ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế xã hội mô HÌNH CHUYỂN đổi từ TRỒNG lúa SANG NUÔI tôm ở TỈNH cà MAU

79 1.1K 9
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế  xã hội mô HÌNH  CHUYỂN đổi từ TRỒNG lúa SANG NUÔI tôm  ở TỈNH cà MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ============ LƯU VĂN HUY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI MƠ HÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ TRỒNG LÚA SANG NUÔI TÔM Ở TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SỸ NHA TRANG, THÁNG 05-2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ============ LƯU VĂN HUY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI MƠ HÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ TRỒNG LÚA SANG NI TÔM Ở TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành Mã học viên : Quản trị kinh doanh : CH09QT006 Ngưới hướng dẫn khoa học : Cố PGS.TS Lê Tiêu La : TS Đỗ Thị Thanh Vinh NHA TRANG, THÁNG 05-2012 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cố thầy giáo PGS.TS Lê Tiêu La TS Đỗ Thị Thanh Vinh tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức chuyên môn tạo tảng lý luận cho nghiên cứu Cảm ơn cán Sở NN&PTNT Cà Mau giúp đỡ việc thu thập tài liệu liên quan đến luận văn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu thân kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác LƯU VĂN HUY iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG IX DANH MỤC CÁC HÌNH X DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XI MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI I.1 Một số khái niệm I.2 Các phương thức nuôi tôm I.3 Bản chất vấn đề chuyển đổi I.3.1 Các mơ hình chuyển đổi nông nghiệp I.3.2 Bản chất vấn đề chuyển đổi nông nghiêp I.4 Tình hình NTTS chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp I.4.1 Khái quát trạng NTTS Việt Nam I.4.2 Tình hình chuyển dịch cấu nông nghiệp I.5 Thực trạng chuyển đổi khu vực ĐBSCL 10 I.5.1 Chuyển đổi diện tích 10 I.5.2 Chuyển đối theo hệ sinh thái 10 I.6 Tình hình chuyển đổi từ ruộng lúa sang ni tôm Cà Mau 13 I.7 Các nghiên cứu nước 17 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 20 II.1 Điều kiện tự nhiên môi trường 20 II.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội tỉnh Cà Mau 23 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 v III.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 III.2 Phương pháp thu thập thông tin 27 III.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp: 27 III.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 27 III.3 Phương pháp phân tích số liệu 28 III.3.1 Phương pháp phân tích thống kê mô tả 28 III.3.2 Phương pháp phân tích kinh tế 29 III.4 Một số tiêu phân tích hiệu kinh tế 29 III.4.1 Các tiêu thể kết sản xuất 29 III.4.2 Các tiêu thể hiệu sản xuất 30 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 IV.1 Thông tin chung hộ khảo sát 31 IV.1.1 Tuổi chủ hộ 31 IV.1.2 Trình độ học vấn 31 VI.1.3 Nghề 32 IV.1.4 Nhân lao động hộ 32 IV.1.5 Lao động thuê mướn 32 IV.1.6 Nguồn vốn đầu tư sản xuất 32 IV.1.7 Lý chuyển sang nuôi tôm 33 IV.1.8 Tham gia tổ chức sản xuất, NTTS 34 IV.2 Thông tin kinh tế - kỹ thuật canh tác 34 IV.2.1 Mùa vụ nuôi tôm 34 IV.2.2 Kinh nghiệm nuôi tôm 34 IV.2.3 Mô tả thiết kế kỹ thuật 35 IV.2.3.1 Diện tích ni 35 IV.2.3.2 Mật độ thả giống 35 IV.2.3.3 Thiết kế độ sâu ruộng nuôi, ao nuôi 35 IV.2.3.4 Nguồn nước cấp, cải tạo ao, xử lý nước cấp thoát, gây màu, sử dụng thuốc 36 vi IV.4.2.5 Thiết bị phục vụ nuôi tôm 36 IV.2.3.6 Tiếp cận kỹ thuật nuôi qua tài liệu, tập huấn 36 IV.2.4 Vùng quy hoạch 37 IV.2.5 Thị trường đầu vào, đầu ra, xuất 37 IV.3 Phân tích hiệu kinh tế 37 IV.3.1 Mô hình chuyển đổi từ đất trồng lúa ni tơm QCCT 38 IV.3.1.1 Chi phí đầu tư cố định 38 IV.3.1.2 Chi phí lưu động 38 IV.3.1.3 Doanh thu 39 IV.3.1.4 Thu nhập 40 IV.3.2 Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi tôm BTC 40 IV.3.2.1 Chi phí đầu tư cố định 40 IV.3.2.2 Chi phí lưu động 41 IV.3.2.3 Doanh thu 41 IV.3.2.4 Thu nhập 42 IV.3.3 Mơ hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi tôm TC 43 IV.3.3.1 Chi phí đầu tư cố định 43 IV.3.3.2 Chi phí lưu động 43 IV.3.3.3 Doanh thu 43 IV.3.3.4 Thu nhập 44 IV.3.4 So sánh số tiêu hiệu kinh tế mơ hình chuyển đổi 44 IV.4 Hiệu xã hội 47 IV.4.1 Tạo việc làm 47 IV.4.2 Tiếp cận dịch vụ xã hội: giáo dục, y tế 47 IV.4.3 Văn hóa, du lịch 48 IV.4.4 Tệ nạn xã hội 48 IV.4.5 Hiểu biết ý thức tuân thủ sách pháp luật 48 IV.4.6 Mâu thuẫn 48 IV.4.7 Môi trường 49 vii CHƯƠNG V MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT 49 V.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 49 V.2 Các giải pháp đề xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 viii DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng Kết chuyển đổi diện tích đất sang NTTS từ năm 2000 - 2007 12 Bảng 2: GDP cấu kinh tế tỉnh Cà Mau 24 Bảng 3: Khối lượng đầu tư thủy lợi tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001-2009 25 Bảng 4: Độ tuổi trung bình chủ hộ địa bàn nghiên cứu 31 Bảng 5: Cơ cấu trình độ văn hoá chủ hộ 31 Bảng 6: Nhân lao động hộ 32 Bảng 7: Cơ cấu sử dụng nguồn vốn đầu tư sản xuất nông hộ 32 Bảng 8: Lý chuyển đổi sang nuôi tôm 33 Bảng 9: Lịch thời vụ chung nuôi tôm 34 Bảng 10: Diện tích ni trung bình hộ địa bàn nghiên cứu 35 Bảng 11: Tỷ lệ hộ tập huấn NTTS 37 Bảng 12: Chi phí đầu tư cố định mơ hình nuôi tôm QCCT 38 Bảng 13: Tổng chi phí đầu tư lưu động mơ hình ni tôm QCCT 38 Bảng 14: Cơ cấu chi phí đầu tư lưu động ni tơm QCCT 39 Bảng 15: Cơ cấu doanh thu sau chuyển đổi mơ hình tơm QCCT 39 Bảng 16: Doanh thu mơ hình ni tơm QCCT 39 Bảng 17: Thu nhập mơ hình tơm QCCT 40 Bảng 18: Chi phí đầu tư cố định mơ hình ni tơm BTC 40 Bảng 19: Chi phí đầu tư lưu động mơ hình ni tơm BTC 41 Bảng 20: Cơ cấu chi phí đầu tư lưu động ni tôm BTC 41 Bảng 21: Cơ cấu doanh thu sau chuyển đổi mơ hình tơm BTC 41 Bảng 22: Doanh thu mơ hình chuyển đổi tôm BTC 42 Bảng 23: Thu nhập mơ hình ni tơm BTC 42 Bảng 24: Chi phí đầu tư cố định mơ hình ni tơm TC 43 Bảng 25: Chi phí đầu tư lưu động mơ hình ni tơm TC 43 Bảng 26: Doanh thu mơ hình ni tơm TC 43 Bảng 27: Cơ cấu doanh thu sau chuyển đổi mơ hình tôm TC 44 Bảng 28: Thu nhập mơ hình tơm TC 44 Bảng 29: So sánh hiệu kinh tế số mơ hình ni tơm sau chuyển đổi Cà Mau 47 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: So sánh hiệu kinh tế trước sau chuyển đổi 45 Hình : So sánh hiệu kinh tế trước sau chuyển đổi 45 Hình 3: So sánh hiệu kinh tế trước sau chuyển đổi 46 x trẻ có trình độ cao lĩnh vực khác công nghệ sinh học; xây dựng lực phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học cấp Trung ương (các viện nghiên cứu, trường đại học) cấp địa phương, ý xây dựng đội ngũ ứng dụng cơng nghệ sinh học NTTS (kiểm sốt bệnh, môi trường, chất lượng giống thuỷ sản…) + Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho sở nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật NTTS - Chính sách thị trường thuỷ sản + Song song với việc phát triển thị trường nước, cần có sách mở rộng thị trường tiêu thụ nước, xây dựng thói quen dùng hàng thủy sản, hàng thuỷ sản qua chế biến, có giá thành phù hợp với điều kiện khu vực dân cư + Có sách tăng cường khuyến khích hướng dẫn vùng ni tập trung hình thành vùng sản xuất có thương hiệu, vùng ni tốt, vùng ni an tồn để cung cấp sản phẩm theo yêu cầu thị trường + Hình thành sách tăng cường hỗ trợ xúc tiến thương mại sản phẩm NTTS: Khuyến khích cơng tác quảng bá thương hiệu sản phẩm NTTS - Chính sách tài NTTS + Tiếp tục thực sách ưu đãi thuế mặt hàng thuỷ sản, đặc biệt lĩnh vực sản xuất giống + Không đánh thuế hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ mặt hàng thuỷ sản để góp phần nâng cao sức tiêu thụ hàng thuỷ sản dân cư - Chính sách khuyến ngư giảm rủi ro cho người nuôi + Xây dựng mạng lưới đội ngũ cán khuyến ngư đủ mạnh làm cầu nối khoa học công nghệ nuôi trồng thuỷ sản với thực tế sản xuất, góp phần tích cực vào sản xuất thuỷ sản an tồn (sản phẩm thủy sản “sạch”) + Xây dựng sách phịng ngừa rủi ro NTTS việc khuyến khích địa phương thành lập Quỹ giảm rủi ro nuôi trồng thuỷ sản để hỗ trợ cho hộ nuôi (trước mắt vùng nuôi tập trung) xử lý ao, đầm ni có thuỷ sản bị bệnh khắc phục rủi ro khác nuôi trồng thuỷ sản 54 V.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ đào tạo - Phải xây dựng cải tạo đồng ruộng chuyển đổi theo kỹ thuật, phù hợp với mơ hình phương thức ni trồng Lựa chọn mơ hình sản xuất vùng phải phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng cung cấp nước Nông dân vào nghề nuôi vùng chuyển đổi nên nuôi quảng canh cải tiến kết hợp với trồng lúa để có thời gian làm quen với nghề, khơng nên chuyển sang nuôi bán thâm canh chưa đủ kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật cần thiết - Cần bố trí quỹ đất hợp lý cho việc xây dựng ao chứa ao lắng vùng nuôi tập trung Cần tiến hành xử lý nước trước cấp vào ao nuôi thải kênh mương chung - Ở nơi có điều kiện, vùng ni tập trung nên dành khoảng diện tích định để trồng rừng ngập mặn dọc bờ kênh cấp thoát nước số vùng đệm để nước chảy qua xử lý sinh học - Tơm giống phải hố trước đưa vào thả nuôi - Để đạt sản phẩm ni có chất lượng cao, cần nhanh chóng triển khai nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học môi trường, công nghệ vi sinh xử lý nước thải, xây dựng mơ hình ni trồng thủy sản theo hướng thân thiện với mơi trường; tìm chất thay kháng sinh nuôi tôm, - Cần tập trung nghiên cứu hồn thiện mơ hình ni an toàn bền vững cho tỉnh vùng Các mơ hình ni hữu cơ, bán hữu mơ hình ni ln canh, xen canh vùng chuyển đổi vùng cần đánh giá, xem xét lại để rút học kinh nghiệm nhằm điều chỉnh hồn thiện quy trình cơng nghệ nuôi tạo sở cho việc nhân rộng - Đẩy mạnh việc áp dụng quy trình thực hành ni tốt (GAP), ni có trách nhiệm (CoC), thực hành quản lý tốt (BMP),…ra tất vùng nuôi tơm sú vùng - Tập trung hồn thiện quy trình ni sản xuất giống tốt, bệnh, đẩy mạnh nghiên cứu dịch bệnh thuỷ sản cách phòng chống dịch bệnh - Tập trung xây dựng để sớm ban hành tiêu chuẩn định mức quy hoạch, tiêu chuẩn ngành quy trình cơng nghệ cho hình thức ni, sản xuất giống, trại giống, khu sản xuất giống khu nuôi tập trung 55 - Giải pháp xử lý bùn ao chất lắng đọng: Đối với diện tích đất ni chun tơm bán thâm canh thâm canh, cần có khoảng diện tích tương ứng để dùng làm bãi xử lý phế thải q trình ni Có thể sử dụng bùn đáy ao ủ với rơm rạ làm phân bón cho nông nghiệp Sử dụng bùn ao trộn với số tạp chất khác cho lên men để sản xuất phân vi sinh bón cho nơng nghiệp thuỷ sản V.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Cần mở rộng phạm vi đào tạo cán có trình độ đại học lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nuôi: ngư y, khuyến ngư phát triển nông thôn - Công nhân kỹ thuật lực lượng sản xuất cần phải đào tạo vừa vừa thường xuyên tiến kĩ thuật công nghệ NTTS thường diễn nhanh Vì vậy, nên đưa trường nghiệp vụ phát triển NTTS sát với vùng ni Trường mở lớp đào tạo nâng cao trình độ ngắn ngày kết hợp với khuyến ngư - Cần mở rộng phạm vi đào tạo cán có trình độ đại học lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nuôi: Ngư y, khuyến ngư phát triển nơng thơn Trung bình 50 NTTS cần người - Số lượng cán có trình độ đại học đại học tính theo tỷ lệ sau: đào tạo đại học, cao đẳng 10 trung cấp (có nghĩa đào tạo theo mơ hình 1/3/10) Riêng cán trình độ đại học đào tạo theo mơ hình sau: Một thạc sĩ/50 kỹ sư, 1tiến sĩ /100 kỹ sư - Công nhân kỹ thuật lực lượng sản xuất cần phải đào tạo vừa vừa thường xuyên tiến kĩ thuật công nghệ NTTS thường diễn nhanh Vì nên đưa trường nghiệp vụ phát triển NTTS sát với vùng ni Trường mở lớp đào tạo nâng cao trình độ ngắn ngày kết hợp với khuyến ngư - Tăng cường phát sách báo, tờ rơi tuyên truyền khoa học kỹ thuật NTTS, bảo vệ mơi trường, sách pháp luật, hướng dẫn cho dân thực sách pháp luật Thông qua hoạt động thường xuyên tổ chức đồn thể để tun truyền thơng tin 56 V.2.4 Giải pháp tổ chức quản lý sản xuất - Công tác quy hoạch NTTS chuyển đổi cấu sản xuất sang NTTS theo vùng tiểu vùng nuôi đặc biệt quan trọng cần làm tốt Công tác quy hoạch sử dụng đất cho NTTS cần thực mối quan hệ chặt chẽ, hữu với ngành nghề khác, với phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường chung tiểu vùng địa phương Cần có định hướng, chủ trương, sách, biện pháp hỗ trợ mang tính khoa học cao Sự đồng thuận tổ chức/đơn vị/ngành nghề nhóm người có liên quan góp phần quan trọng đưa cộng đồng ven biển nói chung hoạt động NTTS ven biển nói riêng phát triển mang tính bền vững kỹ thuật, môi trường kinh tế-xã hội Cần triển khai nghiên cứu có giải pháp hợp lý vấn đề biến đổi khí hậu gây nên tượng nước biển dâng có ảnh hưởng nhiều đến phát triển NTTS tỉnh vùng ĐBSCL theo xu hướng thu hẹp diện tích NTTS nước mở rộng tiềm cho phát triển NTTS nước mặn lợ - Tích cực hỗ trợ cho việc tổ chức sản xuất NTTS theo hướng hợp tác dạng tổ nhóm hợp tác với sách hỗ trợ NTTS cách hợp lý Thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã, hiệp hội nuôi nhằm gắn kết người sản xuất với tạo mối liên kết ngang để tăng sức mạnh khả cạnh tranh sản xuất Hiện số tỉnh vùng người dân tự liên kết với để sản xuất, người nơng dân có đất góp đất, người có vốn góp vốn (bao gồm tổ chức, tập thể, nhân, giáo viên, công nhân, công chức Nhà nước…) hoạt động sản xuất hình thức “tổ hợp tác”, thực tế mơ hình cho hiệu kinh tế cao so với mơ hình khác nên khuyến khích họ, yếu tố cực tốt để liên kết sản xuất hộ với Các nhà kinh tế đánh giá sau nhập WTO thiết người dân phải liên kết với nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế - Quan trọng quản lý việc sản xuất cung cấp đầu vào chủ yếu cho NTTS (giống, thức ăn, thuốc thú ý thủy sản), cải thiện vấn đề tiêu thụ sản phẩm NTTS, cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường an ninh vùng NTTS Bên cạnh quy định máy quản lý nhà nước, việc tổ chức sản xuất gắn liền với quản lý có tham gia cộng đồng giải pháp cho vấn đề 57 - Tăng cường hệ thống kiểm dịch Đối với trung tâm cảnh báo môi trường dịch bệnh NTTS nên quan quản lý, giao cho sở tài nguyên môi trường tỉnh quản lý giám sát thường xuyên hiệu hơn, họ quan bên quản lý trực tiếp vấn đề báo cáo cảnh báo môi trường, dịch bệnh… họ đưa khách quan xác - Hình thức quản lý hoạt động sản xuất NTTS vùng xác định dựa quy mô diện tích mức độ phát triển vùng nuôi - Đối với khu chuyển đổi sang NTTS tập trung, khu vực ni có diện tích 100 giao sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh quản lý, khu vực nuôi tập trung nhiều đối tượng khác nhau, vùng, miền, tỉnh khác đến để đầu tư NTTS, lại khu vực nuôi thuỷ sản lớn khơng kiểm sốt chặt nguy ô nhiễm môi trường dịch bệnh cao phải giao cho quan chủ quản quản lý để hạn chế tối đa rủi ro cho người nuôi - Đối với khu vực nuôi không tập trung, diện tích nhỏ nên giao cho quyền địa phương quản lý hợp lý hơn, họ người xứ nên họ hiểu rõ nhân dân, phong tục tập quán vùng - Đối với mơ hình tổ hợp tác, Nhà nước khơng nên can thiệp sâu vào cấu tổ chức hoạt động mơ hình này, mơ hình cấp thấp HTX, hoạt động mang tính cộng đồng cao nên cộng đồng tự quản lý có theo dõi quyền địa phương sở nơi tổ hợp tác NTTS hoạt động - Đối với mơ hình kinh tế tư nhân kinh tế tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế thị trường nên thị trường điều tiết Đây mơ hình kinh tế thị trường đại, tính tự chủ độc lập cao nên họ tự chủ mặt hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) có hàng năm yêu cầu họ gửi báo cáo sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh - Đối với dự án niên doanh, liên kết với nước ngồi nên giao cho Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh đứng quản lý (bởi UBND tỉnh người trực 58 tiếp ký định cho thành lập), hoạt động sản xuất kinh doanh chịu quản lý quan chuyên ngành - Đối với sở sản xuất giống, thức ăn, ngư y thuỷ sản nên giao cho chi cục thuỷ sản chi cục thú y tỉnh trực tiếp quản lý, hai yếu tố định nhiều đến thành bại người nuôi, giống chất lượng tốt cho hiệu kinh tế cao ngược lại ; thức ăn thuốc ngư y V.3 Kiến nghị IV.3.1 Kiến nghị 1: Các quan nhà nước có thẩm quyền cần ban hành sách để giải khó khăn: Chính sách rồn điền, đổi thửa… sách khuyến ngư tăng cường tập huấn, kỹ thuật NTTS; sách đầu tư hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho nông hộ nghèo; đầu tư phát triển hệ thống dịch vụ cung cấp giống, đại lý vật tư nguyên liệu phục vụ NTTS; hỗ trợ phát triển, tiêu thụ sản phẩm NTTS Việc hỗ trợ thơng qua sách nhằm giúp mở rộng phát triển mơ hình chuyển đổi từ trồng lúa sang NTTS Cà Mau IV.3.2 Kiến nghị 2: Cần tiếp tục có nghiên cứu đánh giá sâu rộng hiệu kinh tế, xã hội, môi trường tất mơ hình chuyển đổi từ trồng lúa sang kết hợp NTTS có Cà Mau, đặc biệt đánh giá tương quan tác động đến mơi trường để khẳng định phát triển bền vững mơ hình; đánh giá so sánh ưu điểm, nhược điểm mơ hình kinh tế, xã hội, môi trường để phục vụ cho việc đề xuất sách quản lý, định hướng phát triển phù hợp mơ hình chuyển đổi cho vùng Cà Mau vùng ĐBSCL 59 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đánh giá hiệu mơ hình chuyển đổi sang ni tơm Cà Mau cho thấy, hầu hết mơ hình sau chuyển đổi mạng lại hiệu kinh tế cao so với trước chuyển đổi như; mơ hình ni tơm QCCT sau chuyển đổi có lợi nhuận cao gấp lần so với trước chuyển đổi, mơ hình BTC cao gấp 3,35 lần, mơ hình TC cao gấp 14,18 lần so với trước chuyển đổi Trong đó, mơ hình ni tơm QCCT mơ hình mang lại hiệu cao nhất, mơ hình phải bỏ đồng vốn đầu tư để thu 14,08 đồng lợi nhuận, cao gấp 8,5 lần mơ hình ni tơm BTC cao gấp 10,6 lần mơ hình ni tơm TC (trong tỷ lệ mơ hình ni tơm BTC 1,75 đồng, mơ hình ni tơm TC 1,4 đồng) Nhìn chung mơ hình nuôi tôm TC cho lợi nhuận cao đạt 91,72 triệu đồng, cao gấp 4,2 lần mơ hình ni tơm BTC cao gấp 6,5 lần mơ hình ni tơm QCCT Điều hoàn toàn phù hợp với loại hình ni, mơ hình ni tơm QCCT đầu tư tiền giống nuôi tự nhiên dĩ nhiên cho hiệu đầu tư/đồng vốn bỏ cao ngược lại, xét qui mô đầu tư loại hình đầu tư nhiều cho sản lượng, lợi nhuận cao ngược lại Luận văn có đóng góp quan trọng mặt thực tiễn Với kết mơ hình có sở để xem xét nhân rộng mơ hình tỉnh khác Tuy nhiên cần phải đặc biệt ý, việc nhân rộng mô hình phải phù hợp với quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh, vùng toàn quốc, đặc biệt mơ hình ni tơm BTC TC u cầu vùng ni phải đầu tư đồng bộ, có hệ thống cấp thoát nước riêng đưa vào sử dụng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thuỷ sản 2006, Báo tổng kết ngành năm 2001-2006, Hà Nội Bộ Thuỷ sản 2006, Đánh giá mức độ bền vững NTTS Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Phát triển bền vững nghề cá Việt Nam : vấn đề cách tiếp cận Bộ NN&PTNT 2007, Báo cáo tổng kết ngành năm 2007, 2008, 2009, 2010, Hà Nội Bộ Thuỷ sản 2006, Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình phát triển NTTS giai đoạn 2001 - 2005 biện pháp thực đến năm 2010, Hà Nội Bộ Thuỷ sản, 2008 “Đánh giá hiệu mơ hình chuyển đổi sang kết hợp NTTS ĐBSCL” Dự thảo đề tài cấp Bộ Cục Thống kê Cà Mau, 2010, Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau 2010, Cà Mau Nguyễn Xuân Lý, 2004 Nghiên cứu giải pháp quản lý trường môi trường phục vụ sản xuất thuỷ sản bền vững - Đề tài cấp Bộ Dương Ngọc Thành, 2005 Chuyển dịch cấu nông nghiệp sau năm đổi vùng ven biển ĐBSCL, Tạp chí Khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL Trường ĐH Cần Thơ Nguyễn Minh Niên, 2002, Đánh giá trạng NTTS nhằm xác định quy mô cấu nghề NTTS bền vững cho vùng đồng Nam Bộ, Tuyển tập nghề cá ĐBSCL 2002, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Nguyễn Minh Niên, 2002 Đánh giá trạng NTTS nhằm xác định quy mô cấu nghề NTTS bền vững cho vùng đồng Nam Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long 2002, Nhà xuất Nông nghiệp 11 Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh, Phạm Đình Khơi, 2003, Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ NTTS bền vững tỉnh phía Nam, Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long (số đặc biệt), Nhà xuất Nông nghiệp 12 Lê Tiêu La, Lê Xuân Nhật, Bùi Kim Chi, Lê Xuân Sinh, 2005 Đánh giá tác động tiêu cực mặt xã hội NTTS mặn lợ giải pháp - Hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi thuỷ sản mặn lợ (SUMA) thuộc chương trình hố trợ phát triển ngành thuỷ sản (FSPS) - Bộ Thuỷ sản 61 13 Hà Xuân Thông, 2003 Đánh giá tác động ngành Thuỷ sản tới kinh tế quốc dân - Đề tài cấp Bộ 14 TS Phạm Đình Trọng, 2005 Xây dựng hồ sơ mơ hình NTTS Việt NamHợp phần hỗ trợ phát triển ni thuỷ sản mặn lợ (SUMA) thuộc chương trình hỗ trợ phát triển ngành thuỷ sản (FSPS) - Bộ Thuỷ sản 15 Phạm Văn Khánh, 2003, Đa dạng hoá canh tác (đối tượng, mùa vụ, hình thức) mơ hình kinh doanh bền vững nghề ni thuỷ sản, Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long (số đặc biệt), Nhà xuất Nông nghiệp 16 Sở NN&PTNT Cà Mau 2020, Báo cáo tình hình chuyển đổi sang NTTS giai đoạn 2000-2005 -2010 17 Sở NN&PTNT Cà Mau, 2011, Quy hoạch tổng thể phát triển nông lâm ngư nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2020 18 Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình phát triển NTTS giai đoạn 2001 - 2010, Bộ NN&PTNT 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Cà Mau 63 Phụ lục : Bảng thống kê mô tả tiêu chung hộ Giá trị thống kê Tuổi Học vấn Diện tích lúa Diện tích ni Mean 44.022 1.9 1.449 1.4033 Standard Error 0.9773 0.0759 0.101 0.0963 42.5 1.2 1.2 45 1 Standard Deviation 9.2712 0.7197 0.955 0.9134 Sample Variance 85.955 0.518 0.911 0.8343 Kurtosis 0.6545 2.6212 3.096 4.3444 Skewness 0.6301 0.8915 1.616 1.8468 Range 50 4.7 4.7 Minimum 21 0.3 0.3 Maximum 71 5 3962 171 130.5 126.3 80 80 80 80 1.9418 0.1507 0.2 0.1913 Median Mode Sum Count Confidence Level(95.0%) 64 Phụ lục 3: Thống kê tiêu chung mơ hình ni tơm QCCT Giá trị thống kê Học vấn Diện tích lúa 41.8 2.167 1.567 1.567 1.42022 0.108 0.195 0.195 Median 40 1.2 1.2 Mode 40 1 Standard Deviation 7.77884 0.592 1.071 1.071 Sample Variance 60.5103 0.351 1.146 1.146 -0.00537 -0.08 3.633 3.633 0.5894 -0.04 1.979 1.979 Range 32 4.7 4.7 Minimum 27 0.3 0.3 Maximum 59 5 1254 65 47 47 40 40 40 40 2.90467 0.221 0.4 0.4 Mean Standard Error Kurtosis Skewness Sum Count Confidence Level(95.0%) Tuổi 65 Diện tích ni Phụ lục 4: Thống kê tiêu chung mô nuôi tôm BTC Giá trị thống kê Mean Tuổi Học vấn Diện tích nuôi 44 1.7 1.7567 1.741 0.1189 0.1579 Median 42 1.85 Mode 40 2 9.534 0.65126 0.8649 90.9 0.42414 0.7481 Kurtosis 0.929 -0.6088 4.06 Skewness 0.237 0.38521 1.6323 Range 47 4.1 Minimum 21 0.5 Maximum 68 4.6 1320 51 52.7 30 30 30 3.56 0.24318 0.323 Standard Error Standard Deviation Sample Variance Sum Count Confidence Level(95.0%) 66 Phụ lục 5: Thống kê tiêu chung mơ hình ni tơm TC Giá trị thống kê Tuổi Học vấn Diện tích ni Mean 46.26667 1.833333 0.886667 Standard Error 1.844491 0.15225 0.088113 Median 45 0.75 Mode 35 0.5 Standard Deviation 10.10269 0.833908 0.482617 Sample Variance 102.0644 0.695402 0.23292 Kurtosis 0.381697 6.232537 -0.64966 Skewness 0.808465 1.861763 0.651503 Range 40 1.7 Minimum 31 0.3 Maximum 71 1388 55 26.6 10 10 10 3.772407 0.311386 0.180212 Sum Count Confidence Level(95.0%) 67 Phụ lục 6: Mẫu phiếu điều tra hộ gia đình chuyển đổi sang ni tôm 68 ... hội tỉnh vùng - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni tơm chuyển đổi từ trồng lúa tỉnh Cà Mau + Đánh giá hiệu xã hội mơ hình ni tôm chuyển đổi từ trồng lúa tỉnh Cà Mau + Đánh giá hiệu. .. cứu sâu yếu tố chuyển đổi, kinh tế, xã hội, mơi trường Vì vậy, đề tài nghiên cứu ? ?Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội mơ hình chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi tôm tỉnh Cà Mau? ?? đánh giá tính ưu việt... nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội mơ hình chuyển đổi từ trồng lúa sang NTTS Cà Mau kế thừa đề tài liên quan, tập trung đánh giá sâu góc độ chuyển đổi, hiệu kinh tế - xã hội mơ hình chuyển đổi sang kết

Ngày đăng: 16/08/2014, 01:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan