Thành phần thiên địch (côn trùng và nhện lớn bắt mồi) của sâu hại chính trên đậu đũa và biện pháp phòng chống bằng thuốc hoá học đối với sâu đục quả (Marucca testulalis Geyer) và ruồi đục lá (Liriomyza sativa Blanch.) vụ hè thu 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội”

69 889 1
Thành phần thiên địch (côn trùng và nhện lớn bắt mồi) của sâu hại chính trên đậu đũa và biện pháp phòng chống bằng thuốc hoá học đối với sâu đục quả (Marucca testulalis Geyer) và ruồi đục lá (Liriomyza sativa Blanch.) vụ hè thu 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các sản phẩm đậu đũa an toàn đòi hỏi phải sử dụng thuốc hoá học hợp lý. Cơ sở của việc dùng thuốc hoá học hợp lý phải hiểu biết về thành phần sâu hại, đặc điểm sinh học, sinh thái học, quy luật phát sinh của sâu hại và ý nghĩa của biện pháp phi hoá học trong phòng trừ chúng trên cây đậu đũa. Với yêu cầu thực tế trên và để đáp ứng sản xuất đậu đũa an toàn.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây đậu đũa Vigna unguiculata spp sespuipedalis, L thuộc họ đậu (Fabaceae) Cây đậu đũa người biết đến sớm cách khoảng gần 5000 năm trồng vào khoảng kỷ XI trước công nguyên Trong loại đậu thuộc đậu rau đậu đũa loại trồng phổ biến quan trọng Đậu đũa loại rau ăn giàu protein, trồng vụ hè cho suất cao Cây đậu đũa ưa ánh sang mạnh, chịu nhiệt độ cao (300C) Đậu đũa khơng kén đất thích hợp với loại đất tơi xốp, dễ thoát nước, thời kỳ tháng 9, tháng 10 mưa nhiều, tốt nên chọn đất thịt nhẹ có pH từ đến Đất trồng đậu đũa nên trồng luân canh với trồng khác, đặc biệt lúa nước Đậu đũa có nhóm giống: giống ngắn, chiều dài 20 – 25cm, hạt dày, thịt chắc, ăn ngon; giống dài, chiều dài >30cm, hạt thưa, thịt xốp, lóng dài, ăn nhạt, giống dài cho suất cao giống ngắn Thành phần dinh dưỡng đậu đũa: Trong 100g đậu đũa có 47mg Canxi; 8,3g đường tổng số; 3,2g protein; 0,5g chất béo; 0,2g chất xơ; 1,6 mg sắt; 22mg Vitamin C 1,8mg Vitamin PP (Rubatzky, 1997) [40] Ngoài việc sử dụng làm rau, đậu đũa vị thuốc Theo đông y cổ truyền, đậu đũa (chủ yếu hạt), có vị mặn, tính bình, có tác dụng bổ tỳ, vị, điều hoà ngũ tạng, bổ thận sinh tuỷ Tại Ấn Độ, đậu đũa dùng nấu ăn để trị giun sán, bồi bổ dày, nước ép từ sử dụng cho mục đích y học (Xu, 1993) [54] Lá non giá đậu đũa sử dụng làm rau Việt nam có lịch sử trồng đậu đũa lâu đời, thống kê cho thấy đậu đũa dùng làm thức ăn cách khoảng – ngàn năm Hiện trồng -1- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A hầu hết vùng nước ta Cây đậu đũa sinh trưởng phát triển thích hợp điều kiện nhiệt độ 20 – 300C, độ ẩm >70% Trong điều kiện đậu đũa đối tượng cho nhiều loại côn trùng bệnh gây hại Theo đánh giá nước giới suất đậu bị giảm từ 10 – 60% sâu hại gây nên (Kay,1079) Cây đậu đũa có tác dụng cải tạo nâng độ phì nhiêu đất, rễ có khả cộng sinh với vi khuẩn nốt sần để cố định đạm từ nitơ khơng khí tạo thành đạm mà sử dụng được, hàng năm để lại cho đất từ 200 – 300 kg N/ha (Lê Văn Cẩn, 1976) [2 ] Hiện để phòng trừ sâu hại đậu đũa giới nước ta chủ yếu dung thuốc hoá học Ở nước ta vụ phải phun thuốc từ – 12 lần, lượng thuốc dùng cho thường tăng gấp đôi so với lượng thuốc sử dụng rau thập tự, 20 mẫu đậu đũa phân tích 14 mẫu có dư lượng vượt mức cho phép FAOWHO (trung tâm kiểm định thuốc BVTV phía Bắc, 1994) Vì muốn có sản phẩm đậu đũa an tồn địi hỏi phải sử dụng thuốc hoá học hợp lý Cơ sở việc dùng thuốc hoá học hợp lý phải hiểu biết thành phần sâu hại, đặc điểm sinh học, sinh thái học, quy luật phát sinh sâu hại ý nghĩa biện pháp phi hố học phịng trừ chúng đậu đũa Với yêu cầu thực tế để đáp ứng sản xuất đậu đũa an tồn Được đồng ý mơn Cơn trùng – khoa Nông hoc, với hướng dẫn trục tiếp T.S Trần Đình Chiến Th.s Nguyễn Đức Khánh thực đề tài: “Thành phần thiên địch (côn trùng nhện lớn bắt mồi) sâu hại đậu đũa biện pháp phịng chống thuốc hoá học sâu đục (Marucca testulalis Geyer) ruồi đục (Liriomyza sativa Blanch.) vụ hè thu 2007 Gia Lâm – Hà Nội” -2- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Trên sở điều tra thu thập thành phần trùng thiên địch sâu hại đậu đũa vụ hè thu, đồng thời xác định mối quan hệ số loài bắt mồi quan trọng với sâu hại Từ đó, đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại đậu đũa đạt hiệu kinh tế môi trường 1.2.2 Yêu cầu - Xác định thành phần loài sâu hại đậu đũa vụ hè thu 2007 Gia Lâm – Hà Nội - Xác định thành phần côn trùng nhện lớn bắt mồi đậu đũa (thuộc đậu rau) - Theo dõi diễn biến mật độ sâu sâu đục Maruca testulalis Geyer, ruồi đục Liriomyza sativa Blanch - Nuôi sinh học sâu đục đậu (Maruca testulalis Geyer.) phịng thí nghiệm để tìm số đặc điểm sinh vật học chúng - Xác định hiệu biện pháp hố học việc phịng trừ sâu hại đậu đũa -3- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất đậu đũa Cây đậu đũa Vigna unguiculata ssp sesquipedalis L chiếm vị trí quan trọng đời sống người nguồn gốc đậu đũa có nhiều ý kiến trái ngược Có ý kiến cho có nguồn gốc từ Trung Đông châu Phi (Tạ Thu Cúc, 2005; Maghirany,1991) [3], theo (www.echotech Org) [65] lại cho đậu đũa có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc Còn (www.ngb Org/gardening/fact) [66] cho đậu đũa có nguồn gốc từ Đông Nam Á trồng rộng rãi châu Á, châu Âu gần châu Mỹ Quá trình trồng đậu đũa gắn liền với lịch sử trồng lúa miến kê giới người ta trồng đậu đũa với nhiều giống khác cho suất khác Khu vực Đơng Nam Á: Ở Indonesia, có giống đánh giá bật có suất 19 tấn/ha (Piluek cộng sự, 1996) [34]; Ở Malaysia cho thấy có giống cho suất trung bình 17 tấn/ha; Ở Philippines có giống cho suất cao ổn định hai mùa, suất tươi trung bình vào mùa khô 1,16 tấn/ha, vào mùa mưa 4,41 tấn/ha Mặc suất thấp giống nước cho suất cao giống trồng nước ta Ngày nay, Việt Nam đậu đũa giữ vai trò định hệ thống luân canh trồng có ý nghĩa đối vùng chuyên canh rau màu Do nhu cầu sử dụng rau xanh người dân ngày tăng lên với phát triển xã hội, có ý nghĩa việc đáp ứng nhu cầu rau thời kỳ rau giáp vụ -4- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A Đậu đũa trồng khắp khu vực đất nước ta, có lịch sử lâu đời Nhưng chúng trồng khu vực Bắc Bộ nhiều cho suất cao Ở Việt Nam, số lượng giống cịn chọn lọc giống HA05 Viện Nghiên cứu Rau chọn từ 30 giống có nguồn gốc địa phương nhập nội từ Trung tâm Nghiên cứu phát triển châu Á Nhưng chủ yếu trồng giống nhập ngoại, giống YP5 có nguồn gốc từ Đài Loan nhập vào nước ta từ năm 1992 Vũ Tuyên Hoàng CTV (1997) [7] phân lập chọn dòng đậu đũa S5 ổn định đặc tính sinh học đặc tính kinh tế, cho suất cao vào vụ xuân hè khoảng 15 – 20 tấn/ha, dài (>60), xanh hấp dẫn, ăn giịn 2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại đậu đũa Cây đậu đũa trồng quan trọng nhiều nước giới, có tác dụng cung cấp lượng thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cho người, coi nguồn cung cấp protein cho quốc gia phát triển (Gethi Khaemba, 1985; Alghli, 1991) [19] có tác dụng cải tạo đất tốt cho trồng vụ lúa, ngô…Tuy nhiên, việc trồng đậu đũa gặp khơng khó khăn, phải kể đến có mặt gây hại nhiều lồi dịch hại ( chủ yếu trùng gây hại) Số lượng sâu hại đậu đũa đa dạng phong phú Nghiên cứu Eruch cho thấy Nam Nigeria, loài rầy xanh (Empoasca colichi Paoli) sâu đục (Cydia plychora Meyr) lồi sâu hại phổ biến Cịn vùng Đơng Uttar Paradesh (Ấn Độ) xác định loài sâu hại chính, Madurasia obscurella Jac, rầy xanh (Empoasca kerri Pruthi), ruồi đục thân (O phaseoli), rệp đậu (Aphis craccivora Koch), Acrocercops spp., sâu đục đậu (Euchrysops cnejus F.), bọ trĩ hại hoa (Megalurothrips distalis Karny.) bọ xít (Ripturtus sp.) -5- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A Ở vùng Bắc Kinh (Trung Quốc), sâu đục đậu (Maruca vitrata Geyer.) sâu đục (Lampides boeticus L.) coi loài sâu hại quan trọng đậu đũa (Luo CTV, 1992) [25] Còn bọ trĩ hại hoa (Megalurothrips usitatus (Bagn.) loài sâu hại quan trọng đậu đũa Đài Loan (Niann, 1990) [28] Theo thống kê chung nước giới suất đậu đũa bị giảm từ 10 – 60% sâu hại gây nên (Kay,1979) [20] Các nghiên cứu cho thấy Ghana xác định loài gây hại đậu đũa 150 lồi trùng gây hại Theo Campell W.Reed (1986) [14], Ấn độ có 200 lồi sâu hại đậu đũa, giai đoạn chúng cắn chết cây, làm khuyết giảm mật độ Ở vùng Đông Nam Á Nam Á đậu đũa có 10 lồi sâu hại Theo Waterhouse (1998) [59], vùng Đơng Nam Á ghi nhận có 30 lồi gây hại đậu đũa thuộc côn trùng lượng nước sau: Campuchia Myanma nước có 11 lồi, Indonesia có 15 lồi, Brunei lồi (ít nhất), Malaysia 26 lồi, Lào 10 lồi, Singapore 17 loài Thái Lan 20 loài Theo Waterhouse (1974) [60], Myanmar Thái Lan tương ứng có lồi sâu hại có lồi Helicoverpa armigera Hubn loại sâu hại quan trọng Nghiên khác Porn Suddhiyam Somjai Kowsurat đậu đũa Thái Lan có lồi sâu hại là: bọ phấn, rệp đậu, sâu đục đậu sâu xám Theo Wanchai Thanomsub Anat Watanasit [61] có lồi sâu hại đậu đũa: Heliothis armigera, Etiella zinckenella maruca testulalis Ở Campuchia Brunei có lồi Helicoverpa armigera (Hubn) Maruca testulalis (Geyer) sâu hại quan trọng, Lào có lồi sâu hại phát lồi Helicoverpa armigera Ophiomyia phaseoli (Tryon) loài quan trọng Tại Malaysia xác định 11 lồi sâu hại chính, có lồi quan trọng là: Heliothis armigera Gour, Maruca -6- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A testulalis Geyer, Ophyonyia phaseoli, Chromatomyia horticola Gour, Anomis flava Fabr Callosubsuchos chinensis L Gần bọ trỹ trở thành loài gây hại phổ biến quan trọng đậu đũa Theo Spencer (1973), có nhiều thực phẩm (kể đậu đũa, đậu trạch, đậu cove) bị ruồi đục hại nặng phần lớn loài ruồi đục thuộc giống Liriomyza, Phytomyza, Chronyatomyia (Diptera: Agromyzidae) Các loài sâu hại đậu đũa gây tổn thất đáng kể mặt suất chất lượng Theo ước tính Saxenna CTV (1978) [42], số dao động từ 53 – 98% khơng tiến hành biện pháp phịng trừ Theo Rejesus (1978) [40], thiệt hại suất đậu đũa 66 – 100% Theo Liao C.T.j- Lin C.S.(2000) [25] Theo Sing Allen (1980) [45], sâu đục Maruca testulalis làm giảm suất hạt đậu đũa từ 20 – 60% khơng phịng trừ Ở Băngladesh, Ohno Alam (1989) [32] cho biết, sâu đục gây hại tới 54,4% đậu đũa thu hoạch làm giảm suất khoảng 20% Theo Ogunwolu (1990) [31], Nigieria suất đậu đũa giảm từ 48 – 72% sâu hại, cịn theo Bal (1991), khơng phịng trừ bọ trĩ suất đậu đũa giảm từ 30 – 90% Theo Singh Van Emden (1979) [52]; Taylor (1964) [47] (dẫn theo Nguyễn Quý Dương, 1997) [6] Năng suất đậu đũa giảm tới 60% gây hại lồi M testulalis cịn kết hợp với loài bọ trĩ Megalurothrip sjostedti làm khả sinh sản hoa Có số lượng lớn lồi sâu hại gây tác hại khác cho đậu đũa Trong số 85 lồi cơng đậu đũa, loài M testulalis coi loài sâu hại (Atachi Ahohoendo,1989; Singh, 1980) [11] Theo Reed Lateef (1990) [41] loài M testulalis nguyên nhân gây việc giảm suất đậu đũa khu vực nhiệt đới ẩm Trong -7- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A vùng cận nhiệt đới lồi H armigera (Hubner) M obtusa lồi có gây hại quan trọng Trong số loài sâu hại đậu đũa sâu đục đậu M testulalis ghi nhận loài sâu quan trọng Theo singh (1978) Taylor (1974) [44] từ nghiên cứu thực địa cho thấy sâu đục xuất gây hại sớm từ trước đậu đũa hoa sống búp, ngọn, thân cây, chồi Thời điểm đậu đũa hoa sâu non chủ yếu sống hoa nụ hoa, có sâu non cơng đục vào Taylor (1974) [48] cho loài sâu nguyên nhân gây mùa đậu Nigeria chúng phá hoại khoảng 50% số lượng xanh Theo thông số giảm suất tất vùng mùa trồng đậu đũa lồi sâu đục ln có gây hại nghiêm trọng hoa Trong hầu hết trường hợp, gây hại loài M.testulalis gây hại cho có liên quan chặt chẽ với số lượng sâu non có Số lượng sâu non khả gây hại chúng hoa nguyên nhân dẫn đến việc giảm suất đậu đỗ (Odulja Oghiakhe, 1993) [30] Mức độ gây hại phụ thuộc số lượng sâu non có Taylor (1967) [49] ước tính sâu non gây hại từ 10-20% trọng lượng Theo Atachi ctv CTV (1989) [11], Becnin, mật độ sâu đục đạt cao vào thời điểm 40-70 ngày sau trồng, sâu đục bọ trĩ ln có mật độ cao vụ Theo kết nghiên cứu Karel (1985) [85] sâu đục đậu (M.testulalis) sâu xanh (Heliothis armigera) hai loài sâu nguy hiểm đậu cove Thiệt hại hai loài gây hoa trung bình 31%, sâu xanh gây hại khoảng 13%, sâu đục 31% Năng suất hạt bị giảm từ 33-53% hai lồi này, chủ yếu sâu đục gây -8- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A Sâu đục đậu đỗ (M.testulalis) phân bố rộng đậu đỗ vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới thuộc châu Phi, châu Á vùng Thái Bình Dương Vùng phân bố xác xác định từ đảo Verde Tây Phi, kéo dài phía Đơng tới Kiji, Samoa Tây Ấn, Nam Mỹ Ngoài cịn xuất đậu đũa phần phía Nam châu Phi (Phelp Ootihuigen, 1958), miền Nam nước Mỹ (Williamson, 1943) Úc (Paslow, 1968) Sâu đục đậu đũa phát lần “Katjan” (một loại đậu) Indonexia (Dielx, 1914) Nó Hubner mơ tả sau ông Geyer công bố kết Tuy nhà phân loại học ngày cho Geyer người mơ tả lồi sâu đục đậu Maruca testulalis Sâu đục gây hại đậu đũa hạt nẩy mầm, giai đoạn hoa kết Sâu non sâu đục nhả tơ kết non lại đục (đối với sâu non tuổi nhỏ) đục từ qua lại từ bên sang bên (đối với sâu non tuổi lớn) Sâu non cơng trực tiếp vào phận non làm đỉnh đậu đũa giai đoạn hoa hình thành quả, ảnh hưởng trực tiếp đến suất trồng Điều kiện thuận lợi cho việc hoa hình thành thường điều kiện thuận lợi cho sâu đục sinh trưởng phát triển Trưởng thành đẻ đài cánh hoa, sâu non sau nở di chuyển dọc theo mép cánh hoa đục lỗ chui vào bên nụ hoa Chúng chủ yếu công vào phận sinh sản hoa, trước tiên bao phấn, nhị, vịi nhụy, bầu nhụy sau đến tràng hoa Triệu chứng mà chúng để lại hoa cánh hoa bị biến màu, màu Sự tái tạo phần hoa bị ảnh hưởng chí bị hẳn Các hoa bị sâu non bị phá hoại thối rụng Vì việc sâu non sâu đục đũa xuất sớm giai đoạn nụ hoa có liên quan chặt chẽ đến thiệt hại suất (Akinfewa, 1975) -9- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A (dẫn theo Nguyễn Quý Dương, 1997) [6] Kết điều tra nghiên cứu phân bố sâu non sâu đục đậu đũa tầng hoa biến động mật độ chúng Shang hua, Đài Loan cho thấy: phân bố sâu non sâu đục đậu đũa khác biệt tầng hoa tầng Thơng thường, nụ hoa có từ đến vài sâu non, có số lượng lớn – sâu non tìm thấy Sự phát triển sâu non không diễn hoàn toàn hoa mà chúng thường di chuyển từ hoa đến hoa khác sau cơng phận sinh sản hoa, trung bình sâu non phá hại từ – hoa (Liao Lin, 2000) [25] Khi hoa đậu chúng chuyển sang gây hại cho non hạt phát triển Ngồi chúng phá hoại vùng cuống quả, cuống cành non, Taylor (1967) [49] Theo Usua Singh (1975) [53], công gây hại vào thân gây ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt giống đậu đũa thân mềm Tuy nhiên theo số liệu thống kê cho thấy thiệt hại lớn xảy sâu non xuất nhiều giai đoạn hoa rộ giai đoạn hình thành non Những đặc tính sinh học, sinh thái loài M testulalis nhiều tác giả tập trung nghiên cứu phịng thí nghiệm đồng ruộng Wolcott (1930) [63] người đưa mơ tả tổng qt q trình phát triển loài sâu đục đậu Lima Puerto Rico Tác giả Taylor (1967) [49] nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu phía Nam Nigreia Sau Akinfewa (1975) [10], Usua Singh (1975), Usua (1977) [53] bổ sung thêm chi tiết đặc điểm sinh học loài Pornparn Suddhiyam Somjai Kowsurat [35] loài sâu đục M.testulalis loài sâu bệnh nguy hiểm cho vùng trồng đậu đũa vùng trồng đậu đũa Thái Lan năm 1997/ 1998 Liao Lin (2000) [25] nghiên cứu đặc tính gây hại - 10 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A Bảng 11: Hiệu lực số loại thuốc hố học trừ giịi đục đậu đũa Gai Lâm – Hà Nội vụ hè thu 2007 Công thúc Hiệu lực thuốc (%) sau phun Liều lượng (lít/ha) ngày 10 ngày 14 ngày Sherpa 25EC 1,0 49,4 85,4 68,7 Baythroid 50EC 0,8 44,2 86,1 73,2 Pegasus 500SC 0,8 52,4 82,1 71,2 Ofatox 400EC 0,8 50,8 80,8 71,4 Ghi chú: Ngày phun 20/08 (40 ngày sau trồng) Theo kết từ bảng 11 Hiệu lực loại thuốc với ruồi đục cao rỏ 10 ngày sau phun cho kết quả: cao Baythroid 50EC đạt 86,1%, Sherpa 25EC đạt 85,4%, Pegasus 500SC đạt 82,1%, Ofatox 400EC đạt 80,8% Sau phun thuốc ngày hiệu lực thuốc chưa đạt mức cao (cao Pegasus 500SC 52,4%), phun thuốc 14 ngày hiệu lực thuốc giảm so với sau phun 10 ngày - 55 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết thu q trình điều tra, nghiên cứu, chúng tơi rút số kết luận sau: Trong điều kiện vụ hè thu 2007 Gia Lâm – Hà Nội, đậu đũa xuất 19 loài sâu hại thuộc 19 họ côn trùng Trong Bộ cánh vảy (Lepidoptera) có nhiều lồi gồm lồi thuộc họ trùng, Bộ cánh nửa (Hemiptera) có lồi thuộc họ, Bộ cánh cứng (Coleoptera) có lồi thuộc họ, Bộ hai cánh (Diptera) có lồi thuộc họ, Bộ cánh thẳng (Othoptera) có lồi thuộc họ Bộ cánh (Homoptera) có lồi thuộc họ Trong số lồi sâu hại thu có lồi sâu hại chủ yếu sâu đục Mruca testulalis Geyer ruồi đục Liriomyza sativa Blanch 2.Sâu đục (Maruca testulalis Geyer.) việc gây hại cho đậu đũa gây hại số đậu rau khác đậu co ve, đậu trạch… Vòng đời sâu đục Maruca testulalis Geyer điều kiện vụ hè thu 2007 có thời gian 21,08 + 0,45 Do điều kiện thời tiết vụ hè thu có ẩm độ cao nên vị trí hố nhộng sâu đục có nhiều thay đổi Tỷ lệ hố nhộng mặt đất ngồi đồng lên tới 35,56 %, số phịng thí nghiệm 11,91 % Tỷ lệ hố nhộng mặt đất đồng 64,44 %, cịn số phịng thí nghiệm 88,09 % Mật độ sâu đục (Mruca testulalis Geyer) ruồi đục (Liriomyza sativae Blanhch) đậu đũa tương đối cao, ruồi đục gây hại nặng vào giai đoạn hoa đợt đầu - 56 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A Các loại thuốc hoá học dùng có khả làm kìm hãm làm chết cho sâu hại đậu đũa Nhưng có thuốc baythroid 25EC có tác dụng tiêu điệt sâu đục ruồi đục cao Qua kết điều tra thấy biện pháp phun thuốc định kỳ ngày/lần cho hiệu cao Nhưng theo phun định kỳ ngày/lần cho hiệu cao kinh tế an toàn cho môi trường người tiêu thụ 5.2 ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục điều tra thu thập thành phần sâu hại đậu đũa vùng Gia Lâm – Hà Nội - Thiết lập bảng sống loài sâu hại - Nghên cứu thêm số l số lồi sâu hại khác có khả trở thành sâu hại giai đoạn - Xác định thành phần vai trò kẻ thù tự nhiên sâu hại đậu đũa - 57 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996) Rau trồng rau NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1996 Nguyễn Văn Cảm (1996) “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bacillus thurigensis Bertiner trừ sâu đục thân ngơ sâu đục đậu” Tạp chí BVTV, số 5, 1996 Tr: 57 – 60 Lê Văn Cẩn (1976) Giáo trình nơng hố NXB Nơng nghiệp, 1976 Tr: 271 – 280 Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nguyễn Thị Bích Hà (2000) Giáo trình rau NXB Nông nghiệp, 2000 Tr: – 14 Đường Hồng Dật (2002) Sổ tay người trồng rau (tập 2) NXB Nơng nghiệp, 2002 Tr: 71- 74 Hồng Anh Cung, Vũ Lữ, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Duy Trang, Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Quốc Khanh (1996) “Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV rau áp dụng sản xuất 1990 – 1995” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV 1990 – 1995 Tr:22 -239 Viện BVTV (1976), kết điều tra côn côn trùng 1967 -1968, NXB Nông thôn, Hà Nội Nguyễn Quý Dương (1997) “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái sâu đục thân đậu đỗ Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae) vụ xuân hè 1997 Gia Lâm – Hà Nội” Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp Hà Nội, 1997 10 Lương Minh Khôi, Nguyễn Thị Thuý, Nguyễn Thị Nguyên, Lê Thị Đại “Kết nghiên cứu sâu bệnh hại đậu triều ( Cajanus cajan), 1990” Tạp chí BVTV số 6, 1991 Tr: - - 58 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A 11 Trần Văn Lài (1980) Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, dầu Viện KHNN NXB Nông nghiệp, 1995 12 Phạm Văn Lầm (1999) “Một số kết nghiên cứu thành phần, vai trị tập đồn thiên địch số trồng (1996 – 1999)” Báo cáo khoa học, tập 3, Viện BVTV, 1999 Tr: – 14 13 Phạm Thị Nhất ( 2002) Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý NXB Nơng nghiệp Tr: 57 -59 14 Hồng Đức Nhuận (1982) Đấu tranh sinh học ứng dụng NXB Nông nghiệp Tr: 48 15 Nguyễn Thị Nhung Cộng tác viên (1996) “Kết nghiên cứu sử dụng thuốc để trừ sâu đục đậu ăn (đậu trạch, đậu đũa)” Tạp chí BVTV số 1, 1996 Tr: 24 – 27 16 Nguyễn Thị Nhung (2001) “Nghiên cứu sâu hại nhóm đậu ăn (đậu trạch, đậu đũa, đậu bở, đậu cơve) biện pháp phịng trừ chúng vùmg chuyên rau ngoại thành Hà Nội phụ cận” Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Hà Nội, 2001 17 Nguyễn Hữu Quán (1979) Phát triển nguồn đậu đỗ họ đậu NXB Nông nghiệp, 1979 18 Phạm Bình Quyền (1994) Đời sống trùng NXB Nơng nghiệp, 1994 19 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Dục Tú (1995) 100 câu hỏi người trồng rau khoai tây NXB Nông nghiệp 20 Trần Khắc Thi – Trần Ngọc Hùng (2002) Kỹ thuật trồng rau – Rau an tồn NXB Nơng nghiệp, trang 53 – 62 21 Hồ Khắc Tín (1982) Giáo trình trùng chun khoa – tập II NXB Nông nghiệp, 1982 - 59 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A 22 Nguyễn Duy Trang (1996, 2000) “ Nghiên cứu xây dung quy trình phịng trừ dịch hại sản xuất” Báo cáo Hội thảo khoa học chất lượng rau 23 Viện Bảo vệ thực vật (1976) Kết điều tra côn trùng năm 1967 – 1968 24 Viện Bảo vệ thực vật (1997) “Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng” Phương pháp nghiên cứu BVTV tập I NXB Nông nghiệp, 1997 25 Vụ đào tạo Bộ Nơng nghiệp (1982) Giáo trình trùng nơng nghiệp NXB Nơng Thơn II Tài liệu nước ngồi 26 Amatobi C.I (1995) “ Insecticide application for economic production of cowpea grain in the Northern Sudan Savana of Nigieria” International Journal of tropical pest Management Nigieria, 1995 Pps: 14 – 18 27 Aphirat Arunin (1978) “Pest of Soybean and their control in Thailand” In S.R Singh et all, 1978 “ Pest of grain legumes: Ecology and Control” Academic Press London – New York – San Fransisco, 1978 Pps: 43 28 Atachi P Ahouendo B.C (1989) “ Comparison of some paramestes characterizing the population dynamic of Megalurothrips sjostedti (Trylion) and Maruca testulalis (Geyer) on the same host plant, the cowpea” Insect sciense and its Application, 1989 Pps: 187 - 197 29 Bal A.B (1991) “ Action threshold for flower thrips on cowpea (Vigina unguiculata (L)Walp) in Senegal” Tropical pest management Nigieria, 1991 Pps: 363 - 367 - 60 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A 30 Bohec J.Le (1982) “String and kidney beans, cultivation for processing” Review of applied Entomology, 1982 Pps: 420 31 Campel W.V and Reed W (1986) “Food Legume Improvement for Asian Farming Systems” Limits Imposed by Biological Factors: Pest 32 Chang, TC, Chen, CC (1989) “Observatin of three Lepidoptera pests attacking leguminous vegetable in Taiwan” Bulletin of Taichung district Agricultural improvement station, 1989 Pps: 21 – 29 33 Chhabra, KS, Kooner, BS, Saxena, AK, Shama, AK (1981) “ Effect of biochemical components on the incidence of insect pests complex and yellow mosaic virus in mungbean” Crop improvement, 1982 Pps: 56 - 59 34 Chhabra, KS, Kooner, BS, Saxena, AK, Shama, AK (1984) “Ifluence of biochemical components on the incidence of insect pests complex and yellow mosaic virus in blackgram” Indian Journal of Etomology, 1984 Pps: 148 – 156 35 Ezuch, MI, Taylor, AT (1984) “Effect of time intercropping with maize on cowpea susceptibility to three major pests” Tropical Agiriculture, 1984 Pps: 82 – 86 36 Jackai, LEN and Signh, SR (1986) “New folia insecticides for the control of cowpea pests” Pests and Diseases Volume Proceeding of conference held at Brington Metropol, England Noverber British crop protection council, 2986 Pps: 761 – 768 37 Jackai, LEN, Ohgiake, RS (1989) “Pod wall triconmes and resistance of two wild cowpea, Vigna vexillata, accessions to Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae) and Clavigralla tomentosicolis stal (Hemiptera: Coreidae)” Bulletin of Entomological Research, 1989 Pps: 595 – 605 38 Jackai, LEN, Ohgiake, RS, Rauston, JB (1990) “Mating and oviposition behaviour in the legume pod borer Maruca testulalis” Entomologia experimenttalis et Appicata, 1990 Pps: 179 – 196 - 61 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A 39 Jackai, LEN, Singh, SR (1991) “Reserch on the legume pod borer Maruca testulalis” IITA Reseach Vol No 2, 1191 Ibadan Nigieria 40 Jachkai, LEN (1993) “The use of neem in controlling cowpea pests” IITA Reseach No 7, September, 1993 Ibadan Nigieria 41 Hohmann C.L., Schoonloven A Van, C Cardona (1982) “Management of pests of bean (Phaseolus vulgaris Linnaeus, 1753) through the use of soil cover associated with varietal resistance” Review of applied Entomology Pps: 749 42 Karel, AK, Mghogho, RMK (1985) “Effects of insecticide and plant populations on the insects pests and yield of common bean (Phaseolus vulgaris L.)” Journal of Economic Entomology, 1985 Pps: 917 – 921 43 Karel, AK (1985) “Yield losses from control of bean pod borer, Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera, Pyralidae) and Heliothis armigera (Lepidoptera, Noctuidae)” Journal of Economic Entomology, 1985 Pps: 1323 – 1326 44 Ke, LD, Fang, JL, Li, ZJ (1985) “Bionomics and control of legume pod borer Maruca testulalis Geyer” Acta Entomolica Sinica, 1985 Pps: 51 – 59 45 Lateef, SS, Reddy, YVR (1984) “ Parasitoids of some pigeonpea pests at ICRISAT” International pigeonpea Newsletter No 3, 1984 Pps: 46 – 47 46 Michael, E.Irwin (1978) “Pest of Soybean in the USA and their control” In S.R Singh et all, 1978 “Pest of grain legumes: Ecology and Control” Academic Press London – New York – San Francisco 1978 Pps: 141 – 149 47 Niann T.C (1991) “Important thrips species in Taiwan” Thrips in southeast asia, proceedings of a regional consublation workshop Bangkok, Thailand, 13 March 1991, Asian vegetable research and Developmet center (editer by Talekar) Pps: 40 – 56 48 Odindo, MO, Otieno, WA, Oloo, GW, Kilori, J, Odhiambo, RC (1989) “Prevalance of microorganisms in field-sampled borer on sorghum, - 62 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A maize, and cowpea in western Kenya” Insect Science and its Application, 1989 Pps: 225 – 228 49 Ogunwolu E O (1990) “Damage to cowpea by the legume pod borer Maruca testulalis Geyer, as influenced by infestation density in Nigieria” Tropical pest management, 1990 Pps: 138 – 140 50 Ohno K Alam M.Z (1989) “Ecological studies on cowpea borer Evaluation of yield loss of cowpea due to the pod borer, (Abstract), in Annual research review, Salna, Gagipur” Bangladesh, Institute of post graduate studies in Agricultural, 1989 Pps: – 14 51 Okigbo, BN (1978) “Grain legume in the Agriculture of the Tropic Pests of grain legume: Ecology anf control” Singh, SR, Van Emden, HF, Taylor, TA Academic Press, London, 1978 Pps: – 14 52 Oladiran, AO, Oso, BA (1985) “Interraction between fungicides, insecticides and spraying regimes in the control of fungal disease, insect pests and yield of cowpea Vigna unguiculata (L.) Walp” Journal of Agricultural Science, 1985 Pps: 45 – 49 53 Oladiran, AO (1990) “The effect fungicides and insecticides singly and in combination on the control of brown blotch, pod borer infestation and yields of Vigna unguiculata (L.) Walp” Tropical pest management, 1990 Pps: 397 – 402 54 Panchabhavi, KS, Sannaveerappanavar, VT (1983) “Occurrence of the spotted pod borer on groundnut” Current research, University of Agricultural Sciences Bangalore, 1983 Pps:105 55 Patnaik, Nc, Dash, AN, Mishra, BK (1989) “Effect of intercropping on the incidence of pigeonpea pests in Orissa, India” International pigeonpea Newsletter, 1989 Pps: 24 – 25 56 Ramasubramanian, GV, Babu, PCS (1988) “Effect of host plants on some biological as pests of spotted pod borer Maruca testulalis - 63 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A (Lepidoptera, Pyralidae)” Indian Journal of Agricultural Science, 1988 Pps: 618 – 620 57 Ramasubramanian, GV, Babu, PCS (1989) “Comparative biology of the spotted of borer, Maruca testulalis (Geyer) on three host plants” Legume Research, 1989 Pps: 177 – 178 58 Rejesus, RS (1978) “Pests of grain legumes and their control control in the Philippines Pests of grain legumes: Ecology and control” Singh, SR, Van Emden, HF, Taylor, TA Academic Press, London, 1978 Pps: 47 – 53 59 Saxena, HP (1978) “Pests of grain legumes and their control in the India Pests of grain legumes: Ecology and control” Singh, SR, Van Emden, HF, Taylor, TA Academic Press, London, 1978 Pps: 15 – 24 60 Saxena, HP, Rathose, VS, Khatri, AK, Choudhary, BS “Economic of insecticide spra schedule on different lackgram varieties” Indian Journal of Plant Protection Pps: 25 – 29 61.Sherpard B M., Carner G R., Barrion A T., Ooi P.A.C., Vanden BergH (1999) Insects and their natural Enemies Associated With vegetables and soybean in Southast Asia Pps: 32-62 62 Singh S R (1978) “Resistance to pests of cowpea in Nigieria Pests of grain legumes: Ecology and control Singh, SH ; Van Emden, HF; Taylor, TA Academic press, London, 1987 Pps:267-281 63 Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TA (1978) Ther potention for the development of intergrated pest management systems in cowpea Pests of grain legumes: Ecology and control: Academic Press, London 1978 Pps:329-338 64 Singh S R., Allen D R (1980) :Pest, diseases, resistance, and protection in cowpea” In advances in legume science (summerfrield R J., Bunting A.H., eds) kew Richmon, surrey, uk: Royal Botanic Gardens, 1980.Pps: 419-443 - 64 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A 65 Sepswardi, P 1976 “Control of soybean Insect pest in Thailand” Pp:104-107 In R.M Goodman(ed), “Expending the use of soybean” INSTOY series N0 10 Univ of Illinois Urbana- champaign.,USA 66 Spence K A (1973) “Agromizidae (Diptera) of Ecolomic importance, the Hague” 67 Subasinghhe, SMC; Fellowes, RV (1978) “Recent trends in grain legumes pest reseach in Srilanka Pests of grain legumes: Ecology and Cotrol” Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TA Academic Press, London, 1978 Pps: 37-43 68 Takashi Kobayashi, 1978.”Pest of grain Legumes including soybean and their control in Japan In “Pests ũ grain legumes: Ecology and Control” Academic Press London- New York- San Fransisco, 1978.Pp:59-65 67 Subasinghhe, SMC; Fellowes, RV (1978) “Recent trends in grain legumes pest reseach in Srilanka Pests of grain legumes: Ecology and Cotrol” Singh, SR; Van Emden, HF; Taylor, TA Academic Press, London, 1978 Pps: 37-43 68 Takashi Kobayashi, 1978.”Pest of grain Legumes including soybean and their control in Japan In “Pests ũ grain legumes: Ecology and Control” Academic Press London- New York- San Fransisco, 1978.Pp:59-65 69 Taylor, TA (1978) “Maruca tetulalis: An importance pest of Tropical grain legumes Pests of Grain Legumes: Ecology and Cotrol” Singh SH; Van Emden, HF; Taylor, TA Academic press, London,1978.Pps:193-199 70 Tayo, TO (1989).”Anatomical basis of cowpea resistance to the pod borer, Maruca testulalis (Geyer)” Insect science and ớt Application, 1989.Pps:631-638 71 Turnispeed, S.G.and Kogan M (1976) Soybean Entụmlogy.Ann Rev Entomol.Pps:247-282 - 65 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A 72 Wallis, ES; Byth, DE (1986) “ Food legume impoverment for Asian farming system” Prooceeding of an International Workshop helf in Khonkaen, Thailan,1986 73 Waterhouse D S., Norriss K R (1987) “Biological control pacific prospects” ACIAR, Inkata press, Melbourne, Australia, 1987 74 Waterhouse D S (1998) “The major Arthropod pests àd Weeds of Agriculture in southeast Asia” ACIAR Canberra, Australia,1998 TÀI LIỆU INTERNET 75 Alghali, A.M.1991 “integrated pest Management strategy for cowpea production under residual soil moisture in the bida area of northem Nigeria”.Trop.pest Managem http://www.google.com.vn/Maruca testulalis 76 Chung- Ta Liao and Ching – Chung Chen “ Distribution of Maruca tetulalis Geyer ( Lepidotera: Pyralidae ) Eggs and Larvae on Sesbania” http://google.com.vn/Maruca testulalis 77 Gethi, M and Khaemba, B.M 1985 The effect of intercropping cowpea ( vigna unguiculata) whit maize (Zeamays) on the incidence and damage caused by the legume pod borer Maruca tetulalis Geyer (Lepidoptera:Pyralydae) in Kenya.E Afr Agric For.j 51,36-40.http://www.google.com.vn/Maruca tetulalis 78 Jackai, L.E, N and singh , R 1991 “ Research on the legume podborer Maruca tetulalis”.IITA Research1, – http://www.google.com.vn/Maruca testulalis 79 Jackai, L.E.N.1985 “Intergrated pest Management of podborer of cowpea and beans” Mini Review Ins Sci Appl 16, 237 – 250 http://www.google.com.vn/Maruca testulaliss 80 Liao C T AND Lin C.S (Aug, 2000), “Occurrence of the legumepob borer Maruca testullalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae) on cowpea (Vigna unguiculata Walp) and its Insecticides Application Trial” Taichung District - 66 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Agricultural Improvement Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A Station, Tatsuan, Changhua, Taiwan, DOC.http://www.google.com.vn/Maruca testulalis 81 Ntonifor, Jakai, Ewete “Influence of host plant abundance and insect diet on the host selection behavior of Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae) and Riptortus dentipes Fab (Hemiptera: Alyridae)” International Institute of Tropical Agricultural, PMB 5320, Oyo Road, Ibadan, Nigeria, November 1006.http://www.google.com.vn/Maruca testulalis 82 Odulaja, A and Oghiakhe, s 1993 “Anonlinear model describing yield loos in cowpea (Vigna unguiculata Walp) due to the legume pod borer Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae)” Int.J.Pest Manage.39, 261 – 264.http://www.google.com.vn/Maruca testulalis 83 Pompam Suddhiyam and Somjai Kowsurat Cowpea (Vigan unguiculata Walp) http://ww.google.com.vn/Maruca testulalis 84 Sharma, H C K B Saxena, and V R Bhagwat, 1999 “The legume pod borer Maruca vitrata: Bionomics and Management” Inf Bull No 55 International Crops Research Institute for the Semi – Arid Tropics (ICRISAT) Patancheru, India http://www.google.com.vn/Maruca testulalis 85 Wanchai Thanomsub and Anat Watanasit “Mungbean and Blackgram (Vigna radiate L.) Wilczek and Vigna http://www.google.com.vn/Maruca testulalis Tayo(1989) Jakai Oghiakhe (1989) Wasterhose CTV (1987) Murphy (1999) Zebitz CTV (1999) Taylor (1968) Amatobi (1995) Oladiran Oso (1985) - 67 - mungo (L.) Hepprer” Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất đậu đũa 2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại đậu đũa 2.3 Tình hình nghiên cứu kẻ thù tự nhiên sâu hại đậu đũa 16 2.4 Các biện pháp phòng trừ sâu hại đậu đũa 17 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 23 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 23 3.1.4 Thời gian nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu số theo dõi, xử lý số liệu 24 3.3.1.Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.2 Các số theo dõi, tính tốnh, xử lý số liệu 24 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thành phần sâu hại đậu đũa vụ hè thu 2007 Gia Lâm – Hà Nội 26 4.2 Thành phần mức độ phổ biến côn trùng, nhện lớn bắt mồi đậu đũa vụ hè thu 2007 Gia Lâm – Hà Nội 32 4.3.Một số nghiên cứu sâu đục Maruca testulalis (Geyer) 37 4.3.1 Phân bố phổ kí chủ Maruca testulalis Geyer 37 - 68 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Diệu_ Lớp BVTV 49A 4.3.2 Đặc điểm hình thái sâu đục Maruca testulalis Geyer 38 4.3.2.1 Trưởng thành 38 4.3.2.2 Trứng 38 4.3.2.3 Sâu non 39 4.3.2.4 Nhộng 40 4.3.3 Một số đặc điểm sinh học sâu đục Maruca testulalis Geyer 40 4.3.3.1 Tập tính sinh sống trưởng thành 40 4.3.3.2 Tập tính sinh sống pha sâu non 41 4.3.3.3 Vòng đời sâu đục Maruca testulalis Geyer 42 4.3.3.4 Vị trí hố pha nhộng 43 4.3.4 Tỷ lệ hóa nhộng sâu đục Maruca testulalis Geyer phịng thí nghiệm 45 4.2 Diễn biến mật độ sâu đục (Maruca testulalis Geyer) ruồi đục (Liriomyza sativae Blanch ) 47 4.2.1 Diễn biến mật độ sâu đục Maruca testulalis Geyer 47 4.2.2 Diễn biến mật độ ruồi đục Liriomyza sativae Blanch đậu đũa vụ hè thu 2007 Gia Lâm – Hà Nội 50 4.4 Ảnh hưởng thuốc hoá học sâu hại sâu đục (Mruca testulalis Geyer.) ruồi đục (Liriomyza sativae Blanch.) 53 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 KẾT LUẬN 56 5.2 ĐỀ NGHỊ 57 - 69 - ... ? ?Thành phần thiên địch (côn trùng nhện lớn bắt mồi) sâu hại đậu đũa biện pháp phịng chống thu? ??c hố học sâu đục (Marucca testulalis Geyer) ruồi đục (Liriomyza sativa Blanch.) vụ hè thu 2007 Gia. .. định thành phần côn trùng nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu đũa vụ hè thu 2007 Gia Lâm – Hà Nội - Theo dõi diến biến mật độ sâu hại thiên địch - Tìm hiểu ảnh hưởng thu? ??c hố học đến sâu hại thiên địch. .. loài sâu hại đậu đũa vụ hè thu 2007 Gia Lâm – Hà Nội - Xác định thành phần côn trùng nhện lớn bắt mồi đậu đũa (thu? ??c đậu rau) - Theo dõi diễn biến mật độ sâu sâu đục Maruca testulalis Geyer, ruồi

Ngày đăng: 17/08/2014, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan