Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty chè việt nam

93 314 0
Một số biện pháp  nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty chè việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ THỊ KIM DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NHA TRANG - 2012 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua có mức tăng trưởng khá ổn định, đây là điều kiện tiền đề giúp cho Việt Nam chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trước tình hình đó đòi hỏi các thành phần kinh tế, các ngành phải đề ra chiến lược phát triển nhằm tăng khả năng cạnh tranh đối với sản phẩm hàng hoá của mình so với sản phẩm khác trong nước và trên thế giới. Hoạt động trong cơ chế thị trường không phải tất cả các doanh nghiệp đều có các điều kiện kinh doanh và khả năng nắm bắt cơ hội như nhau. Thị trường chỉ chấp nhận những doanh nghiệp có năng lực thực sự, sẵn sàng vượt qua những thách thức do cơ chế kinh tế mới đem lại. Nhất là đối với những doanh nghiệp mà phạm vi hoạt động ở cả thị trường nước ngoài thì lại càng có nhiều khó khăn phải giải quyết. Trong xu thế chung đó, thì ngành chè một ngành chủ chốt của nông nghiệp Việt Nam đang tìm mọi biện pháp; như thực hiện đổi mới công tác tổ chức quản lý, phát triển thị trường nhằm nâng cao giá trị của cây chè đóng góp đáng kể vào bước phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Là một doanh nghiệp Nhà nước, Tổng công ty chè Việt Nam đã từng bước thích nghi với cơ chế thị trường để tăng trưởng và phát triển. Tổng công ty chè Việt Nam có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh xuất khẩu sản phẩm chè các loại và nhập khẩu máy móc thiết bị chế biến chè, các vật tư phục vụ cho sản xuất chè và đời sống của người làm chè. Cây chè đang từng bước khẳng định được vị trí trong tập đoàn các cây công nghiệp ở nước ta. Trong những năm gần đây, cạnh tranh đang diễn ra mạnh mẽ trong ngành chè thế giới. Riêng đối với Tổng công ty chè Việt Nam thì cạnh tranh không chỉ trên thị trường xuất khẩu mà còn cả ở thị trường trong nước. Là một cán bộ công chức trong ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, với những kiến thức đã được trang bị và mong muốn phát triển ngành Chè một cách bền vững, trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tôi đã chọn đề tài "Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Chè Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2 2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan: Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của các ngành sản xuất. Đã có nhiều nghiên cứu liên quan, hình thành cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm của các tác giả trong và ngoài nước. Đi sâu vào nghiên cứu các nhóm công cụ marketing để xúc tiến bán hàng có tác phẩm “Kotler bàn về tiếp thị: Làm thế nào để tạo lập, giành được và thống lĩnh thị trường”, các lý thuyết về quy luật cạnh tranh được Micheal Porter nghiên cứu trong tác phẩm “Chiến lược cạnh tranh”. Tuy vậy Nghiên cứu của của các nhà nghiên cứu lý thuyết phương tây như Michael Porter chủ yếu đề cập tới các nền kinh tế phát triển và những trường hợp thành công mà không trình bày về các nước đang phát triển. Trong điều kiện phát triển sản xuất nông sản có tính hàng hiện nay nghiên cứu vấn đề tiêu thụ sản phẩm được nhiều nhà nghiên cứu trong nước quan tâm. Đã có nhiều nghiên cứu về tiêu thụ nông sản được thực hiện trong thời gian qua như: Những giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk), Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê của công ty đầu tư sản xuất & xuất nhập khẩu cà phê, cao su Nghệ An, Nghiên cứu kênh tiêu thụ sản phẩm Nhãn Lồng Hưng Yên …. Sản xuất Chè trong nhiều năm qua đã đáp ứng được nhu cầu về chè uống của nhân dân, đồng thời xuất khẩu đạt kim ngạch hàng triệu USD hàng năm. Vì vậy việc phát triển sản xuất kinh doanh chè là một hướng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta. Trước đây đã có một số nghiên cứu liên quan đến sản xuất tiêu thụ chè, đặc biệt Luận văn thạc sỹ về “ Những giải pháp chủ yếu mở rộng thị trường tiêu thụ chè Việt Nam đến năm 2010 của Nguyễn Thị Thanh Hương (Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh) đã có nghiên cứu sâu về các gải pháp vĩ mô về thị trường tiêu thụ chè. Tuy nhiên các nghiên cứu giải pháp có tính vi mô ở phạm vi quản lý doanh nghiệp chưa có nhiều, đặc biệt là với các đơn vị kinh doanh lớn có tính dẫn dắt phát triển ngành. Việc nghiên cứu “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Chè Việt Nam” đã được thực hiện để gắn các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh tế xã hội một nước đang phát triển như Việt Nam là hết sức cần thiết. 3 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài này là nhằm tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam, rút ra những thuận lợi và khó khăn từ đó đề nghị một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty. - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm nói chung và sản phẩm chè nói riêng. - Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm chè tại Tổng công ty Chè trong những năm gần đây (2009-2011). - Đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm chè của Tổng công ty. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tiêu thụ sản phẩm chè của Tổng Công ty Chè Việt Nam - VINATEA. Phạm vi nghiên cứu là hoạt động tiêu thụ chè ở một số vấn đề như phân tích các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm, thực trạng công tác tiêu thụ, đánh giá kết quả hoạt động của Tổng công ty . Các tài liệu thứ cấp thu thập từ năm 2009 đến 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu. Tác giả đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo chuyên đề, báo cáo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, niên giám thống kê. - Phương pháp hệ thống hóa các lý thuyết về công tác tiêu thụ sản phẩm chè, hệ thống hóa số liệu nhằm đánh giá thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm chè để nghiên cứu đầy đủ các đối tượng khác nhau, có mối liên hệ qua lại với nhau cùng tác động đến một thực thể là doanh nghiệp. - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến các chuyên gia để nhận định những yếu tố tác động của môi trường và mức độ tác động của các yếu tố đó đối với Tổng Công ty chè . 4 - Phương pháp phân tích: sau khi đã có được các thông tin tiêu thụ tác giả sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để hoàn thành việc nghiên cứu. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. Ý nghĩa khoa học: Thể hiện sự đúc kết, tổng hợp các vấn đề có tính tổng quát chung trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống giải pháp tiêu thụ sản phẩm của các đơn vị kinh doanh chè. Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đề ra những giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty chè, bên cạnh đó, luận văn cũng tổng hợp các vấn đề mang tính lý luận chung làm cơ sở cho việc nhận định và nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Chè. 7. Nội dung của luận văn gồm: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và các Phụ lục; luận văn bao gồm những nội dung chính sau : Chương 1: Lý Luận chung về tiêu thụ sản phẩm Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty chè. Chương 3: Một số biện pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty chè. 5 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Xuất phát từ những giác độ và phạm vi hoạt động khác nhau có nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển sang hình thái giá trị của sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm bắt đầu khi hàng hóa được đưa vào lưu thông và kết thúc khi bán hàng xong. Trong nền kinh thị trường hiện nay, các doanh nghiệp phải tự quyết định ba vấn đề trung tâm đó, cho nên hoạt động tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Đó là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức sản xuất, tổ chức mạng lưới tiêu thụ, xúc tiến yểm trợ nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh. 1.1.2 Vai trò tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng của sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để lập ra kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính cũng như các kế hoạch các của doanh nghiệp. Nếu không căn cứ vào sức tiêu thụ trên thị trường mà sản xuất ồ ạt, không tính đến khả năng tiêu thụ sẽ dẫn đến tình trạng ế thừa, tồn đọng sản phẩm, gây ra sự đình trệ trong sản xuất kinh doanh, dẫn đến 6 nguy cơ phá sản. Ngoài ra tiêu thụ sản phẩm quyết định khâu cung ứng đầu vào thông qua sản xuất. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp như: Nghiên cứu thị trường, đầu tư mua sắm trang thiết bị, tài sản, tổ chức sản xuất, tổ chức lưu thông, dịch vụ… Nếu không tiêu thụ được sản phẩm thì không thể thực hiện quá trình tái sản xuất, bởi vì doanh nghiệp sẽ không có vốn để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh kể trên. Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn, bù đắp chi phí và có lãi. Nó giúp cho doanh nghiệp có các nguồn lực cần thiết để thực hiện quá trình tái sản xuất tiếp theo, công tác tiêu thụ được tổ chức tốt sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất và là yếu tố tăng nhanh vòng quay của vốn. Bởi vậy tiêu thụ sản phẩm càng được tiến hành tốt bao nhiêu thì chu kỳ sản xuất kinh doanh càng ngắn bấy nhiêu, vòng quay vốn càng nhanh, hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Như vậy để có lợi nhuận cao ngoài các biện pháp giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp còn phải đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá luân chuyển, tăng doanh thu bán hàng. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm càng cao thì thời gian sản phẩm nằm trong khâu lưu thông càng giảm điều đó có nghĩa là sẽ giảm được chi phí lưu thông, giảm chi phí luân chuyển, tồn kho, bảo quản, hao hụt, mất mát vv… Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và giá bán, tăng sức cạnh tranh và đảm bảo mức lợi nhuận dự kiến. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm 1.2.1 Các yếu tố chủ quan. Các yếu tố chủ quan là các yếu tố nằm bên trong doanh nghiệp hoặc nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Các yếu tố này bao gồm các điểm mạnh và các điểm yếu có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm những yếu tố sau. 1.2.1.1 Về Quản trị: Mục tiêu và chiến lược phát triển của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong từng thời kỳ. Nếu doanh nghiệp xác định đúng đắn mục tiêu, đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắn với thực tế thị trường thì khối lượng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng lên, tránh tình trạng 7 tồn, ứ đọng sản phẩm hay thiếu hàng hóa cung cấp cho khách hàng trên thị trường. Phân tích hoạt động quản trị thông qua các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. 1.2.1.2 Về Nguồn nhân lực: Thành hay bại của hoạt động tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con người (nguồn nhân lực) và tài chính vật chất của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức bộ máy, sự chỉ đạo của ban lãnh đạo doanh nghiệp, nghiệp vụ, kỹ năng, tay nghề, tư tưởng của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp có tốt thì doanh nghiệp mới vững, mới có đủ sức cạnh tranh. 1.2.1.3. Về Đầu tư, tài chính: Là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối và quản lý nguồn vốn có hiệu quả. Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, một doanh nghiệp có nguồn vốn lớn và có khả năng đảm bảo một khoản ngân sách cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm phù hợp sẽ tạo cho doanh nghiệp một sức mạnh để đạt được những mục tiêu nhất định. Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư, trang thiết bị máy móc, nhà xưởng của doanh nghiệp tạo đà cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm, phô trương thanh thế và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ số tài chính như: khả năng thanh toán, đòn cân nợ, các tỉ số doanh lợi, chỉ số tăng trưởng,… để xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp về tài chính. 1.2.1.4. Về Sản xuất, nghiên cứu và phát triển: - Chủng loại và số lượng của sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp có thể là nguyên vật liệu, vật phẩm tiêu dùng, hay hàng công nghiệp phục vụ đời sống văn minh được doanh nghiệp sản xuất ra và bán trên thị trường. Do đó tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp có sự lựa chọn trong sản xuất để tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả nhất. Khối lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ trên thị trường có ảnh hưởng lớn đến vị thế, khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp tiêu thụ được khối lượng lớn tức là hàng hoá của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận, nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất, đa dạng hoá và chuyên môn hoá sản phẩm. 8 - Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm là hệ thống những đặc điểm nội tại của sản phẩm được xác định bằng những thông số kỹ thuật có thể so sánh được, phù hợp với những điều kiện hiện tại và thoả mãn những nhu cầu nhất định của người tiêu dùng. Chất lượng mà doanh nghiệp sản xuất ra như thế nào cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Nó tác động tới chi phí, giá bán, lợi nhuận, và cả uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, không thể giữ được uy tín tạo dựng lòng tin với khách hàng nếu sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra với chất lượng kém. Chất lượng sản phẩm cao có thể làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tạo khả năng cạnh tranh trên thị trường, tạo sự tin tưởng và ấn tượng tốt của khách hàng đối với doanh nghiệp. Cuối cùng làm cho uy tín của doanh nghiệp không ngừng tăng lên, tạo tiền đề cho việc thu hút thêm khách hàng, mở rộng thị trường, củng cố mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, củng cố vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Do vậy doanh nghiệp phải không ngừng tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác triệt để lợi thế chất lượng cao trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, - Hoạt động nghiên cứu và phát triển: nhằm phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất, kiểm soát tốt giá thành và cuối cùng là giúp cho doanh nghiệp nâng cao vị thế cạnh tranh. 1.2.1.5. Về Hoạt động Marketing, tiêu thụ sản phẩm: Trong nền kinh tế thị trường, khi sản xuất đã phát triển thì vấn đề quan trọng trước hết không phải là sản xuất mà vấn đề hiện nay là tiêu thụ sản phẩm. Có tiêu thụ được hàng hoá thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn, mới có quá trình kinh doanh tiếp theo và như vậy sản xuất mới ổn định và phát triển. Sản phẩm hàng hoá tiêu thụ được mới xác định được lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp.Do đó hoạt động tiêu thụ trở thành hoạt động chính của doanh nghiệp, đòi hỏi thị trường phải sản xuất cái gì thị trường cần, đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng. Để làm được điều này thì doanh nghiệp phải đi từ việc nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, tổ chức sản xuất kịp thời, định giá sản phẩm, quảng cáo xúc tiến bán hàng. Tất cả các hoạt động này được gọi là hoạt động Marketing. Tóm lại, để hoạt động tiêu thụ sản phẩm được tốt thì các hoạt động của doanh nghiệp không thể tách rời các hoạt động Marketing. 1.2.2. Các yếu tố khách quan: 9 Là các yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được. Nghiên cứu các yếu tố này giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa những nguồn lực và cơ hội nhằm tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất xu hướng vận động của nó. 1.1.2.1 Môi trường vĩ mô: - Các yếu tố về kinh tế: Các yếu tố về kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng, chủng loại và cơ cấu nhu cầu thị trường. Các nhân tố này có thể là cơ hội hay nguy cơ đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp. Để xác định chính xác ảnh hưởng của các nhân tố này doanh nghiệp phải dựa trên các đặc thù lĩnh vực kinh doanh của mình để chọn lọc các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp hiện tại và tương lai. + Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Cho chúng ta có cái nhìn tổng quan về sức khỏe của nền kinh tế, nó ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành trong nền kinh tế, đồng thời còn là đòn bẩy thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Thu nhập bình quân đầu người: thu nhập bình quân đầu người tăng lên sẽ kéo theo sự gia tăng về nhu cầu, số lượng, chất lượng hàng hoá, làm thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng. + Yếu tố lạm phát, tỷ giá ngoại hối, chính sách tài chính tiền tệ cũng ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. - Các yếu tố về luật pháp chính trị :Đó là những yếu tố thuộc về nhà nước pháp luật cũng như chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu, các qui định về chống độc quyền, các chính sách về thuế, các luật về bảo vệ môi trường, các ưu đãi của chính phủ và các điều khoản luật pháp khác. Đây cũng là những nhân tố có thể tạo ra những cơ hội cũng như các nguy cơ đối với doanh nghiệp. Những định hướng xã hội chủ nghĩa tạo ra hành lang pháp luật để các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh. Do đó doanh nghiệp phải nghiên cứu pháp luật để đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm được nhà nước khuyến khích. - Các yếu tố xã hội, văn hóa: Các nhân tố này tác động mạnh đến qui mô cơ cấu thị trường. Một số nhân tố này còn trở thành các tiêu thức quan trọng cho việc nghiên cứu phân đoạn thị trường. Để nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ, doanh nghiệp cần [...]... mụ hỡnh Cụng ty m-cụng ty con Ngy 2/7/2010 Tng cụng ty chố Vit Nam c chuyn sang hot ng theo mụ hỡnh Tng cụng ty trỏch nhim hu hn mt thnh viờn v ó i tờn thnh Tng cụng ty chố Vit Nam Cụng ty trỏch nhim hu hn mt thnh viờn Qua quỏ trỡnh phỏt trin, n nay Tng cụng ty chố Vit Nam (Vinatea) l doanh nghip sn xut v kinh doanh chố ln nht trong s hn 600 doanh nghip sn xut v kinh doanh chố ti Vit Nam Vinatea ln... (8) Cụng ty Thng mi Hng Tr, (9) Cụng ty Chố Si 35 Gũn, (10) Cụng ty Chố Sụng Cu, (11) Cụng ty chố Ba ỡnh-Liờn bang Nga, (12) Xớ nghip tinh ch chố Kim Anh 2.1.3.4 Cỏc cụng ty con: Cú 2 n v gm (1) Cụng ty C phn chố Ngha L, (2) Cụng ty C phn chố Liờn Sn 2.1.3.5 Cỏc Cụng ty liờn kt: Cú 8 n v gm (1) Cụng ty C phn chố Kim Anh, (2) Cụng ty C phn chố Bc Sn, (3) Cụng y C phn chố Trn Phỳ, (4) Cụng ty liờn doanh... cỏc Phú Tng giỏm c 2.1.3.2 Cỏc phũng ban Tng cụng ty: Cỏc phũng ban chc nng c phõn chia lm 2 loi: mt s phũng kinh doanh mang tớnh cht tng i c lp, t ch, mt s phũng mang tớnh cht hnh chớnh, phc v 2.1.3.3 Cỏc cụng ty trc thuc cụng ty m: Cú 12 n v gm: (1) Cụng ty Thng mi v du lch Hng Tr, (2) Cụng ty KD thng mi tng hp Nam Sn, (3) Cụng ty Chố Mc Chõu, (4) Cụng ty chố Yờn Bỏi, (5) Vn phũng i din ti Liờn bang... HOT NG TIấU TH SN PHM CA TNG CễNG TY CHẩ 2.1 Gii thiu tng quan v Tng cụng ty Chố 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Tng cụng ty Tng cụng ty chố Vit Nam - tờn giao dch quc t Vinatea Corp - c thnh lp theo thụng bỏo s 5820 - CP/DDMDN ngy 13 thỏng 10 nm 1995 ca Chớnh ph v quyt nh s 394 - NN - TCCB/Q ngy 2 thỏng 12 nm 1995 ca B Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Tng cụng ty chố l mt trong s nhng doanh... v qung cỏo, tờn v a ch c s sn xut kinh doanh 26 + i phỏt thanh: l phng tin qung cỏo thụng dng, cú kh nng thụng bỏo nhanh, rng rói nõng cao hiu qu qung cỏo bng radiụ cn chỳ ý ti thi im thụng tin, s ln lp li thụng tin v thi gian dnh cho mt thụng tin + Vụ tuyn truyn hỡnh: l phng tin qung cỏo thụng dng nht hin nay, thụng qua hỡnh nh sn phm gúc cú li nht (nh k xo in nh) cỏc h gia ỡnh b kớch thớch,... cụng ty chố - mt t chc mi phự hp vi c ch i mi v quyt nh tc phỏt trin chố Vit Nam Vic thnh lp Tng cụng ty chố Vit Nam ó to nờn mt sc mnh mi, ú l tp trung hot ng, tp trung vn, 33 c quyn qun lý iu hnh nht l v giỏ c m bo sc cnh tranh cựa chố Vit Nam trờn th trng quc t Thc hin chng trỡnh i mi sp xp li doanh nghip, ngy 13/9/2005, theo Quyt nh 2374/Q-MDN ca B trng B Nụng nghip v PTNT ó chuyn Tng cụng ty. .. Cụng ty C phn chố H Tnh, (6) Cụng ty C phn KD Thỏi Bỡnh Dng, (7) Cụng ty C phn chố Long Phỳ, (8) Cụng ty C phn xõy lp vt t k thut Nh vy, Tng cụng ty hin cú: 25 nh mỏy ch bin chố hin i gn vi vựng nguyờn liu tp trung, n nh 2 trung tõm tinh ch v úng gúi chố 2 nh mỏy ch to thit b v ph tựng cho cỏc nh mỏy ch bin chố 1 Vin nghiờn cu chố 1 Trung tõm Phc hi chc nng v iu tr bnh ngh nghip 2 cụng ty xõy... thnh lp Tng cụng ty theo quyt nh 90 - 90/TTg ngy 7 thỏng 3 nm 1994 ca Th tng Chớnh ph Do ú, tuy mi c thnh lp nhng trờn thc t, Tng cụng ty ó cú c mt quỏ trỡnh phỏt trin lõu di t tin thõn ca nú l Liờn hip cỏc xớ nghip cụng nụng chố Vit Nam c thnh lp t ngy 19 thỏng 4 nm 1974, Liờn hip chố lỳc by gi l mt t chc kinh t thng nht u tiờn gi vai trũ ch o trong s phỏt trin ca ngnh chố Vit Nam, gúp phn y nhanh... ch bin chố 1 Vin nghiờn cu chố 1 Trung tõm Phc hi chc nng v iu tr bnh ngh nghip 2 cụng ty xõy dng v lp t thit b cụng trỡnh cụng nghip v dõn dng, giao thụng, thu li 3 cụng ty kinh doanh xut nhp khu 1 cụng ty 100% vn hot ng ti CHLB Nga 2 cụng ty liờn doanh quy mụ ln vi nc ngoi v trng - ch bin v xut khu chố ... phm ca mỡnh cho ngi tiờu dựng cui cựng thụng qua cỏc trung gian bao gm: Ngi bỏn buụn, ngi bỏn l, i lý Cỏc trung gian ny s tip tc luõn chuyn hng húa ca doanh nghip n tay ngi tiờu dựng Bỏn buụn thng vi s lng ln, giỏ c n nh u im ca hỡnh thc bỏn buụn l tiờu th n nh, thi gian lu thụng hng húa nhanh, khi lng tiờu th ln, to iu kin cho doanh nghip tit kim c chi phớ lu thụng, thu hi vn nhanh Nhc im ca hỡnh thc . về tiêu thụ sản phẩm Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty chè. Chương 3: Một số biện pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty. phần thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm chè của Tổng công ty. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tiêu thụ sản phẩm chè của Tổng Công ty Chè Việt Nam -. chọn đề tài " ;Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Chè Việt Nam& quot; làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2 2. Tổng quan các nghiên

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan