch, bản vẽ kỹ thuật, phương án thi công, ... động và chỉ đạo nghiệp vụ 14 1.3.2.9 Xưởng cơ khí 1 Chức năng Xưởng gia công cơ khí là bộ phận trực tiếp thực hiện sản xuất, gia công, lắp dựng kết cấu thép, vật liệu kim loại; xây lắp công trình; quản lý con người và tài sản được Công ty giao 2 Nhiệm vụ Trong tổ chức sản xuất: Nhận và tổ chức thực hiện các kế hoạch, phương án sản xuất được Công ty giao, bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật, tiến độ và an . TY 4 PHẦN 2 23 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN 23 TẠI CÔNG TY 23 2.1.TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 23 2.2.TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 28 3.1.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế. (04)3.8.385.289 Công ty cổ phần Thí nghiệm và Xây dựng Thăng Long, tiền thân của Xí nghiệp thí nghiệm Thăng Long được thành lập trên cơ sở sáp nhập 2 trạm thí nghiệm bờ Nam và bờ Bắc cầu Thăng Long; . phê duyệt phương án chuyển công ty Thí 1 nghiệm và Xây dựng Thăng Long thành công ty cổ phần; Kể từ ngày 16/9/2005 Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo Giấy đăng ký kinh

Ngày đăng: 17/08/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1

  • TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT

  • VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN

  • XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

    • 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY

      • CÔNG TY CỔ PHẦN THÍ NGHIỆM & XÂY DỰNG THĂNG LONG

      • THANGLONG EXPERIMENT AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY

      • 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY

        • 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty

        • 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty

        • 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

        • 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CƠNG TY

        • PHẦN 2

        • TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN

        • TẠI CÔNG TY

          • 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

          • 2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty

            • 3.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

            • 3.1.2. Phân công lao động

            • 3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán

              • 3.2.1. Áp dụng chế độ

              • 3.2.2. Chứng từ, sổ sách kế toán

              • 3.2.3. Hệ thống tài khoản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan