slide thuyết trình chủ đề tư tưởng hồ chí minh về văn hóa

16 10K 54
slide thuyết trình chủ đề tư tưởng hồ chí minh về văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT LẬP MỤC TIÊU Khái ni m văn hóa theo t ệ ư t ng H Chí Minhưở ồ 1 1 Quan đi m c a H Chí Minh v ể ủ ồ ề v n đ chung c a văn hóaấ ề ủ 2 2 3 3 Quan đi m c a h Chí Minh v ể ủ ồ ề m t s lĩnh v c chính c a văn ộ ố ự ủ hóaE 4 4 M t s ví d v văn hóa và vai ộ ố ụ ề trò c a nóủ 5 5 K t lu nế ậ I. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a. Định nghĩa về văn hóa Thực trạng nền văn hóa Việt Nam trước cách mạng tháng 8: _Đó là nền văn hóa theo chủ nghĩa dân tộc chật hẹp, do phát triển cạnh chủ nghĩa bành trướng Đại Hán nên trở thành một chủ nghĩa Đại Việt hẹp hòi. _Đó là nền văn hóa thiếu hụt truyền thống khoa học. Tư duy lí luận các khái niệm khoa học, phương pháp khoa học chưa được coi trọng trong nền văn hóa truyền thống. _Nền văn hóa truyền thống của người Việt chia thành hai dòng văn hóa rõ rệt: văn hóa dân gian; văn hóa bác học _Văn hóa Trung Hoa và hệ tư tưởng Nho- Phật- Lão ảnh hưởng rất mạnh trong văn hóa truyền thống Việt Nam Định nghĩa về văn hóa của Hồ Chí Minh: - Văn hóa là những sáng tạo và phát minh của con người - Cấu trúc của văn hóa : ngôn ngữ , chữ viết , đạo đức , luật pháp , khoa học , tôn giáo , văn học – nghệ thuật , những công cụ sinh hoạt hằng ngày về ăn , mặc , ở và các phương thức sử dụng - Văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra. - Văn hóa là động lực giúp con người sinh tồn. - Văn hóa là mục đích cuộc sống loài người. - Xây dựng văn hóa dân tộc phải toàn diện , đặt xây dựng tâm lí lên hàng đầu. [...]... như ngày nay, khi mà nền văn hóa của các nước đang có xu hướng hòa trộn vào nhau, tư tưởng HCM về văn hóa đã khẳng định tầm quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước, sự cần thiết trong lưu giữ các giá trị văn hóa nước nhà cũng như tiếp thu những cái tốt cái đẹp của văn hóa khác Trong xu thế đối thoại của văn hóa hiện nay trên thế giới ta nhận ra rằng: Tư tưởng HCM về văn hóa mãi mãi là ánh sáng... nền văn nghệ cách mạng và có nhiều cống hiến to lớn, sáng tạo cho nền văn nghệ nước nhà - Văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới + HỒ CHÍ MINH khẳng định: Văn nghệ là mặt trận được hiểu nó là một bộ phận của cách mạng, là văn nghệ cách mạng Nghệ sĩ là chiến sĩ + HCM với tư cách là 1 nhà văn. .. chữ quốc ngữ” Hồ Chí Minh cho rằng, việc xây dựng một nền giáo dục của nước Việt Nam mới phải được coi là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài Nền giáo dục đó sẽ “… làm cho đa tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” b Văn hóa văn nghệ: Văn nghệ được hiểu là văn học và nghệ thuật Hồ Chí Minh là người... Nghệ sĩ là chiến sĩ + HCM với tư cách là 1 nhà văn chân chình, nhà văn hóa kiệt xuất Bác lên sân khấu cùng nghệ sĩ - Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống của nhân dân: - Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc: Tác phẩm đường cách mệnh c) Văn hóa đời sống Đạo đức mới Phong cách sống Văn hóa đời sống được HCM nêu ra Lối sống mới Phong cách làm việc Nếp sống... tiếp thu những cái tốt cái đẹp của văn hóa khác Trong xu thế đối thoại của văn hóa hiện nay trên thế giới ta nhận ra rằng: Tư tưởng HCM về văn hóa mãi mãi là ánh sáng soi đường cho dân tộc ta trong quá trình xây dựng “nền tảng tinh thần cho xã hội” . ủ hóaE 4 4 M t s ví d v văn hóa và vai ộ ố ụ ề trò c a nóủ 5 5 K t lu nế ậ I. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a. Định nghĩa về văn hóa Thực trạng nền văn hóa Việt Nam trước cách mạng. trọng trong nền văn hóa truyền thống. _Nền văn hóa truyền thống của người Việt chia thành hai dòng văn hóa rõ rệt: văn hóa dân gian; văn hóa bác học _Văn hóa Trung Hoa và hệ tư tưởng Nho- Phật-. điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa a.Quan điểm về vị trí vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội Văn hóa là đời sông tinh thần +Trong quan hệ với chính trị, xã hội: chính trị

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾT LẬP MỤC TIÊU

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • b. Quan điểm về tính chất của văn hóa

  • c. Quan điểm về chức năng của văn hóa Chức năng của văn hóa rất phong phú và đa dạng. Theo Hồ Chí Minh thì văn hóa có 3 chức năng cơ bản sau:

  • a) Văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh phê phán nền giáo dục phong kiến ( kinh viện, xa thực tế, coi sách thánh hiền là đỉnh cao của tri thức…) về nền giáo dục thực dân ( ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn sự dốt nát). Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh không bó hẹp trong việc giáo dục tri thức, học vấn cho con người, mà có tính chất bao quát, sâu xa.

  • Người kêu gọi: “Quốc dân Việt Nam! Muốn giữ vững nền độc lập, Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người Việt Nam… phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, à trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”.

  • Hồ Chí Minh cho rằng, việc xây dựng một nền giáo dục của nước Việt Nam mới phải được coi là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài. Nền giáo dục đó sẽ “…làm cho đa tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”.

  • b Văn hóa văn nghệ:

  • - Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống của nhân dân: - Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc:

  • c) Văn hóa đời sống

  • KẾT LUẬN   Giữa một xu thế hội nhập như ngày nay, khi mà nền văn hóa của các nước đang có xu hướng hòa trộn vào nhau, tư tưởng HCM về văn hóa đã khẳng định tầm quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước, sự cần thiết trong lưu giữ các giá trị văn hóa nước nhà cũng như tiếp thu những cái tốt cái đẹp của văn hóa khác. Trong xu thế đối thoại của văn hóa hiện nay trên thế giới ta nhận ra rằng: Tư tưởng HCM về văn hóa mãi mãi là ánh sáng soi đường cho dân tộc ta trong quá trình xây dựng “nền tảng tinh thần cho xã hội”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan