Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngủ đông của tôm sú nuôi (penaeus monodon) thương phẩm

104 886 2
Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngủ đông của tôm  sú nuôi (penaeus monodon) thương phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ TRÚC ĐÀO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH “NGỦ” CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon) NUÔI THƯƠNG PHẨM Chuyên ngành: Công nghệ sau thu hoạch Mã số: 60.54.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ VĂN NINH Nha Trang - 2008 2 MỤC LỤC Danh mục các bảng 3 Danh mục các hình 4 Định nghĩa và Danh mục các chữ viết tắt 10 Lời mở đầu 11 Chương 1: Tổng quan 14 1.1. Giới thiệu chung về tôm 14 1.1.1. Phân loại 14 1.1.2. Đặc điểm sinh học của tôm 15 1.1.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sự sống của tôm 16 1.2. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của tôm 22 1.3. Sơ lược về tình hình nuôi và thương mại tôm trên thế giới và ở Việt Nam .27 1.3.1. Tình hình nuôi và thương mại tôm trên thế giới 27 1.3.2. Tình hình nuôi và thương mại tôm ở Việt Nam 29 1.4. Sơ lược về các phương pháp bảo quản tôm nguyên liệu hiện nay 31 1.4.1. Mục đích của việc bảo quản tôm sú nguyên liệu 31 1.4.2. Các phương pháp bảo quản tôm sú nguyên liệu 33 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 36 2.1. Đối tượng nghiên cứu 36 2.2. Phương pháp nghiên cứu 36 Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 42 3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ sống của tôm sú trong quá trình “ngủ” 42 3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ tôm/nước đến tỷ lệ sống của tôm sú trong quá trình “ngủ” 62 3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sục khí đến tỷ lệ sống của tôm sú trong quá trình “ngủ” 72 3.4. Kết luận và đề xuất ý kiến 88 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 92 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ % NH 3 trong tổng hàm lượng ammonia ở các nhiệt độ và pH khác nhau 19 Bảng 2: Ảnh hưởng của ammonia đối với tôm 20 Bảng 3: Ảnh hưởng của nitrite đối với tôm 21 Bảng 4: Tỷ lệ phần trăm của H 2 S ở các giá trị nhiệt độ và pH khác nhau 21 Bảng 5: Thành phần hoá học cơ bản của một số loài tôm 23 Bảng 6: Các loại lipid trong 100g thịt tôm 24 Bảng 7: Thành phần các acid amin có trong một số loài tôm 24 Bảng 8: Hàm lượng một số vitamine trong thịt tôm 25 Bảng 9: Hàm lượng một số chất khoáng trong thịt tôm 26 Bảng 10: Sản lượng các loài tôm nuôi chính trên thế giới (đơn vị: tấn) 28 Bảng 11: Sản lượng và giá trị tôm và giáp xác nuôi trên thế giới 28 Bảng 12: Nhập khẩu tôm của một số thị trường chính 29 Bảng 13: Sản lượng tôm nuôi của Việt Nam 1986 – 2002 30 Bảng 14: Giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam 1997-2004 30 Bảng 15: Cơ cấu các sản phầm tôm xuất khẩu của Việt Nam 31 Bảng 16: Kết quả tỷ lệ sống của tôm sú theo thời gian tồn trữ 92 Bảng 17: Kết quả phân tích hàm lượng nitrite 93 Bảng 18: Kết quả phân tích hàm lượng hydrosulfide 94 Bảng 19: Kết quả phân tích hàm lượng ammonia tổng 95 Bảng 20: Kết quả phân tích hàm lượng oxy hoà tan 96 Bảng 21: Kết quả đo pH 97 Bảng 22: Kết quả khảo sát tỷ lệ sống của tôm sú khi cho “ngủ” ở các chế độ khác 98 4 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hình dạng ngoài của tôm sú Penaeus monodon 14 Hình 2: Ảnh hưởng của pH đến tôm, cá nuôi trong ao 17 Hình 3: Ảnh hưởng của oxy hoà tan đến tôm nuôi trong ao 18 Hình 4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác đinh nhiệt độ thích hợp cho tôm sú “ngủ” 36 Hình 5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình “ngủ” của tôm sú 38 Hình 6: Mô hình thí nghiệm cho tôm sú “ngủ” 40 Hình 7: Tỷ lệ sống của tôm sú khi cho “ngủ” ở các chế độ nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước: 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 42 Hình 8: Tỷ lệ sống của tôm sú khi cho “ngủ” ở các chế độ nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước: 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 42 Hình 9: Tỷ lệ sống của tôm sú khi cho “ngủ” ở các chế độ nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước: 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ 43 Hình 10: Tỷ lệ sống của tôm sú khi cho “ngủ” ở các chế độ nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước: 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và sục gián đoạn cách trong quá trình tồn trữ 43 Hình 11: Tỷ lệ sống của tôm sú khi cho “ngủ” ở các chế độ nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước: 1/3, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 44 Hình 12: Tỷ lệ sống của tôm sú khi cho “ngủ” ở các chế độ nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước: 1/2, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 44 Hình 13: Biến đổi hàm lượng Nitrite theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 46 Hình 14: Biến đổi hàm lượng Nitrite theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 46 Hình 15: Biến đổi hàm lượng Nitrite theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ 47 5 Hình 16: Biến đổi hàm lượng Nitrite theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ 47 Hình 17: Biến đổi hàm lượng Nitrite theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 48 Hình 18: Biến đổi hàm lượng Nitrite theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 48 Hình 19: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 49 Hình 20: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 50 Hình 21: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ 50 Hình 22: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ 51 Hình 23: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và trữ 2 51 Hình 24: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và trữ 2 52 Hình 25: Biến đổi hàm lượng NH 3 -N theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 53 Hình 26:Biến đổi hàm lượng NH 3 -N theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 54 Hình 27: Biến đổi hàm lượng NH 3 -N theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ 54 Hình 28: Biến đổi hàm lượng NH 3 -N theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ 55 6 Hình 29: Biến đổi hàm lượng NH 3 -N theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 55 Hình 30: Biến đổi hàm lượng NH 3 -N theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 56 Hình 31: Biến đổi hàm lượng DO theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 57 Hình 32: Biến đổi hàm lượng DO theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 58 Hình 33: Biến đổi hàm lượng DO theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ 58 Hình 34: Biến đổi hàm lượng DO theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ 59 Hình 35: Biến đổi hàm lượng DO theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 59 Hình 36: Biến đổi hàm lượng DO theo thời gian bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 60 Hình 37: Biến đổi tỷ lệ sống của tôm sú theo thời gian tồn trữ với các tỷ lệ tôm/nước khác nhau, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 62 Hình 38: Biến đổi tỷ lệ sống của tôm sú theo thời gian tồn trữ với các tỷ lệ tôm/nước khác nhau, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và sục gián đoạn tồn trữ 62 Hình 39: Biến đổi tỷ lệ sống của tôm sú theo thời gian tồn trữ với các tỷ lệ tôm/nước khác nhau, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 63 Hình 40: Biển đổi của hàm lượng Nitrite với các tỷ lệ tôm/nước khác nhau, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 64 Hình 41: Biển đổi của hàm lượng Nitrite với các tỷ lệ tôm/nước khác nhau, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ 64 Hình 42: Biển đổi của hàm lượng Nitrite với các tỷ lệ tôm/nước khác nhau, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 65 Hình 43: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian tồn trữ ở các tỷ lệ tôm/nước và nhiệt độ khác nhau, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 66 7 Hình 44: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian tồn trữ ở các tỷ lệ tôm/nước và nhiệt độ khác nhau, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ.66 Hình 45: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian tồn trữ ở các tỷ lệ tôm/nước khác nhau, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 67 Hình 46: Biến đổi của hàm lượng ammonia tổng theo thời gian tồn trữ ở các tỷ lệ tôm/nước khác nhau, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 68 Hình 47: Biến đổi của hàm lượng ammonia tổng theo thời gian tồn trữ ở các tỷ lệ tôm/nước khác nhau, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và sục gián đoạn trong quá trình tồn trữ 68 Hình 48: Biến đổi của hàm lượng ammonia tổng theo thời gian tồn trữ ở các tỷ lệ tôm/nước khác nhau, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 69 Hình 49: Biến đổi hàm lượng oxy hoà tan theo thời gian tồn trữ ở các tỷ lệ tôm/nước và nhiệt độ khác nhau, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 70 Hình 50: Biến đổi hàm lượng oxy hoà tan theo thời gian tồn trữ ở các tỷ lệ tôm/nước và nhiệt độ khác nhau, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” và sục khí gián đoạn trong quá trình tồn trữ 70 Hình 51: Biến đổi hàm lượng oxy hoà tan theo thời gian tồn trữ ở các tỷ lệ tôm/nước và nhiệt độ khác nhau, sục khí gián đoạn trong quá trình “ngủ” và tồn trữ 71 Hình 52: Biến đổi tỷ lệ sống của tôm sú theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình “ngủ”, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí gián đoạn trong quá trình tồn trữ 72 Hình 53: Biến đổi tỷ lệ sống của tôm sú theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình “ngủ”, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí gián đoạn trong quá trình tồn trữ 72 Hình 54: Biến đổi hàm lượng NO 2 - theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình “ngủ”, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí gián đoạn trong quá trình tồn trữ 73 Hình 55: Biến đổi hàm lượng NO 2 theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình “ngủ”, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí gián đoạn trong quá trình tồn trữ 74 Hình 56: Biến đổi hàm lượng NH 3 -N theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình “ngủ”, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí gián đoạn trong quá trình tồn trữ 75 Hình 57: Biến đổi hàm lượng NH 3 -N theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình “ngủ”, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí gián đoạn trong quá trình tồn trữ 75 8 Hình 58: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình “ngủ”, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí gián đoạn trong quá trình tồn trữ 76 Hình 59: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình “ngủ”, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí gián đoạn trong quá trình tồn trữ 76 Hình 60: Biến đổi hàm lượng DO theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình “ngủ”, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí gián đoạn trong quá trình tồn trữ 78 Hình 61: Biến đổi hàm lượng DO theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình “ngủ”, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí gián đoạn trong quá trình tồn trữ 78 Hình 62: Biến đổi tỷ lệ sống của tôm sú theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình tồn trữ, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” 79 Hình 63: Biến đổi tỷ lệ sống của tôm sú theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình tồn trữ, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” 80 Hình 64: Biến đổi hàm lượng nitrite theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình tồn trữ, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” 81 Hình 65: Biến đổi hàm lượng NO 2 theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình tồn trữ, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” 81 Hình 66: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình tồn trữ, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” 82 Hình 67: Biến đổi hàm lượng H 2 S theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình tồn trữ, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” 83 Hình 68: Biến đổi hàm lượng NH 3 -N theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình tồn trữ, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” 84 Hình 69: Biến đổi hàm lượng NH 3 -N theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình tồn trữ, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” 84 Hình 70: Biến đổi hàm lượng DO theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình tồn trữ, tỷ lệ tôm/nước là 1/3, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” 85 Hình 71: Biến đổi hàm lượng DO theo thời gian tồn trữ ở các chế độ sục khí khác nhau trong quá trình tồn trữ, tỷ lệ tôm/nước là 1/2, sục khí liên tục trong quá trình “ngủ” 86 Hình 72: Bắt đầu cho tôm “ngủ” 87 Hình 73: Tôm trong trạng thái “ngủ” 87 9 Hình 74: Máy quang phổ UV-VI 104 Hình 75: Máy đo pH 104 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT. DO : Oxy hoà tan EU : Liên minh Châu Âu (Europe Union) FAO : Tổ chức nông lương thế giới (Food Agriculture Organization) GT : Giá trị KL : Khối lượng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam. “Ngủ” : Hạ thấp thân nhiệt của tôm sú tới nhiệt độ giới hạn sẽ làm giảm mạnh quá trình trao đổi chất và tôm có thể “ngủ”. Tồn trữ: Sau khi tôm rơi vào trạng thái “ngủ” hoàn toàn vẫn để tôm trong môi trường nước ở nhiệt độ “ngủ” của tôm. LT: Liên tục GĐ: Gián đoạn [...]... việc xuất khẩu tôm sú cỡ lớn Đặc biệt là tôm sú sống có giá trị kinh tế cao, vì nguồn 12 cung tôm sú loại này trên thị trường thế giới không nhiều khi nhiều nước đã chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng Do đó việc nghiên cứu: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngủ đông của tôm sú nuôi (Penaeus monodon) thương phẩm , nhằm mục đích tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngủ của tôm sú nuôi, từ đó... tan, pH của môi trường nước đến tỷ lệ sống của tôm sú trong quá trình bảo quản Tính khoa học của đề tài - Đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngủ của tôm sú nuôi thương phẩm - Đề xuất được chế độ ngủ thích hợp cho tôm sú nuôi ở vùng nuôi tôm của Cà Mau Tính thực tiễn của đề tài - Tôm là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cơ thịt săn chắc, thơm ngon, Đặc biệt, tôm sú là loại tôm vừa... chuyển sống tôm sú nuôi thương phẩm bằng phương pháp ngủ để đảm bảo chất lượng tôm tốt nhất và có giá trị kinh tế cao, tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của nước ta và góp phần vào việc thúc đẩy ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển Nội dung nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, tỷ lệ tôm/ nước, chế độ sục khí đến tỷ lệ sống của tôm sú trong quá trình bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng của. .. vận chuyển được đến những nơi gần Nếu vận chuyển bằng đường hàng không để xuất khẩu tôm sống sang thị trường các nước thì chi phí vận chuyển rất cao Do đó, đề tài này thành công sẽ đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngủ của tôm sú nuôi, từ đó đề xuất phương pháp bảo quản và vận chuyển sống tôm sú nuôi thương phẩm mang lại nhiều lợi ích kinh tế vì sẽ tăng được số lượng tôm cần vận chuyển,... pH ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sống của tôm, pH thấp có thể làm tôm bị tổn thương các phần phụ, mang Theo Swingle (1969), sự ảnh hưởng của pH đến tôm nuôi được trình bày như sau: 4 điểm chết acid 4 không sinh sản 5 Sinh trưởng chậm 6 6,5 6,5 7 giới hạn mong muốn đối với tôm nuôi 8 9 9 9,5 10 không sinh sản 11 điểm chết bazơ Sinh trưởng chậm 11 Hình 2: Ảnh hưởng của pH đến tôm, cá nuôi. .. nghi của tôm sú[ 10] - Nhiệt độ nước biển: 25÷33oC - Độ mặn nước biển: 10÷20‰ - Độ pH: 7,5÷8,5 - Chất đáy: cát hoặc cát pha bùn 1.1.3 Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sự sống của tôm 1.1.3.1 Nhiệt độ của nước Tôm cũng như tất cả các động vật sống dưới nước thuộc loại máu lạnh trái với loại thân nhiệt như con người chúng ta Tôm thay đổi nhiệt độ theo môi trường bên ngoài Nhiệt độ ảnh hưởng đến. .. hoặc quá thấp thường không đáng kể bằng ảnh hưởng gián tiếp của pH: - Hàm lượng ammonia trong môi trường nước thường cao, pH cao sẽ làm tăng độc tính NH3 đối với tôm 18 - Khi pH thấp sẽ làm tăng độc tính của H2S đối với tôm 1.1.3.3 Oxy hoà tan Trong ao nuôi tôm, lưọng oxy hoà tan trong nước rất quan trọng trong quá trình hô hấp của tôm Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều nhất đến sự sống của tôm. .. nghiên cứu là tôm sú (Penaeus monodon) nuôi quảng canh thu hoạch tại vùng nuôi tôm của Cà Mau (huyện Ngọc Hiển) Cỡ tôm nghiên cứu: 20 con/kg 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Để xác định khoảng nhiệt độ thích hợp cho tôm sú ngủ ta tiến hành thí nghiệm hạ nhiệt độ từ từ cứ 15 phút hạ 1oC và quan sát tỷ lệ sống của tôm sú ở mỗi nhiệt độ theo sơ đồ sau: Tôm sú nuôi thương phẩm sau... độ “an toàn” của NO2- trong các ao nuôi tôm ven biển cao hơn từ 2-3 lần so với trong các ao nuôi thuỷ sản nước ngọt, Schwedler (1985) đã xác định được rằng các yếu tố sau ảnh hưởng đến độc tính của NO2-: pH, nồng độ ion Cl, kích cỡ vật nuôi, tình trạng nuôi dưỡng, mức độ nhiễm bẩn và nồng độ O2 hoà tan Ảnh hưởng của nitrite đối với tôm cá như sau: 21 Bảng 3: Ảnh hưởng của nitrite đối với tôm Nồng độ... gây tôm chết nhiều hơn cả Hàm lượng oxy hoà tan trong nước thích hợp nhất cho tôm là khoảng 5-6ppm Chính vì thế, nếu lượng oxy trong ao không đủ sẽ ảnh hưởng và làm giảm sức đề kháng của tôm, có khi gây tử vong cho tôm do ngạt thở Ảnh hưởng của oxy hoà tan đối với tôm nuôi như sau: 0 0,3 Tôm bị chết 1,0 Tôm bị ngạt thở 2,0 Tôm không lớn được 3,0 Tôm lớn chậm 4,0 Tôm sinh sống bình thường 5,0 Tôm sống . nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ sống của tôm sú trong quá trình ngủ 42 3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ tôm/ nước đến tỷ lệ sống của tôm sú trong quá trình ngủ 62 . sú nuôi (Penaeus monodon) thương phẩm , nhằm mục đích tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngủ của tôm sú nuôi, từ đó đề xuất phương pháp bảo quản, vận chuyển sống tôm sú nuôi thương phẩm. tan, pH của môi trường nước đến tỷ lệ sống của tôm sú trong quá trình bảo quản. Tính khoa học của đề tài - Đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngủ của tôm sú nuôi thương phẩm.

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan