Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty liên doanh mía đường nghệ an tate lyle

102 1.6K 24
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty liên  doanh mía đường nghệ an tate  lyle

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle” là công trình nghiên cứu của cá nhân và chưa từng được công bố. Các số liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Nếu có sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Người thực hiện Nguyễn Mạnh Lợi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 5 1.1. Lý thuyết về cạnh tranh 5 1.1.1. Cạnh tranh 5 1.1.2. Năng lực cạnh tranh 6 1.1.3. Lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage) 8 1.2. Các cơ sở của lợi thế cạnh tranh 8 1.2.1. Các quan điểm về lợi thế cạnh tranh 8 1.2.1.1. Quan điểm của tổ chức công nghiệp IO (Industrial Organization) 8 1.2.1.2. Quan điểm dựa trên nguồn lực RBV (Resource-Based View) 9 1.2.2. Cách thức để tạo ra lợi thế cạnh tranh 10 1.2.3. Cách thức để duy trì, củng cố và xây dựng năng lực cạnh tranh 11 1.2.3.1. Tập trung xây dựng các khối tổng thể của lợi thế cạnh tranh 11 1.2.3.2. Xác định các nguồn lực cần xây dựng và duy trì 13 1.3. Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh 13 1.3.1. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael E. Porter 13 1.3.1.1. Nguy cơ xâm nhập từ các đối thủ tiềm năng 14 1.3.1.2. Áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành 15 1.3.1.3. Áp lực từ các sản phẩm thay thế 15 1.3.1.4. Áp lực từ phía khách hàng 16 1.3.1.5. Áp lực của nhà cung ứng 16 1.3.2. Phân tích nguồn lực 17 1.3.2.1. Nguồn lực 17 1.3.2.2. Năng lực cốt lõi (Core Competencies) 17 1.3.2.3. Năng lực khác biệt (Distinctive Competencies) 18 1.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh 18 iii 1.4.1. Phương pháp chuyên gia 18 1.4.2. Phương pháp xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh 20 1.4.3. Khung đánh giá các năng lực cạnh tranh 23 1.5. Tóm tắt chương 1 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH MÍA ĐƯỜNG NGHỆ AN TATE & LYLE 24 2.1 Tổng quan về ngành mía đường Việt Nam 24 2.1.1 Ngành mía đường Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2007 24 2.1.2 Ngành đường Việt Nam từ năm 2007 đến 2011 26 2.2. Đánh giá mức độ cạnh tranh trong ngành mía đường Việt Nam 32 2.2.1. Quy trình và phương pháp 32 2.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi/thang đo 33 2.2.3. Mẫu điều tra 35 2.2.4. Kết quả điều tra (Xử lý trên phần mềm SPSS 16.0) 35 2.3.4.1. Về cơ cấu mẫu 35 2.2.4.2. Kết quả phân tích ý kiến chuyên gia 36 2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của NAT&L 41 2.3.1 Phân tích điều kiện bên ngoài- Môi trường kinh doanh của NAT&L 41 2.3.1.1 Môi trường vĩ mô 41 2.3.1.2 Môi trường ngành sản xuất kinh doanh mía đường 44 2.3.1.3 Thị trường tiêu thụ mía đường 46 2.3.1.4 Cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đường. 47 2.3.1.5 Tổng hợp môi trường cạnh tranh ngành mía đường 48 2.3.2. Phân tích điều kiện bên trong- Thực trạng NAT&L 49 2.3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và mô hình tổ chức quản lý của công ty 57 2.3.2.3. Các nguồn lực của NAT&L 58 2.3.2.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của NAT&L 60 2.3.2.5 Những điểm mạnh- điểm yếu của NAT&L 62 2.3.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh so sánh với các đối thủ 63 2.3.3.1. Quy trình và phương pháp 64 2.3.3.2. Thiết kế chỉ tiêu đánh giá 64 2.3.3.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của NAT&L 65 iv 2.4. Tóm tắt chương 2 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH MÍA ĐƯỜNG NGHỆ AN TATE & LYLE 72 3.1. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NAT&L. 72 3.1.1. Các yêu cầu thực hiện giải pháp. 73 3.1.2. Các giải pháp nhằm duy trì năng lực cạnh tranh 73 3.1.2.1. Cải tiến công nghệ sản xuất, tăng hiệu suất thu hồi, tăng chất lượng sản phẩm. 73 3.1.2.2. Thúc đẩy công tác quảng bá thương hiệu sản phẩm 74 3.1.2.3. Duy trì sự ổn định của nguồn nhân lực 75 3.1.3. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 76 3.1.3.1. Tập trung đầu tư phát triển và mở rộng vùng nguyên liệu 76 3.1.3.2. Thực hiện chính sách bán hàng hợp lý, linh hoạt trong thanh toán. 78 3.1.3.3. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp 79 3.2. Các kiến nghị 80 3.2.1 Chính phủ và UBND các cấp 80 3.2.2 Hiệp hội mía đường. 81 3.3. Tóm tắt chương 3 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG - BẢN ĐỒ Bảng 1.1: Phân loại các nguồn lực 17 Bảng 1.2: Một số thông tin đặc biệt cần tìm kiếm về cạnh tranh 19 Bảng 1.3: Một số thông tin cần tìm kiếm theo lĩnh vực 20 Bảng 1.4: Bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh 23 Bản đồ 2.1: Một số nhà máy đường lớn tại Việt Nam 26 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu và thực hiện theo Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg 27 Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả sản xuất của vụ ép 2010-2011 trong toàn quốc 28 Bảng 2.3: Thông kế cơ cấu mẫu 35 Bảng 2.4: Phân tích mô tả các tham số về cạnh tranh trong ngành mía đường 37 Bảng 2.5: Hệ số Cronbach alpha của các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trên ngành mía đường 38 Bảng 2.6: Tổng phương sai được giải thích 39 Bảng 2.7: Kết quả phân tích cho các thành phần 40 Bảng 2.8: Kiểm định một phía 41 Bảng 2.9: Diện tích vùng nguyên liệu và công suất ép 44 Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu chính trong vụ sản xuất mía đường 2010/11 45 Bảng 2.11: Kết quả sản xuất kinh doanh vụ ép 2010/2011 47 Bảng 2.12: Vốn và tài sản của NAT&L từ 2008-2011 59 Bảng 2.13: Tình hình nhân viên 59 Bảng 2.14: Phân loại lao động theo công việc và độ tuổi 60 Bảng 2.15: Kết quả sản xuất và tiêu thụ hàng hoá từ năm 2008- 2011 61 Bảng 2.16: Chỉ tiêu nộp ngân sách và lợi nhuận kinh doanh 62 Bảng 2.17: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các công ty sản xuất kinh doanh mía đường trên địa bàn Bắc Trung Bộ và mức độ quan trọng (trọng số) của các nhân tố 64 Bảng 2.18: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 65 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vai trò của nguồn lực & năng lực 9 Hình 1.2: Mô hình các yếu tố quyết định của lợi thế cạnh tranh 10 Hình 1.3: Các lợi thế cạnh tranh của Porter 12 Hình 1.4: Xây dựng các khối tổng thể của lợi thế cạnh tranh 12 Hình 1.5: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 14 Hình 1.6: Phương pháp chuyên gia 22 Hình 2.1: Chi tiết chi phí sản xuất mía 30 Hình 2.2: Chi tiết chi phí sản xuất đường 31 Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu 32 Hình 2.4 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 58 Hình 2.5: Chi tiết giá thành sản xuất và giá bán sản phẩm 61 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area) ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of South- East Asea Nations) AVSI Công ty đầu tư đường Anh Việt CEPT Hiệp định chung về chương trình thuế quan ưu đãi (The Common Effective Preferential Tariff) IO Tổ chức công nghiệp (Industrial organization) NAT&L Công ty Liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle RBV Quan điểm dựa trên nguồn lực (Resourse- Based View) RE Đường tinh luyện RS Đường trắng RW Đường thô (đường vàng) T&L Tập đoàn Tate & Lyle UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đường là một trong những thực phẩm thiết yếu đối với cuộc sống của con người, giúp con người phát triển cân đối cả về trí lực và thể lực. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người thì nhu cầu tiêu thụ đường cũng không ngừng tăng lên. Việt nam là nước có điều kiện đất đai, thời tiết và khí hậu khá thích hợp cho việc phát triển cây mía song do công nghiệp chế biến đường kém phát triển nên ngành sản xuất này ở nước ta thuộc loại nhỏ bé, lạc hậu. Năm 1995, thực hiện chương trình mục tiêu đạt “một triệu tấn đường” vào năm 2000 của Chính phủ, hàng loạt dự án đầu tư vào ngành công nghiệp mía đường được triển khai, có 32 nhà máy đường được xây dựng mới đưa tổng số nhà máy đường trên toàn quốc lên tới 44 nhà máy năm 1999. Tổng vốn tín dụng do nhà nước đầu tư lên đến 1.848 tỷ đồng, vốn vay nước ngoài 262,73 triệu USD. Công suất ép của các nhà máy được nâng lên 82.950 tấn mía/ngày, diện tích trồng mía mở rộng lên gần 300.000 ha và sản lượng đường sản xuất tăng nhanh từ 100.000 tấn năm 1994-1995 lên hơn 1 triệu tấn năm 2000- 2001. Mục tiêu về sản lượng đã hoàn thành. Song một nghịch lý đang tồn tại là ngành mía đường tuy có nhiều lợi thế về đất đai, khí hậu, nguồn lực vậy mà giá đường sản xuất trong nước vẫn quá cao, năng suất công nghiệp thấp, chất lượng hạn chế, mía nguyên liệu lúc thiếu lúc thừa, các nhà máy lỗ nhiều hơn lãi, đường nhập lậu tràn lan trên thị trường…Trong khi đó, lộ trình cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan theo cam kết hội nhập AFTA , WTO… đã và đang đến rất gần. Nguy cơ bị cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong khu vực và thế giới đã hiển hiện. Trong thời đại mà công nghệ thông tin và giao thông khiến cho thế giới có vẻ thu hẹp lại, các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp và thậm chí các Chính phủ cũng phải học để có thể cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Việt Nam là một quốc gia còn nhiều hạn chế về tiềm lực kinh tế song Việt Nam xác định không thể đứng ngoài xu thế tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Vấn đề đặt ra là hội nhập với lộ trình như thế nào và mức độ ra sao để các ngành có quy mô, trình độ khác nhau, có năng lực cạnh tranh và lợi thế so sánh khác nhau vẫn có thể vượt qua những thách thức và tận dụng được những cơ hội do hội nhập đem lại. Vậy thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam hiện nay ra sao? Ngành mía đường cần làm gì để có thể tự cứu sống mình và vươn lên cạnh tranh thắng lợi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ? 2 Để có thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp Việt nam nói chung, doanh nghiệp ngành mía đường nói riêng cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình vì đó là chìa khoá dẫn đến thành công của tất cả các doanh nghiệp. Công ty Liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle (NAT&L) cũng không nằm ngoài quy luật này, do đó để duy trì sự hoạt động và phát triển trong môi trường cạnh tranh và hội nhập kinh tế thế giới thì việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle trong giai đoạn hiện nay là điều hết sức cần thiết. Đó là lý do chính em chọn luận văn nghiên cứu: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle”. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn 2.1. Mục tiêu chung Luận văn tập trung vào nghiên cứu và phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty, từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của NAT&L. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của NAT&L. - Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NAT&L. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các nguồn lực và năng lực cạnh tranh của NAT&L. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nhận diện những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NAT&L. - Nghiên cứu tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất mía đường trên địa bàn tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá. Gồm các Công ty CP mía đường Lam Sơn; Công ty TNHH mía đường Việt Đài và Công ty CP mía đường Sông Con. - Nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh của NAT&L từ năm 2008 đến năm 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; sử dụng kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích lịch sử, so sánh, hệ thống, tổng hợp, thống kê, mô tả, kiểm định và phương pháp chuyên gia. 3 4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để hệ thống và bổ sung cơ sở khoa học về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Dữ liệu phân tích trong phương pháp nghiên cứu định tính là dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, trong đó dữ liệu thứ cấp là chủ yếu. Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập từ việc thu thập qua quan sát, tìm hiểu các công ty sản xuất mía đường, các dữ liệu định tính trong việc thảo luận, xin ý kiến chuyên gia thông qua bảng câu hỏi, sử dụng thang đo likert, để đánh giá năng lực cạnh tranh của NAT&L dựa trên nền tảng lý thuyết ma trận hình ảnh cạnh tranh. Các dữ liệu thứ cấp được thu thập qua các tài liệu, sử dụng các số liệu từ các báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội mía đường, các báo đài, từ internet và các báo cáo của NAT&L. 4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để kiểm nghiệm, làm rõ và xem xét mức độ cạnh tranh trong ngành mía đường ở các tỉnh Nghệ An và Thanh Hoá. Dữ liệu sử dụng để phân tích trong phương pháp này là dữ liệu sơ cấp, được thu thập qua điều tra lấy ý kiến chuyên gia. Bảng câu hỏi lấy ý kiến chuyên gia được xây dựng dựa trên lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh theo mô hình Porter’s Five Forces của giáo sư Michael Porter và các ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh mía đường. Kết quả các dữ liệu thu thập được được phân tích bằng phương pháp thống kê, mô tả, kiểm định trung bình, phân tích nhân tố và tương quan giữa các nhân tố qua sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0. 5. Những đóng góp và ý nghĩa của Luận văn 5.1. Những đóng góp của Luận văn - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp sản xuất mía đường. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh qua phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bằng ma trận hình ảnh cạnh tranh (Competitive Profile Matrix). - Phân tích những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của NAT&L, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NAT&L. 5.2. Ý nghĩa của luận văn - Ý nghĩa về mặt lý luận: Xác định lợi thế để nâng cao năng lực cạnh tranh là một phương pháp hữu hiệu để giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đồng thời xác định đúng hướng đi của mình. Thực tế hiện nay (đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất mía đường) rất ít doanh nghiệp ở Việt Nam tiến hành xác định năng lực cạnh [...]... khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh của tranh ngành, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ Ở luận văn này, sẽ chủ yếu đề cập đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó làm sáng tỏ các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, qua đó áp dụng vào thực tiễn của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là... kết cấu của luận văn Tên luận văn : Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle (NAT&L)” Ngoài các phần như mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle Chương... tiễn của Công ty liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh của NAT&L so với các đối thủ trực tiếp Và cũng từ kết quả này làm cơ sở cho việc đi vào nghiên cứu để đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho NAT&L trong chương 3 24 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH MÍA ĐƯỜNG NGHỆ AN TATE & LYLE 2.1 Tổng quan về ngành mía đường. .. Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý thuyết về cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu bởi bản thân nền kinh tế cũng vận động theo quy luật cạnh tranh Điều ngày đòi hỏi các công ty phải bằng mọi nỗ lực đáp ứng nhu cầu người tiêu... đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp được cho là chìa khoá mang lại những thành công trong doanh nghiệp Thông thường đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp người ta thường sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp và phương pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh Phương pháp so sánh trực tiếp: phương pháp này phần nào phản ánh được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tuy nhiên, hạn chế của phương... năng lực nào cần được duy trì, cũng như cần được củng cố thêm và những nguồn lực cũng như năng lực nào cần phải xây dựng Từ đó đề ra các biện pháp nhằm duy trì, củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty 1.5 Tóm tắt chương 1 Chương này trình bày những cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, bao gồm cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và cách thức tạo ra lợi thế cạnh tranh. .. hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp…... phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cơ sở lý luận được nghiên cứu qua các vấn đề như: khái niệm, cách thức tạo ra lợi thế cạnh tranh, các phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh Các cơ sở lý luận này được nghiên cứu và phát triển dựa trên việc hệ thống lý luận về năng lực cạnh tranh mà chủ đạo là lý thuyết của mô hình 5 lực lượng cạnh tranh (Porter’s Five Forces của) Giáo sư Michael... và nâng cấp, luôn tạo ra những lợi thế cạnh tranh mới ít nhất là nhanh hơn đối thủ để thay thế những cái cũ 1.3 Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh 1.3.1 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael E Porter Doanh nghiệp muốn cạnh tranh thành công trong ngành, nhất thiết phải trả lời được hai câu hỏi quan trọng là phải nhận ra khách hàng cần gì ở mình và làm thế nào doanh nghiệp có thể chống đỡ sự cạnh. ..4 tranh của mình một cách nghiêm túc và khoa học Do vậy, đề tài này sẽ trình bày một phương pháp tiếp cận để xác định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và vận dụng vào điều kiện cụ thể của NAT&L, từ đó góp phần đem lại những kinh nghiệm cho việc xác định vị thế cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành mía đường - Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Áp dụng lý thuyết về năng lực cạnh tranh của . Cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle. Chương 3:. nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle. 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Lý thuyết về cạnh tranh. giá các năng lực cạnh tranh 23 1.5. Tóm tắt chương 1 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH MÍA ĐƯỜNG NGHỆ AN TATE & LYLE 24 2.1 Tổng quan về ngành mía đường

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi cam đoan luận văn: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Liên doanh mía đường Nghệ An Tate & Lyle” là công trình nghiên cứu của cá nhân và chưa từng được công bố.

  • Các số liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Nếu có sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

  • Người thực hiện

  • Nguyễn Mạnh Lợi

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Lý thuyết về cạnh tranh

  • 1.1.1. Cạnh tranh (Competition) Thuật ngữ “Cạnh tranh” được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, luật, chính trị, quân sự, thể thao và thường xuyên được nhắc tới trong sách báo chuyên môn, diễn đàn kinh tế cũng như các phương tiện thông tin đại chúng và được sự quan tâm của nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có rất nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh. Trong kinh tế chính trị học thì cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa chủ thể trong nền sản xuất hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng; giữa người tiêu dùng với nhau; và giữa người sản xuất với nhau. Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia v.v.. điều này chỉ khác nhau ở chỗ mục tiêu được đặt ra ở quy mô doanh nghiệp hay ở quốc gia mà thôi. Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận, trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân vv…Có rất nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về thuật ngữ cạnh tranh:

  • 1.1.2. Năng lực cạnh tranh

  • 1.1.3. Lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage)

  • 1.2. Các cơ sở của lợi thế cạnh tranh

  • 1.2.1. Các quan điểm về lợi thế cạnh tranh

  • 1.2.1.1. Quan điểm của tổ chức công nghiệp IO (Industrial Organization)

  • 1.2.1.2. Quan điểm dựa trên nguồn lực RBV (Resource-Based View)

  • 1.2.2. Cách thức để tạo ra lợi thế cạnh tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan