Tổ chức và quản lý trường học CHỨC NĂNG KẾ HOẠCH HÓA

12 526 0
Tổ chức và quản lý trường học CHỨC NĂNG KẾ HOẠCH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức và quản lý trường học CHỨC NĂNG KẾ HOẠCH HÓA Kế hoạch hóa bao gồm việc xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định từng bước đi, những điều kiện, phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của cả hệ thống quản lý và bị quản lý.

Nho m 2́ Giảng viên bộ môn: Thầy Lương Ngọc Hải Tổ chức và quản lý trường học CHỨC NĂNG KẾ HOẠCH HÓA Thành viên nhóm 2 - Nguyễn Khắc Hạnh - Trần Thị Minh Hải - Quang Thục Hảo - Nguyễn Thị Thu Hồng - Trần Thái Hòa - Phan Thị Lý Huỳnh - Trần Huỳnh Khương - Nguyễn Thị Bích Kiều - Võ Thị Kim Liễu - Phạm Thị Liên Khái niệm Kế hoạch hóa bao gồm việc xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định từng bước đi, những điều kiện, phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của cả hệ thống quản lý và bị quản lý. Phân loại Thời gian KH dài hạn 10- 15 năm KH trung hạn 5-7 năm KH ngắn hạn 1-2 năm Quy mô quản lý KH tổng thể KH bộ phận Nguồn lực GD Hoạt động GD Khả năng ứng phó với sự bất định và sự thay đổi Tập trung chú ý vào các mục tiêu Chọn phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn lực Dễ kiểm tra Vai trò việc lập KH trong GD Đặc điểm của việc lập KH 1. Nhà QL cần phải đặt trọng tâm vào tư duy và hành động mang tính chiến lược. 2. Phải chú trọng vào tương lai. 3. Phải định hướng hoạt động của cả tổ chức vào kết quả đạt được. 4. Phải thể hiện tập trung sự quan tâm và nguồn lực vào các vấn đề bức xúc nhất mà tổ chức đang quan tâm. 5. Phải quan tâm đến quan hệ hợp tác. B1. Nhận thức đầy đủ về yêu cầu của cấp trên qua chỉ thị, nghị quyết… B2. Phân tích trạng thái xuất phát của đối tượng QL. B3. Xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện KH. B4. Xây dựng “sơ đồ khung”, nhất là KH chiến lược. Các bước của việc lập KH GD Mối quan hệ giữa chức năng kế hoạch hóa và chức năng tổ chức • Kế hoạch hoá là hành động đầu tiên của người quản lý, là việc làm cho tổ chức phát triển theo kế hoạch , là căn cứ pháp lý quy định hành động của tổ chức. • Kế hoạch hóa cho phép lựa cho phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn lực tạo hiệu quả hoạt động cho toàn bộ tổ chức. • Kế hoạch hóa định hướng hoạt động không những của nhà quản lý, mà của cả tổ chức vào các kết quả cần đạt được. • Kế hoạch hóa thể hiện tập trung sự quan tâm và nguồn lực vào các vấn đề bức xúc nhất mà tổ chức đang quan tâm. Mối quan hệ giữa chức năng kế hoạch hóa và chức năng chỉ đạo: • Lập kế hoạch giúp định hướng cho người quản lý cũng như nhân viên trong tổ chức. • Việc lập kế hoạch cho phép nhà quản lý tập trung chú ý vào các mục tiêu. • Qua việc lập kế hoạch, nhà quản lý có thể nhìn thấy trước tương lai, có thể điều chỉnh những quyết định trước đó, bảo đảm hướng vào mục tiêu đã định. • Việc lập kế hoach cho phép lựa chọn những phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn nhân lực tạo hiệu quả hoạt động cho toàn bộ tổ chức. [...]...Mối quan hệ giữa chức năng kế hoạch hóa chức năng kiểm tra • Kế hoạch hóa đề ra những tiêu chuẩn, mục đích cho việc thực hiện chức năng kiểm tra Kế hoạch hóa giúp cho người thừa hành không bị lạc phương hướng trong kiểm tra • Kiểm tra đem lại cho người quản lý thông tin về mức . Nho m 2́ Giảng viên bộ môn: Thầy Lương Ngọc Hải Tổ chức và quản lý trường học CHỨC NĂNG KẾ HOẠCH HÓA Thành viên nhóm 2 - Nguyễn Khắc Hạnh - Trần Thị Minh Hải - Quang. kiện, phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của cả hệ thống quản lý và bị quản lý. Phân loại Thời gian KH dài hạn 10- 15 năm KH trung hạn 5-7 năm KH ngắn. khung”, nhất là KH chiến lược. Các bước của việc lập KH GD Mối quan hệ giữa chức năng kế hoạch hóa và chức năng tổ chức • Kế hoạch hoá là hành động đầu tiên của người quản lý, là việc làm cho

Ngày đăng: 16/08/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Thành viên nhóm 2

  • Khái niệm

  • Slide 4

  • Vai trò việc lập KH trong GD

  • Đặc điểm của việc lập KH

  • Các bước của việc lập KH GD

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Mối quan hệ giữa chức năng kế hoạch hóa và chức năng chỉ đạo:

  • Mối quan hệ giữa chức năng kế hoạch hóa chức năng kiểm tra

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan