Thực trạng mở rộng tín dụng đối với Danh nghiệp vừa và nhỏ tại maritime bank chi nhánh cầu giấy

86 217 0
Thực trạng mở rộng tín dụng đối với Danh nghiệp vừa và nhỏ tại maritime bank  chi nhánh cầu giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 4 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1.1. Khái niệm tín dụng 4 1.1.2. Khái niệm tín dụng ngân hàng 4 1.1.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng 5 1.2. TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 7 1.2.1. Khái niệm đối với DNVVN 7 1.2.2. Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng đối với DNVVN 13 1.2.3. Các chỉ tiêu đo lường sự mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN 15 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 19 1.3.1. Nhân tố khách quan 19 1.3.2. Nhân tố chủ quan 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦU GIẤY 24 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦU GIẤY 24 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 24 2.1.2. Cơ cấu tổ chức. 27 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh 29 2.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI CHI NHÁNH 41 2.2.1. Quá trình cấp tín dụng đối với DNVVN 41 2.2.2. Thực trạng mở rộng tín dụng tại Maritime Bank chi nhánh Cầu Giấy 46 2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦU GIẤY 54 2.3.1. Các kết quả đạt được 54 2.3.2. Những hạn chế 56 2.3.3. Những nguyên nhân 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 59 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐÓI VỚI CÁC DNVVN TẠI MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦU GIẤY 60 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 4 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1.1. Khái niệm tín dụng 4 1.1.2. Khái niệm tín dụng ngân hàng 4 1.1.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng 5 1.2. TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 7 1.2.1. Khái niệm đối với DNVVN 7 1.2.2. Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng đối với DNVVN 13 1.2.3. Các chỉ tiêu đo lường sự mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN 15 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 19 1.3.1. Nhân tố khách quan 19 1.3.2. Nhân tố chủ quan 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦU GIẤY 24 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦU GIẤY 24 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 24 2.1.2. Cơ cấu tổ chức. 27 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh 29 2.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI CHI NHÁNH 41 2.2.1. Quá trình cấp tín dụng đối với DNVVN 41 2.2.2. Thực trạng mở rộng tín dụng tại Maritime Bank chi nhánh Cầu Giấy 46 2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦU GIẤY 54 2.3.1. Các kết quả đạt được 54 2.3.2. Những hạn chế 56 2.3.3. Những nguyên nhân 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 59 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐÓI VỚI CÁC DNVVN TẠI MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦU GIẤY 60 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦU GIẤY 60 3.2. GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI CHI NHÁNH CẦU GIẤY 60 3.2.1. Xây dựng và thực hiện chính sách khách hàng đồng bộ, phù hợp với DNVVN. 61 3.2.2. Sàng lọc và lựa chọn khách hàng là DNNVV. 63 3.2.3. Nâng cao tỷ trọng cho vay không phải bảo đảm bằng tài sản và cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay đối với các DNNVV. 64 3.2.4. Đa dạng hoá các hình thức cung ứng vốn và nâng cao chất lượng các sản phẩm cho vay đối với các DNNVV. 65 3.2.5. Khai thác, ứng dụng hiệu quả công nghệ tin học mới vào hoạt động tín dụng đối với DNVVN. 65 3.2.6. Đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn với lãi suất hợp lý để mở rộng tín dụng đối với DNNVV. 66 3.2.7. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động marketing ngân hàng. 66 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 68 3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng Hàng Hải 68 3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ DN : Doanh nghiệp SV: Ngô Thị Thu Mai Lớp: Ngân hàng 50C Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG SV: Ngô Thị Thu Mai Lớp: Ngân hàng 50C Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦ Là một nước có nền kinh tế mới nổi, nhu cầu đầu tư sản xuất ở ViệtNam hiện nay ngày càng cao và số doanh nghiệp đã có sự gia tăng vượt bậc, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN). Trong thập kỷ qua, Việt Nam đã chứng kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc mà sự xuất hiện của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ( SME) đang và sẽ là động lực chính trong đà tăng trưởng đó. Đồng hành cùng với đà tăng trưởng này là sự phát triển của tầng lớp trung lưu có thu nhập cao mới tại ViệtNam . Là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn của Việt nam hiện nay, Maritime Bank thấy rằng hai phân khúc này sẽ tiếp tục phát triển trong những năm tới và trở thành hai trong số những cơ hội hấp dẫn nhất cho các ngân hàng. Nhận diện được thị trường mục tiêu của mình, Maritime bank đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ từ khâu hình hình ảnh đến cơ cấu tổ chức, quá trình thực hiện nghiệp vụ ngân hàng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng Chi nhánh Maritime Bank Cầu Giấy là chi nhánh đầu tiên thực hiện kế hoạch đổi mới của ngân hàng với mô hình làm việc hoàn toàn mới.Đây vừa là một lợi thế đồng thời cũng là một thách thức đối với chi nhánh khi còn nhiều bỡ ngỡ với một cơ cấu tổ chức mới. Vẫn với phương châm đẩy mạnh hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ mà hiện nay trực thuộc khu vực ngân hàng Doanh nghiệp, chi nhánh cần có những biện pháp mở rộng hoạt động tín dụng này một cách hoàn thiện hơn cho phù hợp với xu thế của toàn hệ thống ngân hàng và xu thế cạnh tranh chung của toàn nên kinh . Xuất phát từ lý do trên trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Hàng hải chi nhánh Cầu Giấy em đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Maritime bank- Chi nhánh Cầu Giấy” làm luận văn tốt nghi . Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các từ viết tắt, bảng biểu, tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 03 SV: Ngô Thị Thu Mai Lớp: Ngân hàng 50C 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về tín dụngđối vớ i DNVVN củ NHTM. Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụngđối vớ i DNVVN tại Maritime Bank- chi nhánh Cu iấy . Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụngđối vớ i DNVVN tại Maritime bank- Chi nhánh C Giấy C ƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÍ DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA 1.1. NHỎ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯ 1.1.1. G MẠI Kái niệ m tí dụng Trong hực tế , thuật ngữ tín dụng được hiểu tho nhiề u cách khác hau. Tín dụng xuất phát từ gốc từ Latinh: Gredittum - tức là tin tưởng, tín nhiệm. Tín dụng được diễn giải theo ngôn ngữ Việt Nam là sự ay mượn. H iểu theo cách cao hơn thì tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, để sau một thời gian thu về một lượng giá trị lớn hơn lượng gi t ban đầ u. Như vậy, khó có thể có một khái niệm cụ thể và đầy đủ về tín dụng. Trong SV: Ngô Thị Thu Mai Lớp: Ngân hàng 50C 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp từng góc độ nghiên cứu nhất định, ta có thể hiểu tín dụng theo một cách khác nhau. Theo nội dung của bài báo cáo, ta có thể hiểu: Tín dụng không chỉ là hình thức vận động của vốn tiền tệ mà còn là một loại quan hệ xã hội mà trước hết là lòng tin, sau đó là sự bảo trợ bằng pháp luật của Nhà nước. Nhưng không phải tín dụng phản ánh mọi quan hệ xã hội mà nó chỉ phản ánh các quan hệ xã hội biểu hiện các quan hệ vay mượn. Tín dụng biểu hiện các quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình phân phối lọai vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn tr 1.1.2. và có lãi. Khái niệm tín dụ ngân àng Tín dụ ng ngân hàng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân tho nguyên tắ c: khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn và lãi với thời gian xác định; khách hàng phải cam kết sư dụng tín dụng theo mục đích được thỏa thuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy định khác của gân hàng cấ p trên; ngân hàn tài trợ dự a trên phương án c hiệu quả. Một nền kinh tế phát triển lành mạnh và ổn định không thể không cần đến những kênh dẫn vốn từ những người có tiền nhưng lại muốn chi tiêu ít hơn tới những người ít tiền nhưng lại muốn chi tiêu hiều hơn. V ỡ vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội, tín dụng ngân hàng là hình thức phổ biến và có vai trò là kênh dẫn vốn hiệu quả từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn của 1.1.3. n kinh tế. Các hình thức tín dụ ngân hàng Có nhiều cách phân loại tín dụng tùy thuộc vào mục đích của nhà quản lý kinh tế. Việc phân loại tín dụng là cần thiết, nó giúp các nhà quản lý ngân hàng cân đối giữa nguồn vốn huy động với sự dụng vốn, đảm bảo an toàn và tăng khả năng sinh lời co ngân hàng . Việc cho vay theo hình thức nào, loại hình tín dụng nào là phụ thuộc và sự đánh giá, thẩm định của ngân hàng cũng như sự thỏa thuận 1.1.3.1. a hai bên. SV: Ngô Thị Thu Mai Lớp: Ngân hàng 50C 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân loại theo thời gian p tín dụng Tín dng ngắn hạn : Là loại tín dụn có thời hạ n ưới một năm . Tín dụng ngắn hạn thường được dựng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thờ vốn lưu độ ng cho các oanh nghiệp , cũng như nhu cầu sản xuất, chi tiêu ngắn hạn của các tổ chức, hộ gia đình v cá nhân. Tín dụg trung hạn : Là loại tín dụng có thời hạn cho vay trên 12 tháng đến 60 tháng. Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu vốn nhanh. Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, tín dụng trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới t nh lập. Tín ụng dài hạn : Là loại tín dụng có thời hạn cho vay trên 60 tháng. Tín dụng dài hạn được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà xưởng các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí ghiệp mới. Nghiệp vụ truyền thống của các NHTM là cho vay ngắn hạn, nhưng ngày nay trong nền kinh tế thị trường, nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển, nhu cầu vốn trung dài hạn tăng lên, dẫn tới nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn phát triển theo. Nâng cao tỷ trọng cho vay trung, dài hạn trong tổng số dư nợ của ngân hàng đã góp phần quan trọng vào việc đổi mới, hiện đại hoá tài sản cố định tạo ra năng lực sản xuất cho 1.1.3.2. n kinh t. Phân loạ i theo đối tư g tín dụng Tín dụng ốn lưu động : là loại tín dụng dựng để hình thành vố lưu động của tổ SV: Ngô Thị Thu Mai Lớp: Ngân hàng 50C 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp chức kinh tế như dự trữ hàng hóa đối với các doanh nghiệp thương nghiệp, cho vay để mua phân bón, giống, thuốc trừ sâu đối với các hộ sản xuất ng nghiệp. Tín dụng lưu động thường được sử dụng để cho vay bừ đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng này thường được chia ra làm các loại: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khất ương phiếu. Để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp, tín dụng ngắn hạn được thực hiện thong qua bốn hình thức: tín dụng ứng trước, nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng thấu chi, tín dụ factoring.Tín dụngvố n cố định : là loại tín dụng hình thành tài sản cố định. Loại tín dụng này thường được đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới, thời hạn cho vay đối với các loại tín dụng này là trun và dài hạn. Để đáp ứng nhu cầu vốn cố định, ngân hàng đưa ra các hình thức của tín dụng trung và dài hạn, bao gồm: tín dụng theo dự án, tín dụng tuần hoàn, tín dụng đồng tài trợ, nghiệp vụ bảo lãnh và tí 1.1.3.3. dụng thuê mua Phân loại mức độ tín nhiệm ới khách hàng Tín ụng có bảo đảm : Là tín dụng dựa trên cơ sở các khoản đảmbảo như cầm cố , thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba đối với những kháchhàng không có uy tín cao với ngân hàng, khi cho vay ngân hàng đòi hỏi phải có tài sản đảm bảo. Lý do khách hàng luôn phải đối đầu với rủi ro trong kinh doanh, có thể mất khả năng trả nợ cho ngân hàng do thu nhập từ hoạt động giảm sút mạnh. Những biến cố không mong đợi có thể sẽ gây ra cho ngân hàng những tổn thất lớn. Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ 2 khi nguồn thu nợ thứ nhất khô chắc chắn. Tín dụn không đảm bảo : Là loại tín dụng không có tài sản cầm cố thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân SV: Ngô Thị Thu Mai Lớp: Ngân hàng 50C 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp khách hàng. Đối với những khách hàng tốt trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính lành mạnh, quản trị DN hiệu quả thì ngân hàng có thể lựa chọn hình thức cấp tín dụng chỉ dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần nguồn thu nợ t 1.1.3.4. hai bổ sung. Phân loại theo hình th cấp tí dụng Cho vay : Là hình thức cấp tín dụng theo đó các tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền dựng vào mục đích riêng của khách hàng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc cả lãi. Đây là hình thức truyền thống chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hình thức ấp tín dụng Chiết khấu : Là việc tổ chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán ủa khch hàng. Ch t huê tài chính : Là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyến sở hữu tài sản có thể được chuyển giao vào cuối hời hạn thuê. Bo lãnh ngân hàng : Là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền 1.1.3.5. được tr thay. Phân loạ i theo mục ích sử dụng vốn Tn dụng tiêu dùng : là loại tín dụng dành riêng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng: mua săm hà cửa, xe cộ,… Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hóa : là loại tín dụng dành riêng cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất và lư 1.2. thông hàng hóa. SV: Ngô Thị Thu Mai Lớp: Ngân hàng 50C 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp TÍN D 1.2.1. G ĐỐI VỚI DNVVN Khái n 1.2.1.1. m đối với DNVVN Khái niệm Doanh hiệp vừa vànhỏ Doanh nghiệ p nói chung, DNVVN nói riêng là một lực lượng không thể thiếu trong nền kinh tế của tất cả các Namquốc gia. Ở Việt theo Luật doanh nghiệp: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động sản ất kinh doanh”. Hiện nay các nền kinh tế trên thế giới có rất nhiều loại hình DN hoạt động với nhiều lĩnh vực khác nhau, phong phú và đa dạng. Nếu chúng ta căn cứ vào quy mô hoạt động để phân loại thì DN được chia làm hai loại : Doanh nghiệplớn; Doanh n iệ p vừa và nhỏ Đối với mỗi quố gia việc xác đị nh quy mô DNVVN chỉ mang tính chất tương đối, vì nó chịu tác động của các yếu tố như trình độ phát triển của mỗi nước, tính chất ngành nghề, điều kiện phát triển hay mục đích phân loại doanh nghiệp trong từng thời kỳ, nhìn chung trên thế giới một DNđược xếp vào loạ i DNVVN chủ yếu dựa o hai tiêu chí: Tiêu chí định tính: Được xây dựng dựa trên các đc điểm cơ bản củ a DNVVN như trình độ về chuyên môn hoá còn thấp, mức độ phức tạp trong quản lý ít… Nhưng trên thực tế các tiêu chí này thường rất khó xác định, do vậy chúng chỉ dựng để tham khảo, kiểm chứng mà ít được ử dụng để xác đ quy mô DNVVN . Tiêu chí định lượng: Được xây dựng dựa trên các chỉ tiêu về số lượng như: Số lượng lao động; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu hay lợi nhuận của DN, các tiêu chí định lượng có vai trò quan trọng trong việc xác định quy mô DN, vào các thời kỳ khác nhau các tiêu chí này rất khác nhau giữa các ngành nghề, mặc dù giữa chúng SV: Ngô Thị Thu Mai Lớp: Ngân hàng 50C 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp vẫn có những yếu tố hung nhất định. Các nước trên thế giới có các tiêu chí khc nhau để xác đị nh DNVVN, các tiêu chí thường không cố định mà thay đổi theo từng ngành nghề và trình độ phát triển của nền kinh tế tr g từng thời kỳ. Theo tiêu chuẩn của ngân àng thế giới hiệ n nay các DNVVN phân the quy m như sau: Bảng1 .1 Tiêu chí xác đị nh DNVVN của n Loại hình doanh nghiệp Số lao động ( người) Doanh thu hàng năm ( triệu USD) Tổng tài sản ( triệu USD) Doanh nghiệp siêu nhỏ 1-9 < 0,1 <0,1 Doanh nghiệp nhỏ 10-49 < 3,0 < 3,0 Doanh nghiệp vừa 50-300 < 15,0 15,0 hàng thới Nguồn: http://W ld bank. org Đây là cách phân loại chung đáng tin cậy được ngân hàng thế giới đưa ra sau khi đã thu thập số liệu về các DNVVN của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên do có sự chênh lệch về tiềm năng và trình độ phát triển giữa các nền kinh tế trên thế giới, nên cách phân loại này chỉ mang tính chất tham khảo đối ớ các quốc gia . Bảng 1.2. Tiêu chí xác định DNVVN của một số quốc gia, khu v Quốc gia/ Khu vực Phân loại DN vừa và nhỏ Số lao động bình quân Vốn đầu tư Doanh thu A. NHÓM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 1. Hoa kỳ Nhỏ và vừa 0-500 Không quy định Không quy định 2. Nhật - Đối với ngành sản xuất - Đối với ngành thương 1-300 ¥ 0-300 triệu Không quy định SV: Ngô Thị Thu Mai Lớp: Ngân hàng 50C 8 [...]... mở rộng nhưng vẫn đảm bảo tốt chất lượng đầu tư tín dụng. Như vậy chất lượng đầu tư tín dụng là chỉ tiêu để đánh giá việc mở rộng hoạt động tín dụng Mở rộng hoạt động tín dụng phải gắn liền với hiệu quả tín dụng Nếu mở rộng hoạt động tín dụng mà hiệu quả tín dụng giảm thì không nên mở rộng hoạt động tín dụng Cho nên chỉ đánh giá được mở rộng hoạt động tín dụng khi 1.3 iệc mở rộng đó đạt chất lượng tín. ..Báo cáo thực tập tốt nghiệp mại - Đối với ngành dịch vụ 3 EU 1-100 ¥ 0-100 triệu 1-100 < 10 < 50 < 250 < 200 < 100 < 500 < 50 < 300 < 200 ¥ 0-50 triệu Không quy định Siêu nhỏ Nhỏ Vừa 4 Australia Nhỏ và vừa 5 Canada Nhỏ Vừa 6 New Zealand Nhỏ và vừa 7 Korea Nhỏ và vừa 8 Taiwan Nhỏ và vừa B NHÓM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1 Thailand Nhỏ và vừa Không quy định 2 Malaysia - Đối với ngành sản xuất... hợp và hiệu uả CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VỚI DNVVN TẠI MARITIME BANK- CHI NHÁNH CẦU GIẤY 2.1 TỔG UAN VỀ CHI NHÁNH MARITIME BANK- CHI NHÁNH C GIẤ Y 2.1.1 Quá trình hìnNamh thành và phát triển Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP nNamgày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương và. .. để mở rộng hoạt động tín dụng thì phải tính đến hiệu quả đầu tư tín dụng, đó chính là chất lượng đầu tư tín dụng Muốn chất lượng đầu tư tín dụng cao, ngân hàng phải có giới hạn mở rộng quy mô tín dụng vì nếu mở rộng quá giới hạn cho phép sẽ làm ho chất lượng tín dụng giảm thấp Đối với khách hàng vay họ mong muốn nhu cầu vay của họ được đáp ứng Nếu nhu cầu này được chấp nhận với thái độ niềm nở và thủ... 1.2.1.3 Tíndụng ng hàng đối vớ i DNVVN Tín dụng đối với DNVVN là một trong những hình thức tín dụng của NHTM trong đó, khách hàng của NHTM chính là các DNVVN Do đó, tín dụng đối với DNVVN những đc điểm sau: Thứ nhất , Phạm vi hoạt động rộng và thời hạn đa dạn, uy mô tín dụng nỏ Tín dụng đối vớ i các DNVVN có quan hệ với rất nhiều các chủ thể, hoạt động trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế và tham gia vào... DNVVN Đối với ngân hàng Mở rộng tín dụng đối với DNVVN với ngân hàng thương mại được hiểu là gia tăng dư nợ cho vay bằng nhiều cách như: Mở rộng thêm đối tượng, phạm vi cho vay nhiều ngành nghề, lĩnh vực, vùng kinh tế; đa dạng hình thức, phương thức cho vay .Mở rộng tín dụng mới chỉ đề cập đến tăng trưởng dư nợ thì chưa đủ mà phải quan tâm đến thu nhập từ mở rộng tín dụng và chất lượng tín dụng, tăng... mình thực sự xuất sắc với sự đổi mới về hình ảnh cũng như cơ cấu tổ chức của ngân hàng theo xu thế hội nhập và phát triển Và Chi nhánh Maritime Bank Cầu Giấy với bộ mặt mới, địa điểm mới được ra đời ngày 3-3-2010 là chi nhánh tiên phong trong mô hình ngân hàng mới Tự hào là chi nhánh tân tiến, hiện đại đầu tiên, Chi nhánh Maritime bank đã không ngừng lớn mạnh và phát triển thể hiện được tính đúng ắn và. .. hoạt động tín dụng có hiệu quả, thu hút và đáp ứng đ c yêu cu vay vốn của nhiều khách hàg Thứ hai Chỉ tiêu dư nợ tín dụng đố i với DNVVN Chỉ tiêu dư nợ tín dụng đối với DNVVN là giá trị tín dụng ngân hàng cấp cho khác h g là DNVVN tại một ời đim ị nh ỉ tiêu tương đối: Tỷ lệ = × 100% Tỷ lệ này phản ánh tỷ trọng của hoạt động tín dụng đối với DNVVN trong tổng thể hoạt động tín dụng của ngân hàng tại một... rủi ro tín dụng Tóm lại : Mở rộng tín dụng đối với DNNVV chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố như: Môi trường pháp lý, kinh tế xã hội, chính sách tín dụng, quy mô vốn, năng lực, phẩm chất cán bộ nhân viên … Để mở rộng tín dụng đối với DNNVV thì ngân hàng phải nắm vững các nhân tố ảnh hưởng đến nó để từ SV: Ngô Thị Thu Mai 27 Lớp: Ngân hàng 50C Báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm ra c biện pháp mở rộng phù... với một thời kỳ trước đó Nếu tỷ lệ này > 1, chứng tỏ hoạt động tín dụng của hi nhánh đối với DNVVN có sự tăng trưởng Nếu tỷ lệ này ≤ 1, chứng tỏ hoạt động tín dụng của ch nhánh đối với DNVVN có xu hướng châm lại Tỷ lệ này không những phụ thuộc vào sự tăng trưởng của dư nợ tín dụng đối với DNVVN, mà còn phụ thuộc vào khả năng thu hồi lãi của chi nhánh Do đó, chỉ tiêu này ngoài phản ánh phần nào sự mở . về tín dụng ối vớ i DNVVN củ NHTM. Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng ối vớ i DNVVN tại Maritime Bank- chi nhánh Cu iấy . Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng ối vớ i DNVVN tại Maritime bank-. trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Hàng hải chi nhánh Cầu Giấy em đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Maritime bank- Chi nhánh Cầu Giấy làm luận. tranh. 1.2.1.3. Tíndụng ng hàng đối vớ i DNVVN Tín dụng đối với DNVVN là một trong những hình thức tín dụng của NHTM trong đó, khách hàng của NHTM chính là các DNVVN. Do đó, tín dụng đối với DNVVN

Ngày đăng: 16/08/2014, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan