TÁC ĐỘNG của BIẾN đổi KHÍ hậu và PHÂN TÍCH KINH tế một số CHIẾN lược THÍCH ỨNG tại TỈNH bến TRE

122 1.1K 3
TÁC ĐỘNG của BIẾN đổi KHÍ hậu và  PHÂN TÍCH KINH tế một số CHIẾN  lược THÍCH ỨNG tại TỈNH bến TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  HỒ XUÂN HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG TẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  HỒ XUÂN HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG TẠI TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH Nha Trang - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, dữ liệu và kết quả đưa ra trong luận văn là trung thực. Nội dung luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả Hồ Xuân Hướng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:  Quý Thầy, Cô Trường Đại học Nha Trang vì những kiến thức được truyền đạt trong suốt thời gian học tại trường.  PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh vì sự hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài.  ThS. Bùi Nguyễn Phúc Thiên Chương và học viên cao học Noma-Fame Lê Thị Huyền Trang vì đã giúp thực hiện các cuộc thảo luận nhóm, các cuộc điều tra hộ gia đình, và cung cấp tài liệu có liên quan.  CN. Châu Hữu Trị và kỹ sư Phan Tấn Cường vì sự giúp đỡ nhiệt tình trong việc điều tra hộ gia đình tại một số huyện ven biển tỉnh Bến Tre.  Lãnh đạo UBND tỉnh Bến Tre, Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Nông nghiệp & PTNT, Văn phòng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre; Lãnh đạo huyện Bình Đại và lãnh đạo các xã Thừa Đức, An Thủy, An Điền, Giao Thạnh và Tân Phong tại các huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú; Ban quản trị HTX nghêu Đồng Tâm xã Thới Thuận và HTX nghêu Rạng Đông xã Thừa Đức vì sự cộng tác và hỗ trợ tận tình trong quá trình thu thập dữ liệu.  Người dân các xã ven biển của huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú vì đã dành thời gian trả lời các câu hỏi phỏng vấn.  Gia đình, bè bạn vì sự động viên và khích lệ trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Nha Trang, tháng 3 năm 2012 Người viết Hồ Xuân Hướng i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 6 1.1. Các khái niệm liên quan đến biến đổi khí hậu 6 1.2. Lược khảo các kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu 7 1.2.1. Lược khảo các kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu trên thế giới 7 1.2.2. Lược khảo các nghiên cứu về biến đổi khí hậu tại Việt Nam 17 1.3. Chiến lược thích ứng và chiến lược giảm thiểu 23 1.4. Phân tích kinh tế các chiến lược thích ứng 25 1.4.1. Phân tích hiệu quả - chi phí (CEA) 26 1.4.2. Phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 29 1.4.3. Phân tích đa mục tiêu (MCA) 31 Chương 2: KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đặc điểm địa lý khu vực nghiên cứu 33 2.1.1. Vị trí địa lý 33 2.1.2. Địa hình 35 2.1.3. Đặc điểm khí hậu 35 2.1.4. Chế độ thủy văn, thủy triều 36 2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 37 ii Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1. Thảo luận nhóm tập trung (Focus Group Discussions FGDs) 41 3.1.1. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ nhất 41 3.1.2. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ hai 42 3.1.3. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ ba 43 3.2. Điều tra hộ gia đình (Household Survey) 43 3.3. Đánh giá thiệt hại 45 3.4. Nhận dạng những chiến lược thích ứng 45 3.5. Đánh giá hiệu quả và chi phí các chiến lược thích ứng 46 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 4.1. Kết quả của thảo luận nhóm tập trung (Focus Group Discussions FGDs) 48 4.1.1. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ nhất 48 4.1.2. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ hai 51 4.1.3. Thảo luận nhóm tập trung lần thứ ba 52 4.2. Tác động của BĐKH và nước biển dâng đến môi trường tự nhiên 52 4.3. Phân tích lược sử cộng đồng biến đổi khí hậu ở tỉnh Bến Tre (Historical Timeline Analysis of Biogeophysical Impacts) 60 4.4. Ma trận mức độ dễ bị tổn thương (Vulnerability Matrix) 61 4.5. Bản đồ hiểm họa (Hazard Mapping) 63 4.6. Đánh giá thiệt hại từ rủi ro khí hậu (Valuing Damages from Climate Risk) 67 4.6.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của mẫu nghiên cứu (Socio-economic Characteristics of the Respondents) 67 4.6.2. Phân tích cơ bản: Đánh giá thiệt hại do rủi ro khí hậu (Damages and Valuation of Damages) 70 4.7. Thích ứng với biến đổi khí hậu của hộ gia đình (Household Adaptation) 78 4.7.1. Sự nhận thức về rủi ro của hộ gia đình (HH Perception and Awareness of Risk) 78 iii 4.7.2. Cơ chế đối phó hộ gia đình (Household Coping Mechanism) 80 4.7.3. Các chiến lược thích ứng hộ gia đình (Household Adaptation Strategies) 84 4.8. Kế hoạch chiến lược thích ứng khả thi cho cộng đồng (Viable Planned Adaptation Strategies for the Community) 87 4.8.1. Những chiến lược thích ứng hiện tại (Current Planned Adaptation Strategy) 87 4.8.2. Đề nghị chiến lược thích ứng cho cộng đồng (Community Identified Planned Strategies) 88 4.8.3. Đề nghị các chiến lược thích ứng để phân tích CEA 91 4.9. Lợi ích và chi phí của các chiến lược thích ứng 93 4.9.1. Lợi ích và chi phí của chiến lược thích ứng “xây dựng hệ thống đê biển” 93 4.9.2. Lợi ích và chi phí của chiến lược thích ứng “xây dựng nhà máy cung cấp nước sạch” 96 4.10. Kết quả phân tích hiệu quả chi phí (CEA) và thảo luận 99 4.10.1. Kết quả phân tích hiệu quả chi phí 99 4.10.2. Thảo luận 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Điểm mạnh, điểm yếu các dạng phân tích kinh tế 32 Bảng 2.1. Diện tích phân theo cao độ 35 Bảng 2.2. Dân số, số hộ gia đình, và nhân khẩu trung bình trên hộ theo huyện 38 Bảng 2.3. Thống kê trình độ học vấn của dân số theo huyện 38 Bảng 2.4. Tổng thu nhập của ngành nông nghiệp năm 2010 theo giá hiện tại phân theo lĩnh vực 39 Bảng 2.5. Tổng thu nhập của ngành thủy sản năm 2010 theo giá hiện tại phân theo lĩnh vực 39 Bảng 4.1. Diện tích và tỷ lệ ngập của các huyện tỉnh Bến Tre theo kịch bản B2 53 Bảng 4.2. Diện tích và tỷ lệ ngập của các huyện tỉnh Bến Tre theo kịch bản A1FI 55 Bảng 4.3. Ma trận mức độ tổn thương tại xã Thừa Đức, Bình Đại, Bến Tre 61 Bảng 4.4. Ma trận mức độ tổn thương tại xã An Thủy, Ba Tri, Bến Tre 62 Bảng 4.5. Ma trận mức độ tổn thương tại xã Giao Thạnh, Thạnh Phú, Bến Tre 62 Bảng 4.6. Phân phối số người trả lời theo ấp, xã và huyện 67 Bảng 4.7. Đặc điểm kinh tế xã hội của những người trả lời 68 Bảng 4.8. Diện tích đất từng loại cây trồng trong khu vực điều tra 69 Bảng 4.9. Sản lượng từng loại giống nuôi trồng thủy sản 69 Bảng 4.10. Dân số các huyện tỉnh Bến Tre trong vùng ngập theo kịch bản B2 73 Bảng 4.11. Dân số các huyện tỉnh Bến Tre trong vùng ngập theo kịch bản A1FI 73 Bảng 4.12. Thiệt hại và lượng giá thiệt hại do bão gây ra 75 Bảng 4.13. Thiệt hại và lượng giá thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra 76 Bảng 4.14. Thiệt hại và lượng giá thiệt hại do sạt lở đất gây ra 78 Bảng 4.15. Sự nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu 79 Bảng 4.16. Cơ chế đối phó trước khi bão/lũ lụt xảy ra 80 Bảng 4.17. Cơ chế đối phó trong và ngay sau khi bão/lũ lụt xảy ra 81 Bảng 4.18. Những hoạt động đối phó với xâm nhập mặn trong tương lai 82 v Bảng 4.19. Những hoạt động đối phó với sạt lở đất trong tương lai 83 Bảng 4.20. Xếp hạng các sự lựa chọn thích ứng của hộ gia đình với bão/lũ lụt 85 Bảng 4.21. Xếp hạng các sự lựa chọn thích ứng của hộ gia đình với xâm nhập mặn 86 Bảng 4.22. Xếp hạng các sự lựa chọn thích ứng của hộ gia đình với sạt lở đất 87 Bảng 4.23. Xếp hạng các sự lựa chọn thích ứng của cộng đồng với bão và lũ lụt 89 Bảng 4.24. Xếp hạng các sự lựa chọn thích ứng của cộng đồng với sạt lở đất và nước biển dâng 90 Bảng 4.25. Xếp hạng các sự lựa chọn thích ứng của cộng đồng với xâm nhập mặn 91 Bảng 4.26. Danh mục chi phí đầu tư hệ thống đê biển 95 Bảng 4.27. Phân bổ đầu tư 96 Bảng 4.28. Chi phí hoạt động và bảo trì của hệ thống đê biển 96 Bảng 4.29. Danh mục chi phí đầu tư xây dựng nhà máy cung cấp nước ngọt 98 Bảng 4.30. Hiệu quả - chi phí của 2 dự án 100 Bảng 4.31. So sánh giữa dự án nhà máy cung cấp nước sạch và dự án hệ thống đê biển 101 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Biến đổi khí hậu: quá trình, đặc điểm, nguy cơ 8 Hình 1.2. Sơ đồ hiệu ứng nhà kính 9 Hình 2.1. Bản đồ Việt Nam và Bến Tre 33 Hình 2.2. Khu vực nghiên cứu của đề tài 34 Hình 3.1. Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 41 Hình 4.1. Diện tích ngập của các huyện ở Bến Tre theo kịch bản B2 53 Hình 4.2. Tỷ lệ diện tích ngập của các huyện ở Bến Tre theo kịch bản B2 54 Hình 4.3. Diện tích ngập ứng với các mức dâng của kịch bản phát thải cao A1FI 54 Hình 4.4. Tỷ lệ diện tích ngập của các huyện ở Bến Tre theo kịch bản A1FI 54 Hình 4.5. Vùng dễ bị tổn thương nhất theo vùng - Kịch bản nước dâng 12 cm 56 Hình 4.6. Vùng dễ bị tổn thương nhất theo vùng - Kịch bản nước dâng 17 cm 57 Hình 4.7. Vùng dễ bị tổn thương nhất theo ngành - Kịch bản nước dâng 30 cm 57 Hình 4.8. Vùng dễ bị tổn thương nhất theo vùng - Kịch bản nước dâng 33 cm 58 Hình 4.9. Vùng dễ bị tổn thương nhất theo vùng - Kịch bản nước dâng 46 cm 58 Hình 4.10. Vùng dễ bị tổn thương nhất theo vùng - Kịch bản nước dâng 57 cm 59 Hình 4.11. Vùng dễ bị tổn thương nhất theo vùng - Kịch bản nước dâng 75 cm 59 Hình 4.12. Vùng dễ bị tổn thương nhất theo vùng - Kịch bản nước dâng 100 cm 60 Hình 4.13. Tổng hợp lược sử cộng đồng các hiện tượng khí hậu 61 Hình 4.14. Bản đồ hiểm họa xã Thừa Đức, Bình Đại, Bến Tre 63 Hình 4.15. Bản đồ hiểm họa xã An Thủy, Ba Tri, Bến Tre 64 Hình 4.16. Bản đồ hiểm họa xã Giao Thạnh, Thạnh Phú, Bến Tre 65 Hình 4.17. Bản đồ hiểm họa xã Thạnh Phong và xã Thạnh Hải, Thạnh Phú, Bến Tre 66 Hình 4.18. Diễn diến xâm nhập mặn tại Bến Tre năm 2009 71 Hình 4.19. Diễn biến xâm nhập mặn tại Bến Tre năm 2020 - mực NBD 11 cm 71 Hình 4.20. Diễn biến xâm nhập mặn tại Bến Tre năm 2050 - mực NBD 30 cm 72 Hình 4.21. Diện tích các loại đất nông nghiệp bị mất đối với các kịch bản mực nước dâng 74 Hình 4.22. Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản bị ngập theo các kịch bản nước dâng 74 Hình 4.23. Những chiến lược thích ứng hiện tại của chính quyền địa phương 88 [...]... của biến đổi khí hậu ở khu vực ven biển tỉnh Bến Tre; 3 Đánh giá nhận thức về biến đổi khí hậu của người dân khu vực ven biển ở tỉnh Bến Tre; 4 Đánh giá những chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu của các hộ gia đình và cộng đồng ở khu vực ven biển tỉnh Bến Tre; 5 Thực hiện phân tích kinh tế hai chiến lược thích ứng đã được xác định 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tác động. .. thức của người dân ở xã Bình Giang về những thay 22 đổi của điều kiện khí hậu tại khu vực họ sinh sống; thông tin mà họ nhận được về biến đổi khí hậu; đánh giá những tác động của biến đổi khí hậu tại Bình Giang; và bước đầu đề xuất kế hoạch hành động của Bình Giang dựa vào cộng đồng để thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu Hiện nay, tại Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu về biến đổi khí hậu được... học về sự thích ứng tập trung giải quyết những tác động, tính dễ tổn thương và những hạn chế của chiến lược thích ứng (Adger, 2006; Smit and Wandel, 2006; Smit et al., 2001), nhưng có rất ít tài liệu đề cập phân tích những lợi ích và chi phí của chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu Phân tích các lựa chọn thích ứng yêu cầu phải có sự đánh giá những tác động của biến đổi khí hậu, thiết kế và lựa chọn... lược thích ứng tại tỉnh Bến Tre được thực hiện nhằm hệ thống hóa phương pháp luận, đánh giá những tác động của biến đổi khí hậu, lượng giá những thiệt hại, đánh giá các chiến lược thích ứng và giúp cho chính quyền địa phương có cơ sở khoa học vững chắc để lựa chọn những chiến 3 lược thích ứng tối ưu để ứng phó với những tác động của biến đổi khí hậu tại tỉnh Bến Tre 2 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn... và thích ứng với sự tác động lại, thích ứng của cá nhân và thích ứng của công cộng, thích ứng đột xuất và thích ứng theo kế hoạch Levina và Tirpak tìm thấy định nghĩa từ UNFCCC, UKCIP và UNDP Khả năng thích ứng là khả năng của một hệ thống để thích ứng với biến đổi khí hậu, để kiểm duyệt các thiệt hại tiềm năng, để tận dụng những lợi thế của cơ hội, hoặc để đối phó với những hậu quả Kịch bản biến đổi. .. năng của biến đổi khí hậu và tận dụng những cơ hội mới Thông qua việc thực hiện các chiến lược thích ứng, khả năng thích ứng của hệ thống tăng lên và mức độ nhạy cảm giảm đi, do đó làm giảm tính dễ tổn thương của xã hội do sự tác động của biến đổi khí hậu (Mastrandrea et al., 2010) Có nhiều dạng thích ứng khác nhau được phân biệt, bao gồm thích ứng phản ứng (Reactive), thích ứng chủ động (Proactive), thích. .. cho tỉnh Bến Tre có được sự hiểu biết tốt hơn về những rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu, đánh giá những chiến lược thích ứng và lựa chọn chiến lược tốt nhất để đối phó với những rủi ro này hiệu quả hơn Những mục tiêu cụ thể của nghiên cứu này là: 1 Xác định và đánh giá những tác động của biến đổi khí hậu tại một số huyện ven biển ở tỉnh Bến Tre; 2 Lượng giá những tổn thất kinh tế do ảnh hưởng của. .. hình dung về những tác động to lớn mà biến đổi khí hậu có thể gây ra Phân tích hiệu quả chi phí mà nghiên cứu thực hiện trên hai dự án ứng phó biến đổi khí hậu có giá trị tư vấn cho UBND tỉnh để giúp họ sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ứng phó với biến đổi khí hậu Từ phân tích này, chiến lược thích ứng tốt nhất được lựa chọn sẽ giúp cho tỉnh Bến Tre ứng phó tốt hơn với những rủi ro khí hậu xảy ra trong... thích ứng tự trị (Autonomous) và lên kế hoạch thích ứng (Planned), trong đó thích ứng chủ động là một phần không thể thiếu trong các chiến lược thích ứng tối ưu với biến đổi khí hậu (Fankhauser et al 1999) Sự thích ứng được thực hiện theo quy mô không gian khác nhau và đòi hỏi phải có sự tích hợp nhiều phản ứng Thích ứng cũng có thể chia làm 2 loại: thích ứng cứng (Hard Adaptation) và thích ứng mềm... tiềm năng và tác động dư Tác động tiềm năng - tất cả những tác động có thể xảy ra do một sự thay đổi dự kiến của khí hậu, mà không xem xét thích ứng Tác động dư - các tác động của biến đổi khí hậu sẽ xảy ra sau khi thích ứng Độ nhạy được định nghĩa bởi IPCC TAR (2001) là mức độ mà một hệ thống bị ảnh hưởng, hoặc bất lợi hoặc có lợi bởi những tác động liên quan đến biến đổi khí hậu Các ảnh hưởng có thể . Tác động của biến đổi khí hậu và phân tích kinh tế một số chiến lược thích ứng tại tỉnh Bến Tre được thực hiện nhằm hệ thống hóa phương pháp luận, đánh giá những tác động của biến đổi khí. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  HỒ XUÂN HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG TẠI TỈNH BẾN TRE Chuyên. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  HỒ XUÂN HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG TẠI TỈNH BẾN TRE

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan