HIỆN TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI tôm CÀNG XANH (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) TRÊN RUỘNG lúa THEO HƯỚNG bền VỮNG tại HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH bến TRE

103 1.1K 4
HIỆN TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI tôm CÀNG XANH (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) TRÊN RUỘNG lúa THEO HƯỚNG bền VỮNG tại HUYỆN THẠNH PHÚ   TỈNH bến TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĂN TẠO HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) TRÊN RUỘNG LÚA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ - TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang, năm 2010 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĂN TẠO HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) TRÊN RUỘNG LÚA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ - TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nuôi trồng Thuỷ sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH MÃO Nha Trang, năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Tác giả Nguyễn Văn Tạo ii LỜI CẢM ƠN Luận văn của tôi được hoàn thành với sự hỗ trợ tài chính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông qua Hợp phần Hỗ trợ Phát triển Nuôi trồng Thủy sản bền vững (SUDA) thuộc Chương trình Hỗ trợ Ngành Thủy sản giai đoạn II (FSPS II). Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm và quý Thầy Cô Khoa Nuôi trồng Thủy sản và Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện để tôi được học tập, nghiên cứu và nâng cao trình độ trong thời gian qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Đình Mão đã định hướng, tận tình giúp đỡ và có nhiều ý kiến quý báo giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Bến Tre và Uỷ ban nhân dân các xã Mỹ An, An Thuận, An Điền - huyện Thạnh Phú đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho tôi trong thời gian làm luận văn. Xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình các hộ nuôi tôm càng xanh ruộng lúa đã sắp xếp thời gian và cung cấp thông tin trong luận văn này. Xin cảm ơn các anh chị lớp Cao học Nuôi trồng Thủy sản SUDA 2009 và các anh chị công tác tại Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Bến Tre đã chia sẽ, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Sau cùng tôi xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này. Nha Trang, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Văn Tạo iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 1.1 Vài nét về đối tượng nghiên cứu 3 1.1.1 Vị trí phân loại 3 1.1.2 Đặc điểm về hình thái 3 1.1.3 Phân bố 4 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 5 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 5 1.1.6 Vòng đời và chu kỳ sống 6 1.1.7 Đặc điểm sinh sản 7 1.1.8 Đặc điểm sinh thái và môi trường sống 8 1.2 Tổng quan về nghề nuôi trồng thủy sản 10 1.2.1 Nghề nuôi TCX trên thế giới 10 1.2.2 Nghề nuôi TCX ở Việt Nam 14 1.2.3 Nghề nuôi TCX tại Bến Tre 17 1.2.4 Nghề nuôi TCX ruộng lúa tại huyện Thạnh Phú - Tỉnh Bến Tre 18 1.3 Một số khái niệm trong nghiên cứu 20 1.3.1 Hiệu quả kinh tế 20 1.3.2 Hiệu quả kỹ thuật 21 1.3.3 Hiệu quả xã hội 21 1.3.4 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững 22 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thời gian và phạm vi nghiên cứu 23 iv 2.1.1 Thời gian thực hiện 23 2.1.2 Địa điểm thực hiện 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thu thập số liệu 24 2.3 Xử lý và phân tính số liệu 25 2.3.1 Xử lý số liệu 25 2.3.2 Phân tích số liệu 26 2.4 Chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế 26 2.4.1 Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất: 26 2.4.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế 26 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thạnh Phú 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Kinh tế 28 3.1.3 Xã hội 29 3.2 Thông tin chung của các hộ nuôi TCX ruộng lúa 30 3.2.1 Tuổi của chủ hộ nuôi 30 3.2.2 Giới tính của chủ hộ nuôi tôm 31 3.2.3 Trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn của chủ hộ nuôi tôm 31 3.2.4 Năm kinh nghiệm của hộ nuôi 32 3.2.5 Nhân khẩu của hộ nuôi TCX ruộng lúa 33 3.3 Hiện trạng kỹ thuật nuôi TCX ruộng lúa 34 3.3.1 Đặc điểm ruộng nuôi 34 3.3.2 Kỹ thuật cải tạo ruộng nuôi tôm 37 3.3.3 Tôm giống 41 3.3.4 Mùa vụ nuôi TCX 43 3.3.5 Thức ăn và cách cho ăn 44 3.3.6 Quản lý chăm sóc 46 3.3.7 Tình hình bệnh và cách quản lý bệnh trong nuôi TCX ruộng lúa 48 3.3.8 Thu hoạch và tiêu thụ tôm nuôi 49 3.4 Hiệu quả kinh tế 54 3.4.1 Hiệu quả kinh tế nuôi TCX trên ruộng lúa 54 v 3.4.2 Hiệu quả kinh tế nghề trồng lúa 56 3.4.3 Hiệu quả nghề nuôi TCX và trồng lúa 57 3.5 Hiệu quả về mặt xã hội 58 3.6 Những khó khăn, định hướng phát triển và kiến nghị của các hộ nuôi 59 3.6.1 Khó khăn gặp phải trong nuôi tôm hiện nay của các hộ 59 3.6.2 Phương hướng phát triển của hộ nuôi tôm 61 3.6.3 Kiến nghị của hộ nuôi 61 3.7 Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi TCX ruộng lúa 61 3.7.1 Những thuận lợi và khó khăn trong nuôi TCX ruộng lúa 61 3.7.2 Các giải pháp để phát triển nghề nuôi TCX ruộng lúa theo hướng bền vững 62 Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 66 4.1. Kết luận 66 4.2 Đề xuất: 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - DL: - ĐBSCL: - Đvt: - FAO: - L: - LĐ: - LN: - NN & PTNT: - NS: - NTTS: - Post: - SXG: - TCX: - Tr.đ: - WTO: Dương lịch Đồng bằng sông Cửu Long Đơn vị tính Tổ chức Nông Lương thế giới Lít Lao động Lợi nhuận Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Năng suất Nuôi trồng thủy sản Postlarvae Sản xuất giống Tôm càng xanh Triệu đồng Tổ chức Thương mại thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Chỉ số sinh trưởng TCX theo giới tính 6 Bảng 1.2: Chu kỳ lột xác của TCX ở các giai đoạn khác nhau 6 Bảng 1.3: Các nước dẫn đầu về sản lượng nuôi tôm nước ngọt năm 2001 13 Bảng 1.4: Một số thông số kỹ thuật của mô hình tôm - lúa luân canh 16 Bảng 1.5. Diện tích nuôi TCX ruộng lúa của Thạnh Phú phân theo xã 18 Bảng 2.1: Xã nghiên cứu và số mẫu điều tra 25 Bảng 3.1: Phân bố tuổi của chủ hộ nuôi TCX ruộng lúa 30 Bảng 3.2: Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn của chủ hộ nuôi 32 Bảng 3.3: Năm kinh nghiệm của chủ hộ nuôi TCX ruộng lúa 32 Bảng 3.4: Đặc điểm ruộng nuôi TCX ruộng lúa của các hộ 34 Bảng 3.5: Các loại chất đáy ruộng nuôi TCX 37 Bảng 3.6: Kỹ thuật cải tạo ruộng nuôi TCX trước mỗi vụ nuôi 38 Bảng 3.7 Chất lượng tôm giống, kích thước giống thả và mật độ 41 Bảng 3.8: Các loại thức ăn sử dụng trong nuôi TCX ruộng lúa 44 Bảng 3.9: Số lần cho tôm ăn trong một ngày 45 Bảng 3.10: Chế độ thay nước ở địa bàn nghiên cứu 47 Bảng 3.11: Một số bệnh phổ biến thường gặp trong nuôi TCX ruộng lúa 48 Bảng 3.12: Tỷ lệ sống và khối lượng tôm nuôi khi thu hoạch 50 Bảng 3.13: Sản lượng, năng suất, giá bán TCX 51 Bảng 3.14: Cơ cấu chi phí nuôi TCX ruộng lúa 53 Bảng 3.15: Chi phí, thu nhập và LN của các hộ nuôi TCX 55 Bảng 3.16: Chi phí, thu nhập và LN của trồng lúa 56 Bảng 3.17: Hiệu quả nghề nuôi TCX và trồng lúa 57 Bảng 3.18: Khó khăn gặp phải trong nuôi tôm hiện nay của các hộ 59 Bảng 3.19: Phương hướng phát triển của hộ nuôi tôm 61 Bảng 3.20: Một số kiến nghị của hộ nuôi 61 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) 3 Hình 1.2: Sản lượng TCX nuôi toàn cầu 12 Hình 1.3: Giá trị TCX nuôi toàn cầu 12 Hình 1.4: Sản lượng TCX được sản xuất ở các nước Châu Á năm 2001 13 Hình 1.5: Diễn biến diện tích và sản lượng nuôi TCX của Bến Tre (2005 - 2009) 17 Hình 1.6: Diễn biến diện tích và sản lượng nuôi TCX Thạnh Phú (2005 - 2009) 19 Hình 2.1: Vị trí triển khai thực hiện đề tài 23 Hình 2.2: Nội dung nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài 24 Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre 27 Hình 3.2: Cơ cấu số năm kinh nghiệm nuôi TCX ở địa bàn nghiên cứu 33 Hình 3.3: Các loại chất đáy trong nuôi TCX ruộng lúa 37 Hình 3.4: Chế độ thay nước ở địa bàn nghiên cứu 47 Hình 3.5: Tần suất xuất hiện bệnh trong nuôi TCX ruộng lúa 49 Hình 3.6 Năng suất thu hoạch TCX ruộng lúa 51 Hình 3.7 Giá thành và giá bán TCX tại địa bàn khảo sát 52 Hình 3.8: Cơ cấu chi phí trong nuôi TCX ruộng lúa 54 Hình 3.9: Lợi nhuận nghề nuôi TCX và trồng lúa 58 Hình 3.10: Khó khăn gặp phải trong nuôi tôm hiện nay của các hộ 60 [...]... theo hướng bền vững tại huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre Hoạt động điều tra Điều kiện kinh tế, xã hội Hiện trạng nghề nuôi tôm càng xanh ruộng lúa Hiệu quả kinh tế nghề nuôi TCX ruộng lúa Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế nghề nuôi tôm càng xanh ruộng lúa, những thuận lợi và khó khăn Đề xuất giải pháp kỹ thuật và giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm càng xanh ruộng lúa Hình 2.2:... lý luận, xây dựng mô hình nuôi TCX trên ruộng lúa theo hướng bền vững, cải thiện điều kiện thu nhập cho người dân trong vùng là vấn đề thật sự cần thiết và có ý nghĩa xã hội sâu rộng Do đó, việc thực hiện đề tài Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) trên ruộng lúa theo hướng bền vững tại huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre là rất cần thiết Qua... nuôi và khó khăn mà các hộ nuôi TCX ruộng lúa gặp phải 2.1.2 Địa điểm thực hiện Tại xã Mỹ An, An Thuận và xã An Điền huyện Thạnh Phú - Tỉnh Bến Tre Địa bàn khảo sát TCX ruộng lúa Mỹ An An Điền An Thuận Hình 2.1: Vị trí triển khai thực hiện đề tài 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) trên ruộng lúa theo hướng bền. .. hình nuôi phù hợp và làm cơ sở khoa học để tìm ra phương pháp canh tác tối ưu cho người dân, giúp cho việc phát triển mô hình theo hướng bền vững, góp phần giảm thiểu rủi ro và bảo vệ môi trường * Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá được hiện trạng nghề nuôi TCX trên ruộng lúa tại huyện Thạnh Phú và đề xuất một số giải pháp để phát triển nghề nuôi TCX trên ruộng lúa theo hướng phát triển bền vững tại huyện Thạnh. .. huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre * Ý nghĩa của đề tài: Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài này là cơ sở khoa học để định hướng phát triển nghề nuôi TCX trên ruộng lúa theo hướng bền vững cho huyện Thạnh Phú nói riêng và tỉnh Bến Tre nói chung Ý nghĩa thực tiễn: Tận dụng tiềm năng hiện có của địa phương để phát triển nghề nuôi TCX trên ruộng lúa và nâng cao kỷ thuật cho người nuôi theo hướng an... kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên cả 03 vùng sinh thái mặn, lợ và ngọt Tuy nhiên, nghề nuôi thủy sản của Bến Tre mới bắt đầu phát triển từ năm 1980 và phát triển mạnh vào đầu năm 2000 Hiện nay, Bến Tre đang phát triển 05 đối tượng nuôi chủ lực có giá trị kinh tế như: tôm sú, tôm chân trắng, TCX, cá tra và nghêu Mô hình nuôi TCX ruộng lúa ở huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre đã phát triển nhanh trong... hay quản lý môi trường nuôi tốt rất quan trọng và nó có ý nghĩa rất lớn để giúp cho nghề nuôi TCX trên ruộng lúa phát triển theo hướng bền vững 2 Xuất phát từ tình hình thực tế trên, với lợi thế về tiềm năng phát triển nghề nuôi TCX trên ruộng lúa tại Bến Tre, trên cơ sở khai thác hợp lý và hiệu quả tiềm năng diện tích ruộng lúa hiện có, nâng cao và ổn định năng suất sản phẩm tôm nuôi, góp phần củng... cao và đồng nhất phục vụ cho Mỹ An xuất khẩu và tiêu thụ nội địa [26] Tổng diện tích nuôi luân vụ TCX tôm sú ruộng lúa trên địa bàn tỉnh Bến Tre là 5.030 ha, tập trung chủ yếu trên địa bàn huyện Thạnh Phú Phong trào nuôi TCX ruộng lúa trên địa bàn tỉnh Bến Tre phát triển khá mạnh từ năm 2005 đến nay, mật độ TCX nuôi thương phẩm thả nuôi trung bình 2 - 3 con/m 2 Hầu hết các hộ nuôi TCX ruộng lúa trên. .. yếu là tiêu thụ nội địa [19] 1.2.3 Nghề nuôi TCX tại Bến Tre Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bến Tre có 02 hình thức nuôi TCX chủ yếu đang được áp dụng trong tỉnh gồm nuôi trong ruộng lúa và nuôi trong mương vườn Năm 2009, toàn tỉnh có 2.417 ha nuôi chuyên TCX (nuôi tôm mương vườn) và có khoảng 5.030 ha nuôi TCX trong ruộng lúa, chủ yếu tập trung ở địa bàn huyện Thạnh Phú [2] Diện tích Diệntích(a) Sản lượng... toàn, bền vững Góp phần nâng cao đời sống và hiệu quả kinh tế cho người nuôi * Nội dung nghiên cứu (1) Tìm hiểu hiện trạng nghề nuôi TCX thương phẩm trên ruộng lúa tại huyện Thạnh Phú - Bến Tre qua các chỉ tiêu: Đặc điểm ruộng nuôi, mùa vụ nuôi, hệ thống công trình nuôi, cải tạo ruộng nuôi, chọn giống, cho ăn, chăm sóc quản lý, thu hoạch (2) Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi TCX trên ruộng lúa . được hiện trạng nghề nuôi TCX trên ruộng lúa tại huyện Thạnh Phú và đề xuất một số giải pháp để phát triển nghề nuôi TCX trên ruộng lúa theo hướng phát triển bền vững tại huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến. hiện đề tài Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) trên ruộng lúa theo hướng bền vững tại huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre là rất cần. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĂN TẠO HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) TRÊN RUỘNG LÚA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN

Ngày đăng: 16/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan