bảng tổng hợp kiến thức hóa học thpt luyện ôn thi

10 3K 13
bảng tổng hợp kiến thức hóa học thpt luyện ôn thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BẢNG TỔNG KẾT KIẾN THỨC HOÁ HỌC THPT – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG – CHỦ ĐỀ: ESTE – LIPIT – CHẤT BÉO – CACBOHIDRAT – AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT – PROTEIN – POLIME PHẦN I. ESTE – LIPIT – CHẤT BÉO A, ESTE 1, Khái niệm: Là hợp chất hữu cơ có được khi thay thế –OH trong nhóm –COOH của axitcacboxylic bằng nhóm –OR’ 2, CTTQ: C x H y O z xyzx 2;2, ≤≥ hoặc R n (COO)R’ m (m,n ≥ 1) Một số dạng este thường gặp trong bài tập: +, Este đơn chức m.hở: RCOOR’ ( R ≥ 1; R’ ≥ 15) C x H y O 2 xyx 2;2 ≤≥ +, Este no, đơn chức, m.hở RCOOR’ ( R ≥ 1; R’ ≥ 15) C n H 2n O 2 ( n ≥ 2) C n H 2n – 2 O ( n ≥ 3) +, Este k o no, đơn chức, m.hở C n H 2n+1 COOC m H 2m-1 (n ≥ 0; m ≥ 2) C n H 2n-1 COOC m H 2m+1 (n ≥ 2; m ≥ 1) 3, Phân loại: Dựa theo số nhóm chức và cấu tạo gốc R và R’ +, Dựa theo số chức: Este đơn chức và este đa chức +, Dựa theo cấu tạo R và R’: Este no, este không no , este thơm 4, Danh pháp: Tên este = “ Tên gốc R’ “ + “Tên gốc axit RCOO” 5, Đồng phân: Khi phân tử có từ 3C trở lên thì este có đồng phân Các đồng phân thuộc dạng đồng phân mạch C, vijtris lien kết bội, cis – trans (nếu có) Ví dụ đồng phân danh pháp: Xét với hợp chất có CTPT C 4 H 8 O 2 HCOOCH 2 CH 2 CH 3 : propyl fomat HCOOCH(CH 3 ) 2 : iso propyl fomat Có 4 đồng phân este CH 3 COOCH 2 CH 3 : etyl axetat CH 3 CH 2 COOCH 3 : metyl propionate Nhưng với CTPT C 4 H 6 O 2 lại có 6 đồng phân ( 5 đồng phân cấu tạo) Cis – trans HCOOCH=CHCH 3 (1) (2) HCOOCH 2 CH=CH 2 (3) HCOOC(CH 3 )=CH 2 (4) CH 3 COOCH=CH 2 (5) CH 2 =CHCOOCH 3 (6) 6, Tính chất hoá học: a, P/ứ xảy ra ở chức este: +, P/ứ thuyer phân este ở môi trường kiếm và môi trường axit * Trong H + : RCOOR’ + H 2 O  → + CtH 0 , RCOOH + R’OH Nếu sản phẩm của p/ứ là axit và ancol thì p/ứ là p/ứ thuận nghịch VD: CH 3 COOCH 3 +H 2 O  → + CtH 0 , CH 3 COOH + CH 3 OH Nhưng HCOOCH=CH 2 + H 2 O  → + CtH 0 , HCOOH + CH 3 CHO * Trong OH - : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH P/ứ thuỷ phân trong môi trường kiềm luôn là p/ứ một chiều +, P/ứ khử este bằng tác nhân LiAlH 4 tạo ancol RCOOR’  → 4 LiAlH RCH 2 OH + R’OH b, P/ứ xảy ra ở gốc R và R’ +, Nếu R là H ta có este dạng HCOOR’ lồng trong chức este có một nhóm CH=O của chức andehit nên có p/ứ của andehit P/ứ tráng gương (AgNO 3 /NH 3 ), khử Cu(OH) 2 /OH - , t 0 C, làm mất màu ddBr 2 và dd KMnO 4 +, Nếu R,R’ là gốc no  p/ứ thế halogen +, Nếu R,R’ là gốc không no  p/ư cộng, trùng hợp và oxxihoas +, Nếu R,R’ là gốc thơm  p/ứ thế ở vòng benzen B, LIPIT VÀ CHẤT BÉO 1, Khái niệm Lipit là các hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực 2, Phân loại Lipit được phân thành nhiều loại: chủ yếu là chất béo, sáp, steroid, photpholipit, … 3, Chất béo. a, Khái niệm. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo gọi chung là triglixerit b, CTTQ của chất béo. CH 2 OCOR 1 Trong đó các gốc R 1 , R 2 , R 3 là các gốc hidrocacbon CHOCOR 2 trong cac axit béo: CH 2 OCOR 3 c, Một số axit béo hay gặp CH 3 [CH 2 ] 14 COOH hay C 15 H 31 COOH : axit panmitic CH 3 [CH 2 ] 16 COOH hay C 17 H 35 COOH : axit stearic CH 3 [CH 2 ] 7 CH=CH[CH 2 ] 7 COOH hay C 17 H 33 COOH: axit oleic CH 3 [CH 2 ] 4 CH=CHCH 2 CH=CH[CH 2 ] 4 COOH hay C 17 H 31 COOH d, Tính chất hoá học. * Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường axit CH 2 OCOR 1 CH 2 OH R 1 COOH CHOCOR 2 + 3H 2 O → CHOH + R 2 COOH CH 2 OCOR 3 CH 2 OH R 3 COOH * Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm (p/ứ xà phòng hoá) CH 2 OCOR 1 CH 2 OH R 1 COONa CHOCOR 2 + 3NaOH → CHOH + R 2 COONa CH 2 OCOR 3 CH 2 OH R 3 COONa * Phản ứng hidrro hoá Chất béo lỏng  → + 0 2 ,/ tNiH Chất béo rắn * Phản ứng oxi hoá Các chất béo có cấu tạo không no có p/ứ oxi hoá ở các lien kết đôi hay ba trong phân tử PHẦN 2. MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON & CÁC DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON (DÃN XUẤT HALOGEN, ANCOL, ANDEHIT) XICLOANKAN AREN ANKAN (PARAFIN) PHẦN 3. CACBOHIDRAT (GLUXIT) I, Tổng quan về cacbohidrat. Khái niệm: Cacbohidrat là các hợp chất hữu cơ tạp chức phân tử chứa nhiều nhóm hiđroxi (-OH) và cacbonyl (>C=O) Công thức tổng quát: C n (H 2 O) m Monosaccarit: Ví dụ như Glucozo, fructozo (đều có chung CTPT là C 6 H 12 O 6 ) Phân loại: Phân làm 3 loại: Đisaccarit : Ví dụ như Saccarozo, Mantozo (đều có chung CTPT là C 12 H 22 O 11 ) Polisaccarit : Ví dụ như Tinh bột, xenlulozo ( đều có chung CTPT dạng (C 6 H 10 O 5 ) n ) II, Monosaccarit: Glucozo và Fructozo. GLUCOZO FRUCTOZO CTCT Tồn tại ở hai dạng là mạch vòng và mạch hở Mạch hở: CH 2 OH[CHOH] 4 CH=O Mạch vòng: cấu tạo vòng 6 cạnh gồm 2 dạng là α- glucozo và β-glucozo Trong mỗi vòng có 1 gốc –OH hemiaxetan Tồn tại ở hai dạng là mạch vòng và mạch hở Mạch hở: CH 2 OH[CHOH] 3 CCH 2 OH O Mạch vòng: cấu tạo vòng 6 cạnh (α-glucozo) và vòng 5 cạnh (β-glucozo – chiếm tỉ lệ cao) trong vòng có 1 gốc –OH hemiaxetan Tính chất hoá học Tính chất chung: +, Tính chất của ancol đa chức: P/ứ với Cu(OH) 2 → phức đồng màu xanh ( 2 chất cho 2 sản phẩm) P/ứ với anhidritaxit → este 5 chức +, P/ứ cộng H 2 (Ni/t 0 C) → ancol 6 chức ( CH 2 OH[CHOH] 4 CH 2 OH : Sobitol ) Tính chất riêng: +, P/ứ ôxi hoá ở chức andêhit trong phân tử P/ứ với ddBr 2 , ddKMnO 4 , p/ứ khử Cu(OH) 2 /OH,t 0 p/ứ tráng bạc (AgNO 3 /NH 3 ) +, P/ứ lên men rượu: p 2 sinh hoá sản xuất ancol C 6 H 12 O 6  → enzimmen, 2C 2 H 5 oOH + 2CO 2 +, P/ứ với CH 3 OH/HCl khan → ete metyl glicozit → p/ứ chứng minh glucozo co cấu tạo mạch vòng Lưu ý: Ở môi trường kiềm fructozo bị chuyển hoá thành glucozo nên có các p/ứ tương tự glucozo +, P/ứ tráng bạc (AgNO 3 /NH 3 ), p/ứ khử Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm đun nóng +, Fructozo không có khả năng làm mất màu ddBr 2 hay dd KMnO 4 Điều chế Thuỷ phân tinh bột và xenlulozo (H + , enzim) (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O → + H nC 6 H 12 O 6 (glucozo) III, Đisaccarit: Saccarozo và Mantozo. SACCAROZO MANTOZO CTCT Tạo thành bởi 1 gốc α-glucozo lien kết với β- fructozo bằng liên kết C 1 – O – C 2 ↓ ↓ C của α-glucozo C của >C=O trong β- fructozo Phân tử có nhiều nhóm OH nhưng không có nhóm OH hemiaxetan nên không chuyển mạch hở thành vòng đc Tạo thành bởi 2 gốc α-glucozo lien kết với nhau bằng lien kết α-1,4-glicozit. Phân tử có nhiều nhóm -OH đồng thời có 1 nhóm -OH hemiaxetan nên mantozo có khả năng chuyển hoá từ mạch vòng thành mạch hở làm xuất hiện một nhóm anđêhit –CHO Tính chất hoá học Tính chất chung: +, P/ứ thuỷ phân (H + , t o C) tạo các monosaccarit C 12 H 22 O 11 + H 2 O → + H C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 C 12 H 22 O 11 + H 2 O → + H 2C 6 H 12 O 6 Saccarozo glucozo fructozo Mantozo glucozo +, P/ứ với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo phức đồng màu xanh lam 2C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 → (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O Tính chất riêng: P/ứ ở chức andehit khi chuyển thành dạng mạch hở +, P/ứ cộng H 2 /Ni,t 0 C +, P/ứ làm mất màu ddBr 2 , ddKMnO 4 +, P/ứ tráng bạc AgNO 3 /NH 3 , khử Cu(OH) 2 /OH - , t o P/ứ với CH 3 OH/HCl khan chứng minh mantozo tồn tại cấu tạo mạch vòng IV, Polisaccarit: Tinh bột và xenlulozo. TINH BỘT XENLULOZO Cấu tạo (C 6 H 10 O 5 ) n Gồm 2 thành phần là amilozo và amilopectin +, amilozo: các gốc α-glucozo liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit → cấu tạo mạch không phân nhánh,chiếm tỉ lệ thấp +, amipectin: các gốc α-glucozo liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit → cấu tạo mạch phân nhánh,chiếm tỉ lệ cao trên 80% (C 6 H 10 O 5 ) n Được tạo thành bởi các gốc β-glucozo liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glicozit nên có cấu tạo mạch thằng không phân nhánh, ứng dụng để kéo sợi dài , có ứng dụng trong sản xuất tơ Ở mỗi gốc β-glucozo còn 3 nhóm –OH nên người ta thường viết xenlulozo ơ dạng [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n Tính chất hoá học Tính chất chung: P/ứ thuỷ phân trong môi trường axit (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O  → mentaxit ,, 0 nC 6 H 12 O 6 (Glucozo) Tính chất riêng: +, P/ứ với ddI 2 tạo phức màu xanh tím đặc trưng → dung p/ứ này để nhận biết ra I 2 và tinh bột +, P/ứ với HNO 3 đặc/H 2 SO 4 đặc tạo hợp chất xenlulođiaxetat hoặc xenlulotriaxetat ([C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n Hoặc [C 6 H 7 O 2 (OH)(ONO 2 ) 2 ] n ) +, P/ứ với anhiđritaxetic tạo este [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n +(CH 3 CO) 2 O →[C 6 H 7 O 2 (OCOCH 3 ) 3 ] n +, P/ứ với kiềm đặc lấy sản phẩm thu được thuỷ phân trong axit được tơ visco +, P/ứ với nước swayde [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Điều chế Được sản xuất từ thiên nhiên bằng p/ứ quang hợp của cây xanh 6nCO 2 + 5nH 2 O  → 0 ,, tasclorophin (C 6 H 10 O 5 ) n ANKEN (OLEFIN) ANKIN DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL ANĐÊHIT / XETON ESTE AXIT CACBOXYLIC + 6nO 2 BẢNG TỔNG KẾT KIẾN THỨC HOÁ HỌC THPT – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG – CHỦ ĐỀ: ESTE – LIPIT – CHẤT BÉO – CACBOHIDRAT – AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT – PROTEIN – POLIME PHẦN 4. AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT – PROTEIN Bảng 1. AMIN AMINOAXIT Khái niệm Là hợp chất hữu cơ có được khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong NH 3 bằng 1 hay nhiều gốc hidrocacbon Là hợp chất hữu cơ tạp chất phân tử chứa đồng thời nhóm amin (–NH 2 ) và nhóm cacboxyl (–COOH) CTTQ Amin đơn chức: C x H y N ( x ≥ 1; y ≤ 2x + 3) Amin đơn chức bậc 1: C x H y NH 2 (x ≥ 1, y ≤ 2x + 1) RNH 2 (R ≥ 15) Amin no đơn chức mạch hở: C n H 2n+3 N ( n ≥ 1) (NH 2 ) a – R – (COOH) b (a,b ≥ 1; R ≥ 12) Aminoaxit có 1 NH 2 và 1 COOH: H 2 N–R–COOH (R ≥ 12). Aminoaxit no đơn chức m.hở: H 2 N–C n H 2n –COOH (n ≥ 1) Đồng phân Khi phân tử có từ 2C trở lên xuất hiện đồng phân thuộc dạng đồng phân mạch Cacbon VD: C 2 H 7 N có 2 đồng phân là CH 3 CH 2 NH 2 , CH 3 NHCH 3 Với C 3 H 9 N có 4 đồng phân là (CH 3 ) 3 N , CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , CH 3 CH(NH 2 )CH 3 , CH 3 NHC 2 H 5 Khi phân tử có từ 3C trở lên xuất hiện đồng phân thuộc dạng đồng phân mạch C, vị trí nhóm chức VD: Với C 3 H 7 O 2 N có 2 đồng phân aminoaxit là CH 3 CHCOOH và H 2 NCH 2 CH 2 COOH NH 2 Danh pháp 1, Với amin bậc 1. +, Tên gốc chức : “Tên gốc R” + “ amin” VD: C 2 H 5 NH 2 : etylamin, (CH 3 ) 2 CHNH 2 : isopropylamin +, Tên th.thế: “Tên hidrocacbon” + số chỉ vị trí NH 2 + “amin” VD: C 2 H 5 NH 2 : etanamin, CH 3 CH(NH 2 )CH 3 : propan-2- amin 2, Với amin bậc 2 và bậc 3. (chủ yếu gọi theo tên gốc chức) “Tên gốc hidrocacbon thay thế H trong NH 3 ” + “amin” VD:CH 3 NHCH 3 : đimetylamin, CH 3 NHC 6 H 5 : metylphenylamin “Axit” + Vị trí NH 2 + “amino” + “Tên axit tương ứng” VD: H 2 NCH 2 COOH: axit aminoaxetic/ axit aminoetanoic/Glixin CH 3 CH(NH 2 )COOH : axit-2-aminopropanoic/ alanin HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2) COOH: Axit-2-aminopentađioic Axit-2-aminoglutaric Axit glutamic Phân loại +, Phân loại theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon Amin thơm ( C 6 H 5 NH 2 ), Amin không thơm (C 2 H 5 NH 2 ) và Amin dị vòng (pirolidin: ) +, Phân loại theo bậc của amin Amin bậc 1: CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 (RNH 2 ) Amin bậc 2: CH 3 NHC 2 H 5 (R 1 NHR 2 ) Amin bậc 3: (CH 3 ) 3 N Tính chất hoá học 1, Tính bazơ yếu CH 3 CH 2 NH 2 + HCl → CH 3 CH 2 NH 3 Cl CH 3 CH 2 NH 3 Cl + NaOH → CH 3 CH 2 NH 2 + NaCl + H 2 O 2, P/ứ với dd HNO 2 /HCl +, Với amin bậc 1. Amin không thơm RNH 2 + HO-NO → ROH + N 2 + H 2 O Amin thơm  → HClHNO / 2 Muối điazoni C 6 H 5 NH 2 +HO-NO +HCl  → − CC 00 50 C 6 H 5 N ≡ NCl+2H 2 O +, Với amin bậc 2  → HClHNO / 2 nitroamin (m.vàng) (CH 3 ) 2 NH + HONO → (CH 3 ) 2 N–N=O + H 2 O +, Với amin bậc 3 Amin k o thơm k 0 p/ứ với HNO 2 hoặc nếu có p/ứ thì cũng tạo thành muối không bền dễ bị thuỷ phân Amin thơm  → HClHNO / 2 sản phẩm thế ở nhân benzen (CH 3 ) 2 NC 6 H 5  → HClHNO / 2 p – (CH 3 ) 2 NC 6 H 4 NO + H 2 O 3, P/ứ ankyl hoá amin ( nâng bậc amin) CH 3 NH 2 + CH 3 I → CH 3 NHCH 3 + HI CH 3 NHCH 3 + CH 3 I → (CH 3 ) 3 N 4, P/ứ ở vòng benzen với các amin thơm C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 → 2,4,6–Br 3 –C 6 H 2 –NH 2 ↓ trắng + HBr 1, Tính chất lưỡng tính. H 2 NRCOOH + HCl → ClH 3 NRCOOH H 2 NRCOOH + NaOH → H 2 NRCOONa + H 2 O 2, P/ứ riêng ở nhóm -NH 2 (+HNO 2 /HCl) H 2 NRCOOH + HONO → HCl HORCOOH + N 2 + H 2 O 3, P/ứ riêng ở nhóm –COOH (este hoá) H 2 NRCOOH + R’OH  → đSOH 42 H 2 NRCOOR’ + H 2 O 4, P/ứ trùng ngưng tạo polime + H 2 O nH 2 H(CH 2 ) 5 COOH  → xtpt ,, 0 [-NH(CH 2 ) 5 CO-] n + nH 2 O 5, Mở rộng về môi trường của một số chất a = b → pH = 7 → môi trường trung tính R(COOH) b a > b → pH > 7 → môi trường bazơ (NH 2 ) a a < b → pH < 7 → môi trường axit R(COONa) b + (a+b)HCl → R(COOH) b + b NaCl (NH 2 ) a (NH 3 Cl) a ↓ ↓ Môi trường kiềm (pH > 7) Môi trường axit (pH < 7) Môi trường axit (pH < 7) Môi trường bazơ (pH > 7) ↑ ↑ R(COOH) b +(a+b)NaOH → R(COONa) b +aNaCl + (a+b)H 2 O (NH 3 Cl) a (NH 2 ) a Điều chế +, Ankyl hoá NH 3 bằng RI NH 3 → +RI RNH 2 → +RI RNHR → +RI R 3 N Bảng 2. PEPTIT PROTEIN Khái niệm Là hợp chất hữu cơ phân tử có từ 2-50 gốc α – aminoaxit lien kết với nhau bằng các lien kết peptit Là những polime cao phân tử có khối lượng mol khoảng hàng ngàn hàng triệu đvC CTCT Ví dụ cho một chuỗi tripeptit L i ê n k ế t p e p t i t ↑ ↑ H 2 NCHCO-NH – CH 2 CO-NHCHCOOH CH 3 CH 3 ↓ ↓ Aminoaxit đầu N aminoaxit đầu C Đồng phân Khi phân tử có từ 2 gốc α – aminoaxit khác nhau trở lên Ví dụ: Với 2 α – aminoaxit là gly và ala có 2 đồng phân H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH : gly – ala H 2 NCH(CH 3 )CONHCH 2 COOH : ala – gly Phân loại Phân thành hai loại +, Oligopeptit: phân tử chứa từ 2-10 gốc α – aminoaxit +, Polipeptit: phân tử chứa từ 11-50 gốc α – aminoaxit Phân thành hai loại +, Protein đơn giản: tạo từ các gốc α – aminoaxit lien kết với nhau bằng liên kết peptit +, Protein phức tạp : Bao gồm protein đơn giản kết hợp thêm một vài thành phần phi protein như lipit, axit nucleic Tính chất vật lí Là chất rắn, có vị ngọt, tan tốt trong nước +, Là chất rắn, tồn tại ở hai dạng là sợi và cầu Dạng sợi: VD: tóc, móng tay → không tan trong nước Dang cầu:VD: hemoglobin, abumin (lòng trắng trứng) → → Tan trong nước tạo dd keo +, Khi đun nóng hoặc nhỏ dd axit (kiềm) vào thì xuất hiện sự đông tụ Tính chất hoá học 1, P/ứ màu biure (p/ứ với Cu(OH) 2 ) → Tạo hợp chất có màu tím đặc trưng Lưu ý: Chỉ có các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có khả năng tạo phức với Cu(OH) 2 2, P/ứ thuỷ phân (môi trường H + , môi trường OH - ) *, Thuỷ phân trong môi trường axit → α – aminoaxit H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH + 2H 2 O  → enzim  → enzim H 2 NCH 2 COOH + H 2 NCH(CH 3 )COOH *, Thuỷ phân /môi trường kiềm → Muối của α – aminoaxit H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH + 2NaOH → Ct 0 → Ct 0 H 2 NCH 2 COONa + H 2 NCH(CH 3 )COONa + 2H 2 O 1, P/ứ thuỷ phân (môi trường H + , môi trường OH - ) 2, Các p/ứ màu *, P/ứ với HNO 3 đặc/H 2 SO 4 đặc → kết tủa màu vàng *, P/ứ với Cu(OH) 2 (P/ứ màu biurê) → màu tím đặc trưng PHẦN 5. POLIME – VẬT LIỆU POLIME – HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ. A, POLIME. 1, Khái niệm: Là hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều mắt xích lien kết với nhau VD: nCH 2 =CH 2  → xtpt ,, 0 (-CH 2 CH 2 -) n n – gọi là hệ số polime hoá n = M polime :M monome 2, Phân loại: Có 2 cách phân loại polime +, Dựa theo nguồn gốc → Polime thiên nhiên: Bông, tơ tằm, tinh bột → Polime bán tổng hợp(polime nhân tạo): xenlulozo triaxetat, visco → Polime tổng hợp: P.E, P.S, tơ nilon – 6 , Tơ nilon – 7 +, Dựa theo phương pháp tổng hợp nên polime → Polime trùng hợp: P.E, PVC, Cao su tự nhiên, cao su tổng hợp → Polime trùng ngưng: Tơ tằm, các loại tơ nilon – 6, nilon -7 3, Danh pháp: “Poli” + “ Tên monome” hình thành nên polime VD: (-CH 2 CH 2 -) n : Poli etilen; (-CH 2 CH=CHCH 2 -) n : poli butađien (CH 2 CH(Cl)-) n : Polivinylclorua (-CH 2 CH=CHCH 2 CH(C 6 H 5 )CH 2 -) n : Poli(Butadien-styren) 4, Câu trúc polime a, Dựa vào mạch C lien kết giữa các mắt xích 6, Điều chế: Điều chế bằng 2 p 2 là p 2 trùng hợp và p 2 trùng ngưng B, Một số polime cần nhớ. ( TH: đ/c bằng p 2 trùng hợp, TN ) CHẤT DẺO CH 2 =CH 2 → (-CH 2 -CH 2 -) n (TH) poli etylen CH 2 =CHCl → (-CH 2 -CH(Cl)-) n (TH) poli vinylclorua C 6 H 5 CH=CH 2 → (-CH 2 -CH(C 6 H 5 )-) n (TH) poli styrene CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 → (-CH 2 -C(CH 3 )(COOCH 3 )-) n (TH) Poli metyl metacrylat HCHO + Phenol → Nhựa phenol – fomandehit TƠ (Tơ thiên nhiên (tơ tằm) + Tơ nhân tạo: visco, axetat Tơ tổng hợp: nilon-6, nilon – 7 H 2 N[CH 2 ] 5 COOH → (-NH[CH 2 ] 5 CO-) n (TN) nilon – 6 → (-NH[CH 2 ] 5 CO-) n (TH) tơ capron H 2 N[CH 2 ] 6 COOH → (-NH[CH 2 ] 6 CO-) n (TN) nilon – 7 H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 + HOOC(CH 2 ) 4 COOH → nilon – 6,6 +, Điều chế amin thơm( p/ứ khử h/c nitro) C 6 H 6 + HNO 2  → đSOH 42 C 6 H 5 NO 2 + H 2 O C 6 H 5 NO 2 + 6[H]  → +HClđFe C 6 H 5 NH 2 + 2H 2 O → Mạch polime không phân nhánh: xenlulozơ, amilozơ, P.E → Mạch polime phân nhánh: amilopectin → Mạng polime không gian: cao su lưu hoá, nhựa Bakelit b, Polime có cấu tạo điều hoà và không điều hoà → Cấu tạo điều hoà: Các mắt xích liên kết nhau theo một trật tự VD: …-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -… → Cấu tạo không điều hoà: các mắt xích liên kết không có trật tự CH 2 CH=CHCH 2 -CH(C 6 H 5 )CH 2 -CH(C 6 H 5 )-CH 2 -CH 2 CH=CHCH 2 - … 5, Tính chất hoá học: Polime có th tham gia các p/ứ như p/ứ giữ nguyên mạch C, phân cắt mạch C, và thực hiện khâu mạch polime → (-CO(CH 2 ) 4 CONH(CH 2 ) 6 NH-) n (TN) HOOC(C 6 H 4 )COOH + C 2 H 4 (OH) 2 → Tơ lapsan → (-COC 6 H 4 CONH(CH 2 ) 6 NH-) n (TN) CH 2 =CHCN → (-CH 2 CH(CN)-) n (TH) Tơ ôlông CAO SU CH 2 =CHCH=CH 2 → (-CH 2 CH=CHCH 2 -) n (TH) poli butadiene CH 2 =CHCH=CH 2 +styren → (- CH 2 CH=CHCH 2 CH(C 6 H 5 )CH 2 -) n (Đồng trùng hợp) → Cao su BunaS CH 2 =C(CH 3 )CH=CH 2 → (-CH 2 C(CH 3 )=CHCH 2 -) (TH) → Cao su iso pren CH 2 =C(Cl)CH=CH 2 → (-CH 2 C(Cl)=CHCH 2 -) (TH) → Cao su clopren BẢNG TỔNG KẾT KIẾN THỨC HỐ HỌC THPT – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG – CHỦ ĐỀ: NITƠ, PHỐT PHO, CACBON, SILIC VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG NITƠ PHOTPHO CACBON SILIC Vị trí và cấu tạo Nằm ở ô thứ 7 , nhóm VA , chu kỳ 2 trong BTH - Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 3 - Công thức electron và cấu tạo : N ::: N : (N ≡ N) - Liên kết trong phân tử N 2 là liên kết CHT không cực -Nằm ở ô 15 trong BTH -Chu kỳ 3 , nhóm VA -Cấu hình electron : [Ne]3s 2 3p 3 -Có thể có cộng hoá trò là 3 hoặc 5 . 12 C:1s 2 2s 2 2p 2 C thuộc chu kỳ 2 nhóm IV A , ơ số 12 bảng hệ thống tuần hồn. Nằm ở ô thứ 14 , nhóm IVA , chu kỳ 3 trong BTH - Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 23p 2 Tính chất Vật Lí Là chất khí không màu , không mùi , không vò ,thể hơi nhẹ hơn k.khí , hóa lỏng ở - 196 0 C, hóa rắn:-210 0 C Tan rất ít trong nước , không duy trì sự cháy và sự sống . Photpho có 2 dạng thù hình là Ptrắng và P đỏ Phốt pho trắng Phốt pho đỏ +, Dạng tinh thể do phân tử P 4 +, Không màu hoặc vàng nhạt giống như sáp . +, Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. +, Không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ : C 6 H 6 , ete . . . +, Kém bền tự cháy trong không khí ở điều kiện thường Dạng Polime +, Chất bột màu đỏ +, Không độc +, Không tan trong bất kỳ dung môi nào +, Bền trong không khí ở điều kiện thường , bền hơn P trắng . +, Khi đun nóng không có không khí P đỏ → P trắng +, P trắng hoạt động hơn P đỏ Kim cương Cấu trúc: Tứ diện đều. Tính chất: Khơng màu, khơng dẫn nhiệt, điện. Rất cứng Than chì Cấu trúc :lớp Tính chất : Xám đen có ánh kim. Dẫn điện khá tốt. Các lớp dễ bong ra. Fuleren Gồm các phân tử C 60 , C 70 có dạng ống hoặc cầu. - Có hai dạng thù hình : Tinh thể và vô đònh hình . - Silic tinh thể có cấu trúc giống cacbon , màu xám có ánh kim, dẫn điện , t 0 n/c = 1420 0 C , t 0 s = 2620 0 C . Có tính bán dẫn . - Silic vô đònh hình là chất bột màu nâu . Tính Chất hố học Trạng thái tự nhiên và điều chế 1 . Tính oxi hóa : a. Tác dụng với hiđro : N 2 + 3H 2 → Ct 0 2NH 3 b. Tác dụng với kim loại : 3Mg + N 2 → 2 Li 3 N ( Liti Nitrua ) 3Mg + N 2 → Mg 3 N 2 (Magie Nitrua ) 2 . Tính khử : → Ở nhiệt độ 3000 0 C (hoặc hồ quang điện ) : N 2 + O 2 → 2NO → Khí NO không bền : 2NO + O 2 → 2NO 2 → Các oxit khác như N 2 O , N 2 O 3 , N 2 O 5 không điều chế trực tiếp từ nitơ và oxi . 1. Trạng thái thiên nhiên : - Ở dạng tự do : chiếm khoảng 80% thể tích không khí , tồn tại 2 đồng vò : 14 N (99,63%) , 15 N(0,37%) . - Ở dạng hợp chất , nitơ có nhiều trong khoáng vật NaNO 3 (Diêm tiêu ) : cò có trong thành phần của protein , axit nucleic , . . . và nhiều hợp chất hữu cơ thiên nhiên . 2 – Điều chế : a. Trong công nghiệp : - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng , thu nitơ ở -196 0 C , vận chuyển trong các bình thép , nén dưới áp suất 150 at . b. Trong phòng thí nghiệm : - Đun dung dòch bão hòa muối amoni nitrit ( Hỗn hợp NaNO 2 và NH 4 Cl ) : NH 4 NO 2 → 0t → N 2 + 2H 2 O . 1. Tính oxi hóa : Tác dụng với một số kim loại mạnh ( K, Na , Ca , Mg . . .) 2P + 3Ca o t → Ca 3 P 2 2 – Tính khử : - Tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi ,hal , lưu huỳnh và các chất oxihóa mạnh khác a. Tác dụng với oxi : → Thiếu oxi : 4P + 3O 2 → 2P 2 O 3 → Dư oxi : 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 b. Tác dụng với clo : Khi cho clo đi qua photpho -nóng chảy → Thiếu clo : 2P 0 + 3Cl 2 → 2PCl 3 → Dư clo : 2P 0 + 5Cl 2 → 2PCl 5 → P cũng tác dụng với S khi đun nóng tạo thành điphotphotrisunfua P 2 S 3 và điphotpho pentasunfua P 2 S 5 . 1 Trong tự nhiên: → Không có P dạng tự do: → Thường ở dạng muối của axít photphpric : có trong quặng apatit Ca 5 F(PO 4 ) 3 và photphoric Ca 3 (PO 4 ) 2 . → Có trong protien thực vật , trong xương , răng , bắp thòt , tế bào não , . . . của người và động vật . 2 . Điều chế: → Bằng cách nung hỗn hợp Ca 3 (PO 4 ) 2 , SiO 2 và than ở 1200 0 C . Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3SiO 2 + 5C → 3CaSiO 3 + 2P + 5CO → Hơi P thoát ra ngưng tụ khi làm lạnh , thu đïc P ở dạng rắn 1. Tính oxi hố a. Tác dụng với hiđro C + 2H 2 → xt,t o CH 4 b. Tác dụng với kim loại 4Al + 3C → o t Al 4 C 3 2. Tính khử a. Tác dụng với oxi C + O 2 → o t CO 2 Nếu thiếu oxi CO 2 + C → o t 2CO b. Tác dụng với chất oxi hố C + 4HNO 3 đặc → o t CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O 1 . Trong thiên nhiên : → Kim cương và than chì là cacbon tự do gần như tinh khiết, ngoài ra còn có trong khoáng vật. 2 . Điều chế : → Kim cương nhân tạo đ/c từ than chì , bằng cách nung ở 3000 0 C và áp suất 70 – 100 nghìn atm trong thời gian dài → Than chì : nung than cốc ở 2500 – 3000 0 C trong lò điện không có không khí . → Than cốc : Nung than mỡ ở 1000 – 1250 0 C ,trong lò điện , không có không khí . → Than gỗ : Khi đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí . → Than muội : CH 4 → C + 2H 2 . → Than mỏ : Khai thác trực tiếp từ các vỉa than 1. Tính oxi hóa P/ứ với kim loại : ( Ca , Mg , Fe . . .) ở nhiệt độ cao . 2Mg + Si 0 → Mg 2 Si (magie silixua) 2. Tính khử : - Tác dụng với phi kim : Ở nhiệt độ thường : Si 0 + 2F 2 → SiF 4 Khi đun nóng : Si 0 + O 2 → SiO 2 Si 0 + C → SiC - Tác dụng với hợp chất : Si 0 + 2NaOH + H 2 O → Na 2 4+ Si O 3 + 2H 2 ↑ 1. Trạng thái thiên nhiên : - Silic chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất , tồn tại ở dạng hợp chất (cát , khoáng vật silicat , aluminosilicat ) Silic còn có trong cơ thể người và thực vật . 2. Điều chế : * Trong phòng thí nghiệm : SiO 2 + 2Mg → Si + 2MgO. * Trong công nghiệp : SiO 2 + 2C → Si + 2CO. BẢNG TỔNG KẾT KIẾN THỨC HOÁ HỌC THPT – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG – CHỦ ĐỀ: NITƠ, PHỐT PHO, CACBON, SILIC VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG AMONIAC NH 3 MUỐI AMONI AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT . AXIT PHOTPHORIC VÀ MI PHOTPHAT HỢP CHẤT CỦA CACBON VÀ SILIC CÂÚ TẠO PHÂN TỬ AMONIAC NH 3 - Phân tử NH 3 có cấu tạo là một tứ diện đều - Phân tử NH 3 là phân tử phân cực . AXITNITRIC HNO 3 AXIT PHOTPHORIC Photpho có số oxi hố +5 MI PHOTPHAT - Muối photphat PO 4 3- - Muối hiđrophophat HPO 4 2- - Muối đihiđrophotphat H 2 PO 4 - TÍNH CHẤT VẬT LÝ Amoniac là chất khí, khơng màu, mùi khai xốc và tan rất nhiều trong nước. Muối amoni là chất điện li mạnh và tan nhiều trong nước. AXIT NITRIC - Axit nitric là chất lỏng khơng màu, tan vơ hạn trong nước. - Là chất lỏng không màu - Bốc khói mạnh trong không khí ẩm - Axít nitric không bền , phân hủy 1 phần 4HNO 3 → 4 NO 2 + O 2 + 2H 2 O MUỐI NITRAT Dễ tan trong nước và chất điện ly mạnh .trong dung dòch , chúng phân ly hoàn toàn thành các ion . Axit phot phoric Là chất rắn ở dạng tinh thể khơng màu.Nó tan vơ hạn trong nước HỢP CHẤT CỦA CACBON A. CO CO là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị., rất độc. B. CO 2 -Khí không màu, nặng hơn k.khí, tan ít trong nước. - Làm lạnh đột ngột ở – 76 0 C CO 2 hóa thành khối rắn gọi “nước đá khô “ có hiện tượng thăng hoa . CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC Silic đioxit (SiO 2 ) : - SiO 2 ở dạng tinh thể nguyên tử màu trắng rất cứng, không tan trong nước ,t 0 n/c =1713 0 C, t 0 s = 2590 0 C . - Trong thiên nhiên chủ yếu ở dạng khoáng vật thạch anh , không màu trong suốt gọi là pha lê thiên nhiên . TÍNH CHẤT HỐ HỌC AMONIAC 1.Tính bazơ yếu a. Tác dụng với nước NH 3 + H 2 O  NH 4 + + OH - b. Tác dụng với dung dịch muối AlCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3  + 3NH 4 Cl c. Tác dụng với axit NH 3 + HCl → NH 4 Cl 2. Tính khử a. Tác dụng với oxi 4NH 3 + 3O 2 → o t 2N 2 + 6H 2 O b. Tác dụng với clo 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl MUỐI AMONI 1. Tác dụng với bazơ kiềm : NH 4 + + OH - → NH 3 ↑ + H 2 O +, Phản ứng này dùng để điều chế NH 3 trong PTN . +, Phản ứng này dùng để nhận biết muối amoni . 2 – Phản ứng nhiệt phân : Khi đun nóng các muối amoni dễ bò nhiệt phân ,tạo thành những sản phẩm khác nhau . NH 4 Cl → o t NH 3 + HCl (1) (NH 4 ) 2 CO 3 → o t NH 4 + NH 4 HCO 3 (2) NH 4 HCO 3 → o t NH 3 + H 2 O +CO 2 (3) NH 4 NO 2 → o t N 2 + 2H 2 O (4) NH 4 NO 3 → o t N 2 O + 2H 2 O (5) a. Muối amoni tạo bởi axít không có tính oxihóa : Khi đun nóng bò phân hủy thành amoniac và axit Ví dụ : NH 4 Cl (r ) → NH 3(k) + HCl (k) . HCl + NH 3 → NH 4 Cl b. Muối tạo bởi axít có tính oxihóa : - Như axít nitrơ , axít nitric khi bò nhiệt phân cho ra N 2 hoặc N 2 O và nước . Ví dụ : NH 4 NO 2 → N 2 + 2H 2 O . NH 4 NO 3 → N 2 O + 2H 2 O AXITNITRIC 1. Tính axit - Làm quỳ tím hố đỏ HNO 3 → H + + NO 3 - - Tác dụng với bazơ HNO 3 + NaOH → NaNO 3 + H 2 O - Tác dụng với oxit bazơ 2HNO 3 + MgO → Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O - Tác dụng với muối 2HNO 3 + CaCO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O + CO 2  2. Tính oxi hố a. Tác dụng với kim loại Cu + 4HNO 3 (đặc) → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O Cu + 4H + + 2NO 3 - → Cu 2+ + 2NO 2  + 2H 2 O 3Cu + 8HNO 3 (lỗng) → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO  + 4H 2 O - HNO 3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) oxi hố kim loại đến mức cao nhất, khơng giải phóng hiđro. - Nếu HNO 3 lỗng thì tạo thành N 2 , NO, N 2 O, NH 4 NO 3 . - HNO 3 đặc nguội thụ động với nhơm, sắt, crơm. b. Tác dụng với phi kim 6HNO 3 (đặc) + S → o t H 2 SO 4 + 6NO 2  + 2H 2 O 5HNO 3 (đặc) + P → o t H 3 PO 4 + 5NO 2 + H 2 O c. Tác dụng với hợp chất 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O MUỐI NITRAT 2. Phản ứng nhiệt phân KNO 3 → o t KNO 2 + O 2  (Từ đầu dãy điện hố → Mg) Cu(NO 3 ) 2 → o t CuO + 2NO 2 + 2 1 O 2  (Từ Mg → Cu) Hg(NO 3 ) 2 → o t Hg + 2NO 2 + O 2  (Các kim loại yếu) 3. Nhận biết muối nitrat 3Cu +2KNO 3 +4H 2 SO 4 → 3CuSO 4 +K 2 SO 4 +2NO + 4H 2 O 3Cu + 2NO 3 - + 8H + → o t 3Cu 2+ + 2NO  + 4H 2 O AXIT PHOTPHORIC 1. Tính axit H 3 PO 4  H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 -  H + + HPO 4 2- HPO 4 -  H + + PO 4 3- - Dung dịch H 3 PO 4 có đầy đủ tính chất của một axit, nó là một axit có độ mạnh trung bình và là một chất điện li yếu. - P/ứ với chỉ thị, bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại trước H. 2. Tác dụng với dung dịch kiềm H 3 PO 4 + NaOH → NaH 2 PO 4 + H 2 O (1) H 3 PO 4 + 2NaOH → Na 2 HPO 4 + H 2 O (2) H 3 PO 4 + 3NaOH → Na 3 PO 4 + 3H 2 O (3) Đặt k = nNaOH/nH 3 PO 4 → Nếu k ≤ 1 thì xảy ra (1) → Nếu 1< k < 2 thì xảy ra (1) và (2) → Nếu k= 2 thì xảy ra (2) → Nếu 2< k < 3 thì xảy ra (2) và (3) → Nếu k≥ 3 thì xảy ra (3) 3. Axit photphoric khơng thể hiện tính oxi hố mạnh như axit nitric MUỐI PHỐT PHÁT I. Tính tan - Tất cả các muối photphat, hiđrophophat đều khơng tan trừ photphat kim loại kiềm và amoni. Với các kim loại khác chỉ có muối đihđrophophat là tan. b. Phản ứng thủy phân : Các muối photphat tan bò thủy phân trong dung dòch : Ví Dụ: Na 3 PO 4 + H 2 O→ Na 2 HPO 4 + NaOH PO 4 3- + H 2 O → HPO 4 2- + OH - . → Dung dòch có môi trường kiềm II. Nhận biết AgNO 3 + Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 ↓ + 3NaNO 3 Ag + + PO 4 3- → Ag 3 PO 4 ↓ màu vàng A, CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường ,có tính khử. 1. Cacbon monoxit là oxit khơng tạo muối 2. Tính khử Tác dụng với oxi. 2CO+O 2 → o t 2CO 2 H < 0 Tác dụng với oxit kim loại 3CO + Fe 2 O 3 → o t 3CO 2 + 2Fe B, CO 2 . Cacbon đioxit là oxit axit +, Tác dụng với nước. CO 2(k) + H 2 O (l)  H 2 CO 3(dd) +, Tác dụng với kiềm. CO 2 + NaOH→ NaHCO 3 (1) CO 2 + 2NaOH →Na 2 CO 3 + H 2 O (2) Đặt k = nOH - /nCO 2 → Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1). → Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2). → Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2). +, Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) CO 2 + CaO → CaCO 3 +, CO 2 p/ứ với kim loại mạnh ở nhiệt độ cao CO 2 + 2Mg → 2MgO + C MUỐI CACBONAT : 1 – Tính chất của muối cacbonat a. Tính tan : -Muối trung hòa của kim loại kiềm (trừ Li 2 CO 3 ) amoni và các muối axit dễ tan trong nước (trừ NaHCO 3 ) . - Muối cacbonat trung hòa của các kim loại khác không tan hoặc ít tan trong nước . b.Tác dụng với axít : HCO 3 - +H + → CO 2 +H 2 O . CO 3 2- +2H + → CO 2 + H 2 O . c. Tác dụng với dung dòch kiềm HCO 3 - + OH - → CO 3 2- + H 2 O . d. Phản ứng nhiệt phân : - Muối cacbonat trung hòa của kiềm đều bền với nhiệt - Các muối khác và muối axit dễ bò phân hủy ở t o cao VD : MgCO 3 → MgO + CO 2 . 2NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O . (Còn tiếp ở phần cuối trang bên) AMONIAC 1 Trong phòng thí nghiệm Ca(OH) 2 + NH 4 Cl  → o t CaCl 2 + NH 3 + H 2 O 2. Trong cơng nghiệp AXITNITRIC 1, Trong phòng thí nghiệm : NaNO 3(r ) + H 2 SO 4(đ) o t → HNO 3 +NaHSO 4 . 2. Trong công nghiệp : AXIT PHOTPHORIC 1. Phòng thí nghiệm P + 5HNO 3 → o t H 3 PO 4 + 5NO 2 + H 2 O 2. Trong cơng nghiệp CACBONMONOOXIT 1. Trong công nghiệp : - Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ . 1050 0 C BỔ SUNG TIẾP PHẦN CÁC HỢP CHẤT QUAN TRONG CỦA CACBON VÀ SILIC 2 – Một số muối cacbonat quan trọng - Canxicacbonat (CaCO 3 ) : Là chất bột nhẹ màu trắng , được dùng làm chất độn trong lưu hóa và một số nghành công nghiệp . - Natri cacbon khan (Na 2 CO 3 ) Là chất bột màu trắng , tan nhiều trong nước (dạng tinh thể Na 2 CO 3 .10H 2 O) được dùng trong công nghiệp thủy tinh , đồ gốm , bột giặt . . . - NaHCO 3 : Là tinh thể màu trắng hơi ít tan trong nước , được dùng trong công nghiệp thực phẩm , y học . HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SILIC 1, SiO 2 (Silic dioxit) - Là oxit axit , tan chậm trong dung dòch kiềm đặc nóng , tan nhanh trong kiềm nóng chảy hoặc cacbonat trong kim loại kiềm nóng chảy . VD : SiO 2 + 2NaOH → Na 2 SiO 3 + H 2 O. SiO 2 + Na 2 CO 3 → Na 2 SiO 3 + H 2 O. -Tan trong axit flohiđric: SiO 2 + 4HF → SiF 4 ↑ + 2H 2 O. SiO 2 + 2Mg → o t Si + 2MgO 2 – Axit silixic và muối silicat : a. Axit silixic(H 2 SiO 3 ) - Là chất ở dạng kết tủa keo , không tan trong nước , đun nóng dễ mất nước H 2 SiO 3 → SiO 2 + H 2 O . - H 2 SiO 3 khi sấy khô mất nước tạo silicagen : dùng để hút ẩm và hấp phụ nhiều chất . - H 2 SiO 3 là axit rất yếu : Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O → H 2 SiO 3 + Na 2 CO 3 b. Muối silicat : - Muối của kim loại kiềm tan được trong nước,cho môi trường kiềm . - Dung dòch đặc Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 gọi là thủy tinh lỏng . - Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bò cháy ,Thủy tinh lỏng được dùng để chế keo dán thủy tinh và sứ CÙNG HỌC HỐ HỮU CƠ!!! Rủ nhau đi học hữu cơ Mấy năm cơng sức bây giờ thảnh thơi Thuyết cấu tạo đã thuộc rồi Đồng phân ta cứ mặc đời viết ra Mấy loại mạch có đâu xa Mạch nhánh, mạch thẳng, luồn qua mạch vòng Liên kết bội phóng long nhong Nhóm thế cũng chạy gắn trong đính ngồi Đồng đẳng càng dễ hỡi ai Cấu tạo ấy CH 2 , thêm vào Phân gốc tính chất ra sao? Xét liên kết có phản ứng nào xảy ra Phản ứng thế thật khéo là Hv-liên kết đơn ta mới “ừ” Đơi ba liên kết thật hư Tác nhân cộng chẳng chần chừ cộng ngay Xòe bàn tay, đếm ngón tay Vừa thế vừa cộng đây này gốc thơm Ăn q cũng chẳng bằng cơm Thức ăn các món phải đơm đủ đầy Nhóm định chất thực lắm thay -OH là rượu,-O này ete -COO- đúng este COOH- về phe chất nào? Acid dễ nhớ làm sao! Nhóm -CO- lại gắn vào xeton Đặc biệt hãy nhớ phenol Phenyl (C 6 H 5 -) gắn với gốc ol diu6 kỳ Andehit-carbonyl Amin chất ấy hãy nhìn nitro(-N-) Nào tinh bột nào cellulose Protit, polyme, lipit, glucose, nào đường Mấy chất này cũng nhớ ln Học thuộc xem kỹ chẳng buồn lúc thi Rủ nhau… Hữu cơ học đi Có ơn luyện kỹ ắt thì lên câu: “Cơng lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng” ???NGƠN NGỮ TÌNH U ??? Nếu em là axit Anh xin làm bazơ Để u đến bất ngờ Đến trung hồ khơng kịp! Em thích làm axit Có vị chát vị chua Như dư vị tình u Khơng ngọt ngào đường mật. Tính khí em đặc biệt Đâu chỉ có protơn Anh nào biết trong em Chứa bao nhiêu H + Tình u dành cho em Mạnh hơn lực axit, Thắng cả lực bazơ Để đến tận bây giờ Vẫn trung hồ khơng kịp. MT VI PHNG PHP GII NHANH TON TRC NGHIM T LUN HO HC V CC V D MINH HO ph ơng pháp quy đổi 1) Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (Ví dụ: hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe 2 O 3 v Fe 3 O 4 . ) (từ 3 chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất ( nh: Fe, FeO hoặc Fe, Fe 2 O 3 hoặc.) một chất ( nh: Fe x O y hoặc) ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lợng hỗn hợp. 2) Trong quá trình tính toán theo phơng pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm ( nh số mol âm, khối lợng âm) đó là do sự bù trừ khối lợng của các chất trong hỗn hợp, trong trờng hợp này ta vẫn tính toán bình thờng và kết quả cuối cùng vẫn thoả mãn. 5) Khi quy đổi hỗn hợp các chất về nguyên tử thì tuân theo các bớc nh sau: Bớc 1: quy đổi hỗn hợp các chất về cac nguyên tố tạo thành hỗn hợp đó Bớc 2: đặt ẩn số thích hợp cho số mol nguyên tử các nguyên tố trong hỗn hợp. Bớc 3: Lập ptrình dựa vào các định luật bảo toàn khối lợng, nguyên tố, bảo toàn electron Bớc 4: lập các phơng trình dựa vào các giả thiết của bài toán nếu có. Bớc 5: giải các phơng trình và tính toán để tìm ra đáp án. 7) Công thức giải nhanh. Khi gặp bài toán dạng sắt và hỗn hợp sắt ta áp dụng công thức tính nhanh sau: Khi áp dụng công thức này thì chúng ta cần chứng minh để nhớ và vận dụng linh hoạt trong quá ttrình làm các bài toán trắc nghiệm (công thức đợc chứng minh ở phơng pháp bảo toàn e). a. Trờng hợp 1: tính khối lợng sắt ban đầu trớc khi bị ôxi hóa thành m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe 2 O 3 v Fe 3 O 4 . hh e Fe 7.m 56.n m (1) 10 + = , b. Trờng hợp 2: tính khối lợng m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe 2 O 3 v Fe 3 O 4 . Fe e hh 10.m 56.n m (2) 7 = c. Trờng hợp 3: tính khối lợng muối tạo thành khi cho m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe 2 O 3 v Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 nóng d. 3 3 3 3 Fe Fe(NO ) Fe , Fe(NO ) m n n ymol m 242.y gam(3) 56 = = = = d. Trờng hợp 4: tính khối lợng muối tạo thành khi cho m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe 2 O 3 v Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng d. 2 4 3 2 4 3 Fe Fe (SO ) Fe , Fe (SO ) m 1 n .n x mol m 400.x gam(4) 2 112 = = = = Bài toán (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ Khối B- 2007) Nung m gam bột sắt trong oxi thu đựơc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 d thoát ra 0.56 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là: A. 2.52 gam B. 1.96 gam. C. 3.36 gam. D. 2.10 gam. Cách 1: Quy hỗn hợp chất rắn X về hai chất Fe, Fe 2 O 3 Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 0,025mol 0,025mol NO 0,56 n 0,025mol 22,4 = = 2 3 Fe O m = 3 - 0,025 .56 = 1,6gam 2 3 Fe(trong Fe O ) 1,6 n 0,02mol 160 = = m Fe = 56(0,025 + 0,02) = 2,52 gam A Cách 2: Quy hỗn hợp chất rắn X về hai chất FeO, Fe 2 O 3 3FeO + 10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O 3.0,025 0,025 m FeO = 3.0,025 . 72 = 5,4g Fe(FeO) 5,4 n 0,075mol 72 = = 2 3 Fe O m = 3 - 5,4 = -2,4g 2 3 Fe(Fe O ) 2.( 2,4) 4,8 n 0,03mol 160 160 = = = m Fe = 56 .(0,075 + (-0,03)) = 2,52 gam A đúng Cách 3: Quy hỗn hợp chất rắn X về mặt chất là Fe x O y 3Fe x O y + (12x - 2y)HNO 3 2Fe(NO 3 ) 3 +(3x-2y)NO + (6x -y)H 2 O 3.0,025 3x 2y 0,025mol x y Fe O 3 3.0,025 n 56x 16y 3x 2y = = + 3 2 Fe O x 3 m 200 y 2 = = Fe(oxit) 3.56.3 m 2,52g 200 = = A đúng Chú ý: Nếu 2 3 Fe O Fe 3.2.56 m 160 m 2,1g 160 = = = D sai Cách 4: áp dụng công thức giải nhanh. hh e Fe 7.m 56.n 7.3 56.0,025.3 m 2,52gam 10 10 + + = = = => A đúng o0o Mt vi bi tp ng dng cho phng phỏp Bài 1: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 v Fe 3 O 4 bằng HNO 3 thu đợc 2.24 lít khí màu nâu duy nhất (ktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc 96.8 gam muối khan. Giá trị m là: A. 55.2 gam. B. 31.2 gam. C. 23.2 gam D. 46.4 gam. Bài 2: một chiếc kim bằng sắt lâu ngày bị oxi hóa, sau đó ngời ta cân đợc 8,2 gam sắt và các ôxit sắt cho toàn bộ vào dung dịch HNO 3 đặc nóng thu đợc 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y thu đợc m gam muối khan. 1. khối lợng chiếc kim bằng sắt là: A. 6,86 gam. B. 3,43 gam. C. 2,42 gam D. 6.26 gam 2. giá trị của m gam muối là: A. 29,645 gam. B. 29,5724 gam. C. 31,46 gam D. 29,04 gam Bài 3: cho 12,096 gam Fe nung trong không khí thu đợc m 1 gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho m 1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 1,792 lít khí SO 2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m 2 gam chất rắn khan. 1. giá trị của m 1 là: A. 14 gam B. 16 gam. C. 18 gam D. 22,6 gam 2. giá trị của m 2 là: A. 43,6 gam. B. 43,2 gam. C. 42,0 gam D. 46,8 gam Bài 4: Sau khi khai thác quặng bôxit nhôm có lẫn các tạp chất: SiO 2 , Fe, các oxit của Fe. Để loại bỏ tạp chất ngời ta cho quặng vào dung dịch NaOH đặc nóng d thu đợc dung dịch X và m gam chất rắn không tan Y. để xác định m gam chất rắn không tan chiếm bao nhiêu phần trẩmtng quặng ta cho m gam chất rắn đó vào dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan. Giá trị của là m 1 A. 32,8 gam B. 34,6 gam. C. 42,6 gam D. 36,8 gam Bài 5: Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu đợc 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt. hòa tan hết lợng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc 672 ml khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối. Giá trị của là y: A. 0.21 mol B. 0,232 mol. C. 0,426 mol D. 36,8 mol Bài 6: Hòa tan m gam hỗn hợp X bốn chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt bằng dung dịch HNO 3 d thu đợc 4,48 lit khí NO 2 duy nhất(đktc) và 145,2 gam muối khan. Giá trị của là m gam: A. 44 gam B. 46,4 gam. C. 58 gam D. 22 gam ỏp ỏn Cõu 1: B Cõu 2: A, A Cõu 3: B,B Cõu 4: A Cõu 5: A Cõu 6: B Mt vi bi tp ng dng cho phng phỏp bo ton mol eletron Bài 1: Để 9,94 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu đợc a gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe 2 O 3 , Fe, Fe 3 O 4 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị a gam là: A: 11,8 gam B: 16,2 gam C: 23,2 gam D: 13,6 gam Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 1,74 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 1,344 lít khí, nếu cho một lợng gấp đôi hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 d, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đợc sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 nóng d, thu đợc V lít khí NO 2 đktc. Giá trị V là: A. 16,128 lit B. 26,88 lít C. 53.76 lít D. 8,046 lít. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng d, tất cả khí NO thu đợc đem ôxi hoá thành NO 2 rồi sục vào nớc có dòng 7,56 lít oxi để chuyển hết thành dung dịch HNO 3 . Giá trị m là: A. 42,624 B: 43,2 gam C: 38,72 gam D: 38,4 gam Bài 4: Cho luồng khí CO qua 16,4 gam bột Fe 2 O 3 nung nóng thu đợc m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe, Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn bằng HNO 3 d, thu đợc 2.24 lít khí NO (ktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là: A. 3,04 gam B. 8,0 gam. C. 14,0 gam D. 16,0 gam. Bài 5: Cho tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 loãng nóng thu đợc dung dich Y và hỗn hợp khí gồm: 3,36 lít khí NO và 1,12 lít khí NO 2 (đktc). Cô cạn dung dich Y khối lợng muối khan thu đợc là 116 gam. Giá trị m gam là: A. 48,3 gam B. 58,9 gam C. 78,3 gam D. 23,2 gam Bài 6: Cho luồng khí H 2 qua m gam bột Fe 2 O 3 nung nóng thu đợc X gồm 4 chất rắn gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe, Fe 3 O 4 . chia X thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 hoà tan bằng HNO 3 d, thu đợc 0.15 mol khí NO và 0.05 mol N 2 O. - Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc V lít SO 2 (đktc). Giá trị V là: A. 4,48 lít B. 21,28 lít C. 14,56 lít D. 12,32 lít. Bài 7: Nung Al trong oxi thu đợc chất rắn X. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng NaOH d thu đợc 6,72 lít khí không màu (đktc). - Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu đợc V lít khí N 2 O duy nhất. Và dng dịch muối. Giá trị V là: A. 1,68 lít B. 1,568 lít C. 1,344 lít D. 6,72 lít. Bài 8: Chia hỗn hợp m gam gồm Al và Al 2 O 3 thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng HNO 3 d thu đợc 1,68 lít khí N 2 O duy nhất (đktc). - Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH thu đợc V lít khí H 2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là: A. 1,568 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 3,36 lít. Bài 9: Cho 3,6 gam một ôxit sắt tan hoàn toàn trong HNO 3 thu đợc 1,12 lít khí màu nâu duy nhất (đktc) . Công thức phân tử của ôxit sắt là: A. FeO, B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. không xác. định đợc. Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 1,92 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 d thu đợc 896 ml (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ lệ về thể tích 1:3, và dung dịch muối, cô cạn dung dịch muối thu đợc khối lợng là: A. 3,76 gam B. 9,4 gam C. 7,52 gam D. 5,64 gam. Bài 11: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO 3 d, thu đợc 6,72 lít hỗn hợp khí X(đktc) gồm NO và NO 2 với tỉ lệ mol là 1: 1. Giá trị m gam là: A: 5,6 gạm B. 11,2 gam C. 16,8 gam D: 19,6 gam. Bài 12: Cho 6,4 gam bột Cu tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0.2 M và H 2 SO 4 0.05 M. Sau khi các phản ứng xẫy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V lít là: A. 1,12 lít B. 1,344 lít. C. 9,68 lít D. 0,672 lít. Bài 13: Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dch H 2 SO 4 loãng thu đợc dung dich X. Dung dch X phản ứng vừa đủ với V lít dung dch KMnO 4 0,05 M. Giá trị V lít là: A. 0,4 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 0,2 lít. Bài 14. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO 3 thu đợc 5,6 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 (đktc) và dung dch Y ( chỉ chứa 2 muối và axit d- ). Tỉ khối của X so với H 2 bằng 19. Giá trị m gam là: A. 12 gam B. 16 gam C. 18 gam D. 22 gam. Bài 15: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 v Fe 3 O 4 bằng HNO 3 thu đợc 2.24 lít khí màu nâu duy nhất (ktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc 96.8 gam muối khan. Giá trị m là: A. 55.2 gam. B. 31.2 gam. C. 23.2 gam D. 46.4 gam. MT VI PHNG PHP GII NHANH TON TRC NGHIM T LUN HO HC V CC V D MINH HO GII NHANH BI TON BNG CễNG THC KINH NGHIM Để giải nhanh bài toán bằng các công thức là vô cùng quan trọng trong các kỳ thi, bởi nó tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian, mặt khác nó còn phù hợp với phơng pháp trắc nghiệm nh hiện nay. Làm đợc nh vậy mới vợt trội so với các đối thủ khác. 1, Gặp bài toán: Cho n mol( hoặc V lít.) oxit axit CO 2 ( SO 2 ) tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 , (Ba(OH) 2 ) thu đợc a mol kết tủa, sau đó đun nóng dung dịch lại thu đợc b mol kết tủa nữa thì ta chỉ cần áp dụng nhanh công thức sau: 2 CO n a 2.b (*) = + Bản chất: Khi sục khí CO 2 vào dung dịch nớc vôi trong Ca(OH) 2 ta có các phơng trình phản ứng xãy ra: CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (1) 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 (2) Khi đun nóng dung dịch ta có phơng trình phản ứng xãy ra: Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O (3) Từ (1) (2) (3) ta sẽ có (*) nh trên. 2. Gặp bài toán: Nung m gam Fe trong không khí, sau một thời gian ta thu đợc a gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO. Hoà tan hết a gam hỗn hợp chất rắn X vào dung dịch HNO 3 d thu đợc V lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch muối sau khi làm khan đợc b gam . Nếu bài toán cần tính một trong các giá trị m, a, b, V thì ta áp dụng nhanh các công thức đới đây. a. Trờng hợp 1: tính khối lợng sắt ban đầu trớc khi bị ôxi hóa thành m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe 2 O 3 & Fe 3 O 4 . e Fe 7.a 56.n m (**) 10 + = , trong đó e V n mol 22,4 = . + SP khử là NO thì e V n 3. mol 22,4 = . + SP Khử là N 2 O thì e V n 8. mol 22,4 = . + SP khử là N 2 thì e V n 10. mol 22,4 = b. Trờng hợp 2: tính khối lợng a gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe 2 O 3 v Fe 3 O 4 . Fe e hh 10.m 56.n a (2) 7 = trong đó n e cũng tơng tự nh trên. c. Trờng hợp 3: tính khối lợng b gam muối tạo thành khi cho a gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe 2 O 3 & Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 nóng d. 3 3 3 3 Fe Fe(NO ) Fe , Fe(NO ) m n n ymol b m 242.y gam(3) 56 = = = = = d. Trờng hợp 4: tính khối lợng muối tạo thành khi cho m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe 2 O 3 & Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng d. 2 4 3 2 4 3 Fe Fe (SO ) Fe Fe (SO ) m 1 n .n x mol ,m 400.x gam(4) 2 112 = = = = 3. Gặp bài toán: Cho m gam hỗn hợp nhiều kim loại hoạt động tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc V lít H 2 khí ( duy nhất đktc). Nếu bài toán cần tính a gam khối lợng muối sunfat thu đợc thì ta áp dụng nhanh công thức: 2 2 4 KL KL H SO a m m m m 96.n (***) = = + = + muối . 4. Gặp bài toán: Cho m gam hỗn hợp nhiều kim loại hoạt động tan hoàn toàn trong dung dịch HCl loãng d thu đợc V lít H 2 khí ( duy nhất đktc). Nếu bài toán cần tính b gam khối lợng muối clorua thu đợc thì ta áp dụng nhanh công thức: 2 KL KL H Cl b m m m m 71.n (****) = = + = + muối . 5. Gặp bài toán: Nhúng một thanh kim loại A hóa trị a ( không tan trong nớc) nặng m 1 gam vào V lít dung dịch B (NO 3 ) b xM. Sau một thời gan lấy thanh A ra và cân nặng m 2 gam. Nếu bài toán cần tính khối lợng m gam kim loại B thoát ra thì ta áp dụng nhanh công thức: 2 1 B B B A m m m a.M . (*****) a.M b.M = Trên đây là một số dạng các bài toán tiêu biểu để áp dụng nhanh các công thức, song trớc khi áp dụng các bạn phải chứng minh đựơc công thức đó và đã từng làm các bài toán liên quan sau đó rút ra các công thức tính nhanh cho riêng mình. Nếu chúng ta áp dụng công thức mà không biết bản chất thì cũng giống nh con dao 2 lỡi mà thôi. o0o Mt vi bi tp ng dng cho phng phỏp Bài 1: Cho m 1 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A(hoá tri2), B( hoá trị 3), C(hoá trị n) đều ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu đợc hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lợng m 2 gam. Thể tích V(líl) dung dịch HCl a M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y là: Giá trị V(lít) là: ( biết m 2 > m 1 ). A. (m 2 - m 1 ) : 32 a B. (m 2 - m 1 ) : a C. (m 2 - m 1 ) : 16 a D. (m 2 - m 1 ) : 8 a. Bài 2: Cho m gam h n h p X g m FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 thì cần 100 ml dung dịch HCl 0.3 M vừ đủ ta thu đợc dung dịch Y gồm 2 muối. Cho dung dịch KOH d vào dung dịch Y thu đợc kết tủa Z. Đem nung Z trong khồng khí đến khối lợng không đổi thì thu đợc 1.6 gam chất rắn G. Giá trị m là. A. 0.64 gam. B. 0.56 gam. C. 3.04 gam D. kết quả khác. Bài 3: Cho 8.32 gam Cu tác d ng v i V ml HNO 3 1 M thu c 4.928 lít khí h n h p 2 khí NO v NO 2 . Giá trị V ml l : (Biết các khí đo ở đktc). A.120 ml B. 240 ml C.360 ml D. 480 ml. B i 4 . Cho 21gam hn hp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Al tan ho n to n trong dung dịch H 2 SO 4 0.5M, thu đợc 6.72 lít khí H 2 (ở 0 0 C, 2atm). Khối lợng gam muối khan thu đợc sau khi cô cạn dung dch v thể tích lít dung d ch axit tối thiểu cần dùng l : A. 78.6 gam v 1.2 lít. B. 46,4 gam v 2,24 lít C. 46,4 gam v 1.2 lít D. 78.6 gam v 1,12 lít B i 5 . Cho một luồng khí clo tác dụng với 9.2 gam kim loại sinh ra 23.4g muối kim loại hoá trị I. Muối kim loại hoá tri I l : A. LiCl B. KCl C. NaCl. D. AgCl Bài 6 . Ho tan m gam h n hp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị I và kim loại hoá trị II bằng dung dch HCl d thu đợc dung dch A v V lít CO 2 (đktc). Cô cạn dung dch A thu đợc (m + 3.3) gam muối clorua khan. Giá trị V lít là: A. 6.72 lít. B. 2.24 lít C.3.36 lít D. 4.48 lít . Bài 7. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hn hp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 v Fe 2 O 3 thu đợc 64 gam hn hp chất rắn và khí X. Cho khí X lội qua dung dch nớc vôi trong thu đợc 40 gam kết tủa. Giá trị m gam l : A. 80.4 gam B. 70.4 gam. C. 96.4 gam D. 75.8 gam Bài 8: Hòa tan 20 gam hỗn hợp 2 muối MCO 3 và N 2 (CO 3 ) 3 bằng dung dịch HCl d , thu đ ợc dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu đ ợc m gam muối khan. m có giá trị là: A. 20,33 gam. B. 20,46 gam C. 15,26 gam D. 18,43 gam Bài 9: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào n ớc đ ợc dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Clo có trong dung dịch X ng ời ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu đ ợc 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu đ ợc dung dịch Y. Cô cạn Y đ ợc m gam hỗn hợp muối khan. m có giá trị là: A. 8,36 gam B. 12,6 gam C. 10,12 gam D. 9,12 gam. Bài 10: Hoà tan hỗn hợp gồm 0.5 gam Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl d thu đợc 1.12 lít khí H 2 (đktc). Kim loại hoá trị II đó là: A. Mg B. Ca C. Zn D. Be. Bài 11: Khi hoà tan 7.7 gam hợp kim gồm natri và kali vào nớc thấy thoát ra 3.36 lít khí H 2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lợng của kali trong hợp kim là: A. 39.23 B. 25.33. C. 74.67 D. 23.89 Bài 12: X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion X - , Y - trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 ml dung dịch AgNO 3 0,4 M. X và Y là A. Flo, clo B. Clo, brom. C. Brom, iot D. Không xác định đ ợc. Bài 13: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào n ớc thu đ ợc 4,48 lít hiđro (ở đktc). A và B là A. Li, Na. B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Bài 14: Chia m gam hỗn hợp Al, Fe thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng NaOH d thu đợc x mol khí. - Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu đợc y mol khí NO duy nhất. Giá trị m tính theo x và y là: A. 56y 116x m 3 = . B. 27x 112y m 3 = C. 54y 112x m 3 = D. 112x 108y m 3 = PHNG PHP S NG CHẫO 1/ Pha trn hai dung dch ca cựng mt cht vi nng phn trm C 1 > C 2 v khi lng tng ng m 1 , m 2 c dung dch cú nng phn trm C, thỡ cú s ng chộo: m 1 : C 1 C C 2 C khi ú: CC CC m m = 1 2 2 1 m 2 : C 2 C 1 C 2/ Pha trn hai dung dch ca cựng mt cht vi nng mol C 1 , C 2 ( C 1 >C 2 ) v th tớch tng ng V 1 , V 2 , thỡ vn cú s ng chộo nh trờn v CC CC V V = 1 2 2 1 . 3/ Vi hn hp gm hai cht ( hoc hai ng v) cú KLM l M 1 , M 2 v s mol tng ng n 1 ,n 2 nu coi l mt cht tng ng cú KLMTB l M thỡ MM MM n n = 1 2 2 1 . T ú suy ra % ( theo s mol ) tng ng ca mi cht l: % (Cht M 1 ) = 21 2 MM MM ; % (Cht M 2 ) = 21 1 MM MM . Vớ d 21: Cn thờm bao nhiờu gam KCl vo 450 gam dung dch KCl 8% thu c dung dch 12%. Gii: Theo s ng chộo ta cú: 12100 812 450 = m . Vy: m = 20,45 (g). Vớ d 22: Cn thờm bao nhiờu lớt nc ct vo 10 lớt dung dch HCl cú pH = 3 c dung dch cú pH = 4. Gii: pH = 3 [ H + ] = 10 -3 ; pH = 4 [ H + ] = 10 -4 . Theo s ng chộo ta cú: 9 1 1010 10 43 4 2 = = OH HCll V V . Vy: V H2O = 9 V HCl = 90 lớt. Vớ d 23: ng trong t nhiờn gm hai ng v 63 Cu v 65 Cu. Khi lng nguyờn t trung bỡnh l 63,54. T l % khi lng ca 63 Cu trong CuCl 2 l A. 31,34% B. 34,18% C. 73,00% D. 31,48% Gii: Gi x l thnh phn % ca ng v 63 Cu . Theo s ng chộo ta cú: x = 6365 54,6365 = 73%. Vy % ( theo khi lng) ca 63 Cu trong CuCl 2 l: 18,34 54,134 63.73 = %. Chn ỏp ỏn B. Vớ d 24: Cho 41,2 gam hn hp gm C 2 H 5 COOH v C 2 H 5 COOCH 3 tỏc dng va vi dung dch NaOH thu c 48,0 gam mui C 2 H 5 COONa. Thnh phn % theo s mol v % theo khi lng ca C 2 H 5 COOH trong hn hp u ln lt l A. 35,92% v 40,00% B. 40,00% v 35,92% C. 36,85%v 50,00% . D. 60,00% v 64,08% Gii: n hh = n mui = 48/96 = 0,5 (mol). M axit = 74; M Este = 88; M = 41,2/0,5 = 82,4. Vy %s mol ( axit) = 7488 4,8288 .100% = 40%; % khi lng(axit)= 2,41 74.5,0 .40% = 35,92% Chn ỏp ỏn B. . 2MgO. * Trong công nghiệp : SiO 2 + 2C → Si + 2CO. BẢNG TỔNG KẾT KIẾN THỨC HOÁ HỌC THPT – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG – CHỦ ĐỀ: NITƠ, PHỐT PHO, CACBON, SILIC VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG. (-CH 2 C(Cl)=CHCH 2 -) (TH) → Cao su clopren BẢNG TỔNG KẾT KIẾN THỨC HỐ HỌC THPT – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG – CHỦ ĐỀ: NITƠ, PHỐT PHO, CACBON, SILIC VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG NITƠ PHOTPHO. BẢNG TỔNG KẾT KIẾN THỨC HOÁ HỌC THPT – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG – CHỦ ĐỀ: ESTE – LIPIT – CHẤT BÉO – CACBOHIDRAT – AMIN

Ngày đăng: 17/08/2014, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan