Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thanh sơn – tỉnh phú thọ

38 352 1
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thanh sơn – tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ thực tế trên, em nhận thấy rằng công tác huy động vốn là hết sức quan trọng và mang tính sống còn với các NHTM , vì vậy trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo PTNT huyện Thanh Sơn em đã tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của chi nhánh và mạh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn – Tỉnh Phú Thọ ” làm đề tài luận văn của mình, với hy vọng sẽ góp phần nhỏ cùng với Chi nhánh NHNo huyện Thanh Sơn giải quyết các vấn đề nêu trên Mục đích của luận văn là nghiên cứu rõ cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng và giải pháp tăng nguồn vốn, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo huyện Thanh Sơn Ngoài phần mở đầu và lời kết. Luận văn của em gồm 3 c g: Chơng 1 : Lý luận chung về nguồn vốn kinh doanh trong ngân hàng thươn mại. Chơng 2 : Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh NHNo PTNT huyện Than Sơn. Chơng 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh NHNo PTNT huyện Than Sơn. Thời gian thực tập không nhiều cùng với kinh nghiệm thực tế hạn chế, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, cũng như của các cơ chú, anh chị trong Chi nhánh NHNoPTNT huyện Thanh Sơn – Tỉnh Phú Thọ để luận văn của em được hoàn thiệ hơn.

Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội MỤC LỤC 3 CHƯƠ 3 1 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮ 1. NHNN : Ngân hàng Nhà nướ 2. NHTM : Ngân hàng thương mạ 3. NHNo & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thô 4. NHTW : Ngân hàng Trung ươn 5. TCKT : Tổ chức kinh t 6. XNK : Xuất nhập khẩ 7. HĐQT : Hội đồng quản trị SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội DANH MỤC Ơ Ồ BẢNG BIỂ Tran 3 CHƯƠ 3 1 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG Bảng 2.2: Hoạt động cho vay qua các năm 2008-2010 15 SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội LỜI MỞ ĐẦ Ngày nay, xu hướng Thương mại quốc tế đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia. Thương mại quốc tế không hỉ đem lại cho chính quốc gia đó lợi thế cạnh tranh thương mại, mà còn tạo điều kiện khai thác tiềm lực Kinh tế nội bộ quốc gia, đồng thời thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoá một nền Kinh tế thế giới Nền Kinh tế toàn cầu hoá đã tạo động lực phát triển cho ViệtNam chuyển đổi từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cấp, tự túc chuyển sang nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Trong tiến trình này ngành Ngân hàng luôn giữ vai trò quan trọng, là cầu nối các thành phần kinh tế với nhau bằng các nghiệp vụ đặc thù riêng của mìn . Trong đ , huy đ ng n không chỉ là một nghiệp vụ thông thường mà nó rất cần thiết để đảm bảo hoạt động của NHTM. Vậy vấn đề mang tính cấp thiết đối với ngân hàng hiện nay là: Phải làm gì? Và làm như thế nào để công tác huy động vốn đạt hiệu quả cao nhất với mức rủi ro thấp nhất Từ thực tế trên, em nhận thấy rằng công tác huy động vốn là hết sức quan trọng và mang tính sống còn với các NHTM , vì vậy trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Thanh Sơn em đã tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của chi nhánh và mạh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn – Tỉnh Phú Thọ ” làm đề tài luận văn của mình, với hy vọng sẽ góp phần nhỏ cùng với Chi nhánh NHNo huyện Thanh Sơn giải quyết các vấn đề nêu trên SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT 1 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội Mục đích của luận văn là nghiên cứu rõ cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng và giải pháp tăng nguồn vốn, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo huyện Thanh Sơn Ngoài phần mở đầu và lời kết. Luận văn của em gồm 3 c g: Chơng 1 : Lý luận chung về nguồn vốn kinh doanh trong ngân hàng thươn mại. Chơng 2 : Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Than Sơn. Chơng 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Than Sơn. Thời gian thực tập không nhiều cùng với kinh nghiệm thực tế hạn chế, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, cũng như của các cơ chú, anh chị trong Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn – Tỉnh Phú Thọ để luận văn của em được hoàn thiệ hơn. Em xin chân thành cảm ơn giáo iê h ưg d ẫ CN ạ Th ị Kim Dun đ h ưg dẫn t ận tình, tạođ i ki ệ n và truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quýbáu g iúpe ho th à nh chuyên ề n ./. Em xin chân thành c ơn! SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT 2 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội CHƯƠ 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG 1.1. Tổng quan về huy động vốn của NH 1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn và huy động vốn của NHTM - Khái niệm về nguồn vốn: Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các vốn tiền tệ được NHTM tạo lập bằng nhiều hình thức để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Nguồn vốn bao gồm hai loại chính là vốn chủ sở hữu và vốn nợ. Vốn chủ sở hữu: Là lượng vốn mà chủ ngân hàng phải có để hoạt động, thuộc quyền sở hữu của NHTM.Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của NHTM nhưng lại là yếu tố cơ bản đầu tiên quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT 3 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội Vốn nợ: Được tạo lập bằng cách huy động từ tiền gửi và phát hành các giấy tờ có giá, vay của các tổ chức tín dụng và Ngân hàng trung ương, các nguồn khác. Vốn nợ quyết định đến khả năng hoạt động của mỗi ngân hàng. - Khái niệm về huy động vốn: Huy động vốn là hoạt động thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ nền kinh tế thông qua các hình thức tiết kiệm định kì, phát hành giấy tờ có giá và các hình thức khác để tạo nguồn vốn cho vay của NHTM. Đây là vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn NHTM và đó là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các ngân hàng. Nó quyết định quy mô,phạm vi hoạt động và quy mô mở tín dụng của NHTM, nó quyết định đến khả năng thanh toán, chi trả và đảm bảo hoạt động cho ngân hàng và đặc biệt nó quyết định đến năng lực cạnh tranh của NHTM. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc lãi khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn để chi trả trước hạn. Vì vậy, ngân hàng không được phép sử dụng hết số vốn đó mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lí đảm bảo khả năng thanh khoản. 1.1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM Do nguồn vốn huy động là nguồn vốn cơ bản và quan trọng để Ngân hàng dung vào hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình, nên để đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhất và tăng khả năng cạnh tranh thì NHTM phải mở rộng các hình thức huy động vốn để tăng nguồn vốn này. Các hình thức huy động vốn của NHTM: - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các TCTD khác với các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được thống đốc NHNN chấp nhuận… - Vay vốn của các TCTD khác hoạt động tại Việt Nam và của các tổ chức nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của NHNN theo quy định của luật NHNN Việt Nam. SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT 4 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội 1.1.2.1. Huy động vốn thông qua nghiệp vụ tiền gửi Vốn tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số nguồn vốn của NHTM, là nguồn vốn chủ yếu để Ngân hàng kinh doanh. Chính vì vậy người ta gọi NHTM là Ngân hàng kí thác hay Ngân hàng tiền gửi. - Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất kì lúc nào. Khách hàng có thể yêu cầu Ngân hàng trích tiền từ tài khoản này để chi trả cho người được hưởng về tiền hàng hóa, cung ứng lao vụ. Đồng thời khách hàng cũng có thể yêu cầu Ngân hàng chuyển số tiền được hưởng vào tài khoản này. - Tiền gửi có kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng được rút ra sau một thời gian nhất định từ một tháng đến một vài năm ( 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm, 3 năm, 5 năm…). Mục đích của người gửi tiền là lấy lãi và Ngân hàng có thể chủ động kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn này vì tính có thời hạn của nguồn vốn. - Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là tiền để dành của dân cư được gửi vào Ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi. Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này cao hơn nhiều so với lãi suất cho tiền gửi giao dịch. Trong khi chi phí trả lãi cao hơn thì chi phí duy trì và chi phí quản lý đối với tài khoản tiền gửi tiết kiệm nói chung thấp. Hình thức phổ biến và cổ điển nhất là loại tiền gửi tiết kiệm có sổ. Đối với loại tiền gửi này, người gửi tiền được Ngân hàng cấp cho một cuốn sổ dung để ghi tiền gửi vào và tiền rút ra. Đồng thời quyển sổ này cũng xác nhận số tiền đã gửi. Ở Việt Nam, các hình thức tiền gửi tiết kiệm bao gồm: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 1.1.2.2. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng phát hành giấy tờ có giá như: Kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Các loại giấy tờ có giá được phát hành từng đợt với mục đích và số lượng cụ thể và được NHTW chập thuận. SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT 5 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội Trái phiếu ngân hàng: Là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ của ngân hàng phát hành đối với người chủ sở hữu trái phiếu. Trái phiếu là phiếu nợ trung dài hạn. Kỳ phiếu ngân hàng: Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn, đặc điểm giống trái phiếu nhưng có thời gian ngắn hạn hơn trái phiếu. Phát hành chứng chỉ tiền gửi: Là giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng, người sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền gửi lãi theo kỳ và nhận đủ vốn khi đến hạn. 1.1.2.3. Huy động vốn qua thị trường thanh toán liên ngân hàng Đây là khoản vốn vay mượn giữa các ngân hàng hoặc giữa các ngân hàng với các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng với thời hạn ngắn. Hình thức này đơn giản, thuận lợi. Các ngân hàng không cần thế chấp hoặc thế chấp bằng chứng khoán kho bạc. 1.1.2.4. Huy động vốn từ nguồn khác Vay từ ngân hàng trung ương: NH trung ương cho vay vốn ngắn hạn khi cần thiết dưới hình thức tái cấp vốn như cho vay theo loại hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Vốn ủy thác: NHTM thực hiện các dịch vụ như ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, cấp phát, giải ngân và thu hộ Vốn trong thanh toán: là số vốn có được do NHTM làm trung gian thanh toán như số vốn trong thời gian đã trích tài khoản của người chi trả nhưng chưa chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng do phải luân chuyển, xử lý chứng từ thanh toán, 1.2. Hiệu quả huy động vốn của NHTM 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả huy động vốn Hiệu quả là sự so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Khi so sánh giữa kết quả và chi phí cần phải so sánh dưới dạng thương số, hoặc là chi phí/ kết quả, hoặc là kết quả/ chi phí. Như vậy, hiệu quả huy động vốn được thể hiện ở khả năng đáp ứng cao nhất nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Đó chính là sự đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn với chi phí hợp lý. SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT 6 Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội 1.2.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả huy động vốn của NHTM Nâng cao hiệu quả huy động vốn là vấn đề được các ngân hàng rất quan tâm, vốn huy động có hiệu quả tức là ngân hàng đã huy động được nguồn vốn lớn nhất với chi phí nhỏ nhất cùng sự hài lòng tối đa của khách hàng. Vai trò của nó được thể hiện qua: - Đối với xã hội: Được nhìn nhận trên góc độ các lợi ích mà lượng vốn này được sử dụng để bổ sung lượng vốn cho nền kinh tế và nâng cao mức sống của người dân. Hiệu quả này có được nhờ tiết kiệm chi tiêu, tăng cường các hoạt động sản suất, kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của người dân thông qua sinh lợi khoản tiết kiệm tại ngân hàng cùng với các lợi ích gián tiếp của quá trình sử dụng vốn tiết kiệm để kinh doanh mang lại. - Đối với khách hàng: Khách hàng nhận được các lợi ích khi gửi tiền vào ngân hàng. Hiệu quả này có được là nhờ thu nhập từ khoản sinh lợi từ khoản tiền mà dân cư cho ngân hàng sử dụng trong một thời gian nhất định và các tiện ích khác mà khách hàng được hưởng khi tham gia vào dịch vụ ngân hàng. Hiệu quả từ huy động vốn càng cao khi mức lãi suất và các ưu đãi khác mà họ được hưởng trên khoản tiền gửi vào ngân hàng càng cao so với ngân hàng khác. - Đối với NHTM: Hiệu quả huy động vốn của NHTM dựa trên mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả thu vào và lượng chi phí bỏ ra để huy động. Hiệu quả càng cao khi kết quả đạt được càng cao và chi phí bỏ ra càng thấp. Tăng cường hiệu quả huy động vốn giúp ngân hàng đảm bảo được nguồn vốn của ngân hàng, đáp ứng được vốn cho nền sản xuất kinh doanh hiệu quả. Điều này giúp các ngân hàng gia tăng lợi nhuận cho chính mình. Tóm lại: Việc nâng cao hiệu quả huy động vốn là điều kiện quan trọng nhất cho sự phát triển bền vững của ngân hàng. 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của NHTM 1.3.1. Nhân tố chủ quan Đứng ở góc độ bản thân ngân hàng thì những nhân tố chủ quan luôn là những nhân tố đóng vai trị quyết định. SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) MSV: 5TD - 1016LT 7 [...]... huy động ngày càng có xu hướng tăng đảm bảo cho việc mở rộng đầu tư cho vay của Chi nhánh phát triển CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUY N THANH SƠN – TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Đánh giá hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh NHNo huy n Thanh Sơn NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Sơn đã không ngừng vươn lên, nỗ lực hết mình trong công tác đổi mới để hiệu. .. chức bộ máy Ngân hàng nhà nước Việt Nam ” Nghị định này đã mở đầu trang sử cho hoạt động Ngân hàng trong thời kỳ đổi mới chuyển từ Ngân hàng một cấp thành Ngân hàng hai cấp, đó là Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng chuyên doanh Từ ngày 1/10/1988 Ngân hàng phát triển nông nghiệp Phú Thọ nói chung và Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thanh Sơn nói riêng chính thức được thành lập và đi vào hoạt động từ năm... chính huy n Thanh Sơn, thành lập huy n Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 05 năm 2007.Về phía ngành Ngân hàng thực hiện QĐ số 865/QĐ-HĐQT ngày 22/08/2007 về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huy n Tân Sơn. Vì vậy số cán bộ viên chức được điều động về NHNo Huy n Tân sơn là 16 đồng chí cùng với 02 chi nhánh phòng giao dịch Minh Đài và Tân Phú thuộc NHNo huy n Tân Sơn. Chính... NHNo&PTNT huy n Thanh Sơn là một kết quả đáng ghi nhận do có sự nỗ lực của cán bộ và cấp lãnh đạo của ngân hàng 2.4 Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh NHNo huy n Thanh Sơn SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) 19 MSV: 5TD - 1016LT Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội Vốn là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Đối với NHTM, thì nguồn vốn huy động là nguồn vốn chi m... ) 9 MSV: 5TD - 1016LT Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội CHƯƠNG 2 THỰC TRANG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUY N THANH SƠN – TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh NHNo & PTNT huy n Thanh Sơn 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của NHNo huy n Thanh Sơn Nghị quyết đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trên con đường đi... khách hàng Điều này làm mất nhiều thời gian của khách hàng làm cho khách hàng ngại đến ngân hàng giao dịch từ đó làm giảm hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng Thứ tư: Chính sách khách và hoạt động Marketing chưa tạo lòng tin với khách hàng -Chi nhánh chưa có được chi n lược huy động vốn toàn diện Cụ thể, chưa có một chi n lược đối với khách hàng tiền gửi và hoạt động huy động vốn, chi n lược huy. .. đủ chi phí tiền lương và thu nhập cho cán bộ công nhân viên 3.3 Một số giải pháp nõng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh NHNo & PTNT huy n Thanh Sơn Thứ nhất: Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và đối tượng khách hàng - Chủ động làm việc với các đơn vị , TCKT trên địa bàn để thu hút nguồn tiền trong thanh toán bằng hình thức giảm thu phí dịch vụ cho những đơn vị có khối lượng thanh toán chuyển... NHNo&PTNT Tỉnh Phú Thọ Về chức năng, nhiệm vụ được giao: Là một chi nhánh Ngân hàng cấp 2 trực thuộc Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Thọ quản lý vì vậy NHNo&PTNT huy n Thanh Sơn đi vào hoạt động với nhiệm vụ được giao là: SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) 12 MSV: 5TD - 1016LT Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội - Huy động vốn: + Huy động, nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh. .. châm: ‘ Phát triển – An toàn – Hiệu quả với sự nỗ lực hết mình của toàn thể cán bộ công nhân viên, Chi nhánh NHNo&PTNT huy n Thanh SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) 32 MSV: 5TD - 1016LT Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội Sơn luôn có những bước chuyển mình trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo huy n Thanh Sơn, em... NHNo&PTNT huy n Thanh Sơn đã và đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả, khắc phục và vượt qua những khó khăn, không ngừng tăng trưởng nguồn vốn và mở rộng mạng lưới kinh doanh, sử dụng linh hoạt nguồn vốn nhằm mục tiêu phát triển, an toàn và hiệu quả SV: Trần Thị Việt Anh( Lớp TC 10 ) 13 MSV: 5TD - 1016LT Luận văn tốt nghiệp Trường ĐH KD & CN Hà Nội 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo huy n . vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huy n Thanh Sơn – Tỉnh Phú Thọ ” làm đề tài luận văn của mình, với hy vọng sẽ góp phần nhỏ cùng với Chi nhánh NHNo huy n Thanh Sơn. nguồn vốn kinh doanh trong ngân hàng thươn mại. Chơng 2 : Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh NHNo & PTNT huy n Than Sơn. Chơng 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại. tập tại Chi nhánh NHNo & PTNT huy n Thanh Sơn em đã tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của chi nhánh và mạh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn

Ngày đăng: 16/08/2014, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠ

  • 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG

    • Bảng 2.2: Hoạt động cho vay qua các năm 2008-2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan