Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn đen trên địa bàn xã hạ thôn huyện hà quảng tỉnh cao bằng

75 3.1K 7
Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn đen trên địa bàn xã hạ thôn huyện hà quảng tỉnh  cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau 4 năm học tập tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và gần 4 tháng thực tập tại cơ sở, được sự giúp đỡ và dạy bảo ân cần của các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & PTNT, đến nay em đã hoàn thành khóa học và khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi lợn đen trên địa bàn xã Hạ Thôn huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng” Để hoàn thành khóa học và khóa luận tốt nghiệp này em đã nhận được sự quan tâm của nhà trường, của khoa Kinh tế & PTNT, UBND xã Hạ Thôn, các hộ gia đình trong xã, bạn bè, người thân, gia đình. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Th.s Nguyễn Thị Hiền Thương đã hướng dẫn tận tình giúp em trong khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán bộ xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng cùng cán bộ đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiên đề tài. Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2014 Sinh viên i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Nghĩa 1 BHXH Bảo hiểm xã hội 2 BHYT Bảo hiểm y tế 3 BQ Bình Quân 4 CC Cơ cấu 5 CN Chăn nuôi 6 CP Chi phí 7 ĐB Đồng bằng 8 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 9 HQKT Hiệu quả kinh tế 10 HQ Hiệu quả 11 KTXH Kinh tế xã hội 12 PTNT Phát triển nông thôn 13 QML Quy mô lớn 14 QMN Quy mô nhỏ 15 QMV Quy mô vừa 16 TH Tập huấn 17 THCS Trung học cơ sở 18 TTNC- XD Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng 19 XC Xuất chuồng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa trong học tập 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Bố cục khóa luận 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 4 1.1.2. Cơ sở lý luận về chăn nuôi lợn đen 8 1.2. Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ thịt lợn trên thế giới 15 1.2.2. Tình hình chăn nuôi lợn tại Việt Nam 17 1.2.3. Tình hình chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 19 1.2.4. Bài học kinh nghiệm trong chăn nuôi lợn 19 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 iii 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2. Nội dung nghiên cứu 21 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 21 2.4. Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin 22 2.4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 25 2.4.3. Phương pháp phân tích số liệu 25 2.4.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 30 3.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Hạ Thôn 35 3.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn đen tại xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 36 3.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn đen tại xã 36 3.2.2. Tình hình tiêu thụ lợn đen tại xã Hạ Thôn 38 3.2.3. Một số chính sách của xã khuyến khích chăn nuôi lợn đen 38 3.3. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn đen của các hộ điều tra 38 3.3.1. Tình hình chung của các hộ điều tra 38 iv DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa trong học tập 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Bố cục khóa luận 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 4 1.1.2. Cơ sở lý luận về chăn nuôi lợn đen 8 1.2. Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ thịt lợn trên thế giới 15 Bảng 1.1: Diễn biến số lượng đàn lợn trên thế giới qua 3 năm 2009- 2011 16 Bảng 1.2: Sản lượng thịt lợn của 10 nước sản xuất nhiều nhất trên thế giới qua 4 năm (2007-2010) 16 1.2.2. Tình hình chăn nuôi lợn tại Việt Nam 17 Bảng 1.3: Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng ở Việt Nam qua 3 năm (2010 – 2012) 17 Bảng 1.4: Số lượng lợn phân theo địa phương 18 1.2.3. Tình hình chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 19 v Bảng 1.5: Tình hình chăn nuôi lợn tại tỉnh Cao Bằng qua 3 năm (2011-2013) 19 1.2.4. Bài học kinh nghiệm trong chăn nuôi lợn 19 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2. Nội dung nghiên cứu 21 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 21 2.4. Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin 22 Bảng 2.1: Số lượng lợn đen phân theo xóm trên địa bàn xã Hạ Thôn (2013) 22 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn phân loại quy mô chăn nuôi 24 Bảng 2.3: Số mẫu điều tra 24 Bảng 2.4: Chọn mẫu điều tra phân theo quy mô 25 2.4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 25 2.4.3. Phương pháp phân tích số liệu 25 2.4.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 28 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã năm 2011- 2013 29 3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 30 Bảng 3.2: Tình hình canh tác một số loại cây trồng trên địa bàn xã trong năm qua (2013) 31 vi Bảng 3.3: Hiện trạng dân số xã Hạ Thôn năm 2013 32 Bảng 3.4: Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã năm 2013 33 Bảng 3.5: Số lớp học, giáo viên, học sinh trên địa bàn xã 33 3.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Hạ Thôn 35 3.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn đen tại xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 36 3.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn đen tại xã 36 Bảng 3.6: Tình hình phát triển chăn nuôi lợn đen của xã Hạ Thôn trong ba năm (2011- 2013) 37 3.2.2. Tình hình tiêu thụ lợn đen tại xã Hạ Thôn 38 3.2.3. Một số chính sách của xã khuyến khích chăn nuôi lợn đen 38 3.3. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn đen của các hộ điều tra 38 3.3.1. Tình hình chung của các hộ điều tra 38 Bảng 3.8: Tình hình nhân lực của các hộ chăn nuôi lợn đen 39 Bảng 3.9: Điều kiện cơ cấu sản xuất trong các hộ chăn nuôi lợn đen xã Hạ Thôn 40 vii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi của nước ta đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và tích cực, dần đáp ứng được mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi. Với nhiệm vụ cung cấp nguồn thực phẩm không thể thiếu hàng ngày như thịt, trứng, sữa… cho con người, cung cấp sức kéo và phân bón cho trồng trọt, nguồn nguyên liệu cho chế biến, cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu. Ngành chăn nuôi có một vai trò đặc biệt quan trọng, không thể thiếu trong đời sống kinh tế xã hội. Trong chăn nuôi thì chăn nuôi lợn khá phổ biến. Chăn nuôi lợn có từ rất lâu và ngày càng phát triển bởi đặc tính riêng biệt như kỹ thuật nuôi đơn giản, khả năng thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đó chăn nuôi lợn còn tận dụng được các phụ phẩm từ sinh hoạt, các sản phẩm từ ngành trồng trọt, tận dụng được nguồn lao động sẵn có của gia đình ở mọi lứa tuổi. Nền kinh tế nước ta dần phát triển kèm theo cuộc sống của người dân được cải thiện, nhu cầu của người dân ngày càng đa dạng hơn. Người dân có xu hướng tiêu dùng những thực phẩm có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Riêng đối với thịt lợn, hiện nay người tiêu dùng ưa chuộng các loại sản phẩm tươi sạch, chất lượng thịt đảm bảo. Lợn đen là loài vật từ lâu đã quen thuộc với người dân vùng núi, lợn đen dễ nuôi, khả năng sống khỏe, chống chịu tốt với khí hậu khắc nghiệt và địa hình của miền núi. Bằng việc đưa các mô chăn nuôi lợn đen tại các địa phương vùng núi, nông thôn đã đạt những hiệu quả đáng kể. Nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh địa phương để giúp người dân vươn lên thoát nghèo, tiến tới làm giàu, huyện Hà Quảng đã triển khai thực hiện một số mô hình chăn nuôi lợn đen tại vùng Lục Khu và bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, để phát triển chăn nuôi lợn đen theo hướng bền vững, ngành chức năng cần có những giải pháp hữu hiệu hơn nữa để hỗ trợ người chăn nuôi. Hiện nay trong cơ cấu kinh tế nông thôn của xã Hạ Thôn ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao. Trong đó chăn nuôi giữ một vai trò khá quan trọng với các hộ 1 trên địa bàn xã đặc biệt là chăn nuôi lợn đen. Chăn nuôi lợn đen phù hợp với điều kiện của đa số các hộ gia đình như có diện tích đất rộng, nguồn thức ăn dồi dào, nguồn lao động sẵn có. Chính vì vậy chủ trương những năm tới của xã là tăng quy mô chăn nuôi nhất là theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người cũng như các hộ nông dân trên địa bàn xã Hạ Thôn. Đây là một hướng đi mới, xã đã có những hỗ trợ cho các gia đình tham gia vào mô hình nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để cho các hộ nông dân phát triển và mở rộng diện tích chăn nuôi. Bằng việc đưa các mô chăn nuôi lợn đen tại các địa phương vùng núi, nông thôn đã đạt những hiệu quả đáng kể. Các mô hình, vật nuôi đã được đưa về tận các thôn, xã… tạo điều kiện phát triển cho người nông dân. Vậy làm sao để nghề chăn nuôi lợn ngày một được nhân rộng ra nhiều địa phương, làm sao để nghề là một hướng đi mới nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân không chỉ có trong huyện Hà Quảng mà còn mở rộng ra nhiều địa phương khác, làm thế nào cho nghề trở thành một giải pháp thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra. Trước tình hình đó, đề khắc phục được những khó khăn, thực trạng trên tôi đi tới thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn đen tại xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đề tài tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn đen của các hộ nông dân trên địa bàn xã Hạ Thôn huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ nông dân chăn nuôi lợn đen tại xã. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn đen trên địa bàn xã Hạ Thôn. - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về lợn đen và hiệu quả kinh tế. - Tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn đen của các hộ nông trên địa bàn xã. - Đưa ra những định hướng, giải pháp khả thi để năng cao hiệu quả trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn. 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa trong học tập - Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên những kiến thức đã học và làm quen dần với công việc thực tế. - Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên làm quen với một số phương pháp nghiên cứu một đề tài khoa học cụ thể. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ đóng góp một phần vào việc đánh giá sát thực hơn về chăn nuôi giống lợn đen tại địa phương. Đề tài còn cho người dân thấy được hiệu quả kinh tế của lợn đen. Đồng thời giúp cho các nhà lãnh đạo địa phương có căn cứ để xây dựng chính sách phát triển mô hình này tại địa phương nói riêng và nông sản phẩm hàng hóa trên địa bàn huyện nói chung. Đề tài còn giúp cho cán bộ khuyến nông có căn cứ để khuyến cáo các hộ nông dân. 4. Bố cục khóa luận Khóa luận ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 4 chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN ĐEN TẠI XÃ HẠ THÔN 3 [...]... xuất chăn nuôi lợn đen của các hộ điều tra năm 2013 + Số liệu thứ cấp thu thập qua 3 năm 2011-2013 2.2 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở khoa học về hiệu quả, hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả chăn nuôi lợn đen nói riêng - Thực trạng chăn nuôi lợn đen của các hộ nông dân trên địa bàn xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Hạch toán chi phí chăn nuôi và so sánh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn đen. .. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn tại xã Hạ Thôn - Một số khó khăn hiện nay các hộ nông dân gặp phải trong chăn nuôi lợn đen - Đề xuất các giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn đen 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1 Hiệu quả kinh tế là gì? Cách phân loại hiệu quả kinh tế? 2 Thực trạng chăn nuôi lợn đen của các hộ nông dân trên địa bàn xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng như thế... cứu Đối tượng nghiên cứu là các hộ nông dân chăn nuôi lợn đen và các đối tượng có liên quan tới chăn nuôi lợn đen như chính quyền địa phương, các đầu mối thu mua, tiêu thụ trên địa bàn xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài được triển khai nghiên cứu trong địa bàn xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Phạm vi thời gian nghiên cứu:... xã hội và hiệu quả môi trường Vì vậy khi nói tới hiệu quả kinh tế, người ta thường có ý bao hàm cả hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường - Theo phạm vi, hiệu quả kinh tế chia ra: + Hiệu quả kinh tế quốc dân: Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân + Hiệu quả kinh tế ngành: Tính riêng cho từng ngành: Trồng trọt, chăn nuôi hay hẹp hơn + Hiệu quả kinh tế vùng: Tính cho từng vùng + Hiệu quả của. .. phân tích hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn đen trong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội của xã Thống kê, mô tả lại các hoạt động trong quá trình chăn nuôi lợn của nông hộ: tình hình sản xuất của hộ, chi phí đầu tư cho 1 lứa lợn thịt, số lượng, giá giống, giá bán, tính các kết quả Thông qua đó để phân tích chi phí giữa các quy mô chăn nuôi, phương thức chăn nuôi, giống lợn trong chăn nuôi lợn nhằm... hết các hộ dân chăn nuôi theo hộ gia đình, mang tính tự phát, phân tán, quy mô chăn nuôi nhỏ, hiệu quả về trong lượng, chất lượng con giống chưa cao Trình độ nhận thức của người dân về chăn nuôi lợn sạch còn hạn chế; chưa thật sự coi chăn nuôi là ngành kinh tế chủ lực của gia đình - Lựa chọn thôn nghiên cứu Để phục vụ nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn đen trên địa bàn xã Hạ Thôn, ... là hiệu quả kỹ thuật có tính đến yếu tố giá cả đầu vào và đầu ra + Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Chúng có mối quan hệ như sau: 6 Hiệu quả kinh tế = Hiệu quả kỹ thuật x Hiệu quả phân phối - Theo mức độ khái quát, hiệu quả kinh tế chia ra: + Hiệu quả kinh tế: Là so sánh giữa kết quả kinh tế với chi phí phân bổ để đạt được kết quả. .. 3 Chăn nuôi lợn đen mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào? 4 Các hộ chăn nuôi lợn đen hiện nay đang gặp phải những khó khăn gì? 5 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn đen? 6 Giải pháp nào để tăng được hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn đen? 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp Thu thập thông tin số liệu công bố của UBND xã Hạ Thôn, ... về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1 Quan điểm về hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế Quá trình tăng cường lợi dụng các nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích của con người, có nghĩa là nâng cao chất lượng của các hoạt động kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội xuất phát từ những nhu cầu vật chất của. .. Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả cũng khác nhau Đối với toàn xã hội thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là khả năng thỏa mãn các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội bằng của cải vật chất sản xuất ra Đối với các doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế phải là thu nhập tối đa tính trên chi phí hoặc công . trung đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn đen của các hộ nông dân trên địa bàn xã Hạ Thôn huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho các. xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Hạ Thôn 35 3.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn đen tại xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 36 3.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn đen tại xã 36 3.2.2. Tình. tế của các hộ chăn nuôi lợn đen trên địa bàn xã Hạ Thôn huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng Để hoàn thành khóa học và khóa luận tốt nghiệp này em đã nhận được sự quan tâm của nhà trường, của khoa Kinh tế

Ngày đăng: 17/08/2014, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan