Nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá rô đồng (anabas testudineusbloch, 1972) bằng phương pháp ngâm và cho ăn hormone diethylstilbestroltại trại thực nghiệm ninh phụng

98 732 0
Nghiên cứu  chuyển đổi giới tính cá rô đồng (anabas testudineusbloch, 1972) bằng phương  pháp ngâm và cho ăn hormone  diethylstilbestroltại trại thực nghiệm ninh  phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TÔ MINH THẢO NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus Bloch, 1972) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM VÀ CHO ĂN HORMONE Diethylstilbestrol TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM NINH PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 60 62 70 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ ANH TU ẤN Nha Trang - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi trong khuôn khổ của đề tài “Nghiên cứu chuyển đổi giới tính cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1972) bằng phương pháp ngâm và cho ăn Hormone Diethylstibestrol tại trại thực nghiệm Ninh Phụng” và các kết quả này chưa được dùng cho bất cứ công trình khoa học nào khác. Tác giả Tô Minh Thảo ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trại thực nghiệm phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nuôi trồng thủy sản nước ngọt trường Đại học Nha Trang (Ninh Phụng, Ninh Hòa, Khánh Hòa). Đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần và cơ sở vật chất để tôi thực hiện hoàn thành tốt đề tài. Trước hết tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, ban chủ nhiệm khoa Nuôi Trồng Thủy Sản, phòng quản lý và đào tạo sau Đại Học - Trường Đại học Nha Trang và các thầy cô đã tận tình giảng dạy tôi trong những năm qua. Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân. Qua đây, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các tổ chức, cá nhân đó. Tôi xin cảm ơn đến TS. Ngô Anh Tuấn – Phó trưởng khoa NTTS - giảng viên hướng dẫn, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi hoàn thành đợt thực tập này. Xin cảm ơn đến thầy cô, anh chị bộ môn nước ngọt và bộ môn bệnh học thủy sản đã hướng dẫn giúp tôi trong quá trình làm đề tài. Xin cảm ơn đến Ths. Bùi Thanh Tuấn, Chị Nhâm và anh em trong trại đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp 48 NT-2, 49 NT- 1,2; 49 MT, 49 BH, đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong trong quá trình làm đề tài. Cảm ơn các anh, chị và các bạn lớp Cao học 2009 đã cùng tôi đoàn kết, gắn bó vượt qua một chặng đường dài học tập. Tôi kính gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và những người thân đã động viên giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để đạt được sự thành công như hôm nay. Nha trang, năm 2011 Sinh viên thực hiện Tô Minh Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá rô đồng. 3 1.1.1. Đặc điểm phân loại và hình thái cấu tạo. 3 1.1.2. Đặc điểm phân bố. 4 1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng. 4 1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 5 1.2. Đặc điểm sinh sản 5 1.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất giống trên thế giới và ở Việt Nam. 7 1.3.1. Những nghiên cứu về sản xuất giống và nuôi thương phẩm ở Việt Nam. 7 1.3.2. Những nghiên cứu về sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá rô đồng trên thế giới. 8 1.4. Tình hình nghiên cứu chuyển đổi giới tính trong nước và trên thế giới 9 1.4.1. Tình hình nghiên cứu chuyển đổi giới tính trong nước. 9 1.4.2. Tình hình nghiên cứu chuyển giới tính trên thế giới. 11 1.5. Phương pháp chuyển đổi giới tính. 12 1.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi giới tính cá rô đồng 13 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu. 14 2.1.2 Thời gian nghiên cứu. 14 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu. 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3 Vật liệu và điều kiện cơ sở thí nghiệm 15 iv 2.4. Kỹ thuật sinh sản. 16 2.4.1. Tuyển chọn cá bố mẹ 16 2.4.2 Kích dục tố dung cho sinh sản. 17 2.4.3. Cách tiêm kích dục tố. 17 2.5. Kỹ thuật cho đẻ và ấp trứng cá 18 2.6. Bố trí thí nghiệm 18 2.6.1 Thí nghiệm xử lý cá bằng phương pháp ngâm Hormone Diethylstilbestrol. 19 2.6.2 Thí nghiệm xử lý cá bằng phương pháp cho ăn Hormone Diethylstilbestrol 19 2.7. Chăm sóc và quản lý 20 2.8. phương pháp xác định các yếu tố môi trường. 20 2.9. Phương pháp kiểm tra giới tính cá. 20 2.10. Phương pháp xác định các chỉ tiêu trong thí nghiệm. 21 2.11. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 22 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1. Các yếu tố môi trường trong thời gian ngâm, nhiệt độ ( 0 C), pH, oxy 23 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên quá trình cái hóa bằng phương pháp ngâm 24 3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp ngâm ngày thứ 9. 25 3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp ngâm ngày 12. 26 3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp ngâm ngày 15. 26 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên hiệu suất cái hóa bằng phương pháp ngâm. 28 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng của phương pháp ngâm 29 3.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi ngâm ở ngày thứ 9. 30 3.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi ngâm ở ngày 12. 31 3.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi ngâm ở ngày 15. 31 3.5. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên quá trình cái hóa bằng phương pháp cho ăn 32 3.5.1. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp cho ăn ở ngày thứ 6. 33 3.5.2. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp cho ăn ở ngày thứ 9. 34 v 3.5.3. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp cho ăn ở ngày 12. 34 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên hiệu suất cái hóa của phương pháp cho ăn 36 3.7. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng sau khi ương 90 của phương pháp cho ăn. 37 3.7.1. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi cho ăn ở ngày thứ 6. .38 3.7.2. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi cho ăn ở ngày thứ 9. .38 3.7.3. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi cho ăn ở ngày 12. 39 3.8. So sánh hiệu quả đổi giới tính cá rô đồng bằng phương pháp ngâm và cho ăn Hormone DES. 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khi phân tích thành phần thức ăn trong dạ dày cá người ta thấy có: 5 Bảng 1.2: Tuổi thành thục của cá rô đồng 6 Bảng 1.3: Mùa vụ sinh sản của cá rô đồng ngoài tự nhiên 6 Bảng 1.4 : Sức sinh sản tuyệt đối của cá rô đồng 7 Bảng 2.1. Vật liệu và điều kiện thí nghiệm 16 Bảng 3.1. các yếu tố môi trường trong thời gian ngâm. 23 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên quá trình cái hóa bằng pp ngâm. 24 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống sau khi ương và tỷ lệ cái sau khi ngâm ở nồng độ DES 6 mg/l 28 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của nồng độ DES lên hiệu suất cái hóa bằng phương pháp ngâm 28 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng sau khi ương 90 ngày của phương pháp ngâm. 29 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của nồng độ DES lên quá trình cái hóa bằng phương pháp cho ăn. 32 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống sau khi ương và tỷ lệ cá cái trung bình nồng độ DES ở 80 mg/kg thức ăn 35 Bảng 3.8: Ảnh hưởng nồng độ DES lên hiệu suất cái hóa phương pháp cho ăn 36 Bảng 3.9: Ảnh hưởng nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng sau khi ương 90 ngày của phương pháp cho ăn 37 Bảng 3.10: So sánh hiệu quả đổi giới tính cá rô đồng giữa hai phương pháp ngâm và cho ăn Hormone DES 41 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 Hình 2.2: Giải phẩu cá bố (a) và cá mẹ (b) kiểm tra độ thành thục của cá 17 Hình 2.3: Cá bố mẹ tham gia sinh sản 17 Hình 2.4: Hormone dùng cho sinh sản 18 Hình 2.5: Tiêm kích dục tố cho cá 18 Hình 2.6: Cá rô đồng bắt cặp sinh sản 18 Hình 2.7: Giai ương nuôi thí nghiệm 20 Hình 2.8: Bể thí nghiệm ngâm Hormone 20 Hình 3.1: Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp ngâm ở ngày thứ 9 25 Hình 3.2: Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp ngâm ở ngày 12 26 Hình 3.3: Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp ngâm ở ngày 15 27 Hình 3.4. Ảnh hưởng nồng độ DES lên hiệu suất cái hóa của phương pháp ngâm 29 Hình 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi ngâm ở ngày thứ 9 30 Hình 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi ngâm ở ngày 12. 31 Hình 3.7. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi ngâm ở ngày 15 31 Hình 3.8. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp cho ăn ở ngày thứ 9 33 Hình 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp cho ăn ở ngày thứ 9 34 Hình 3.10. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tỷ lệ sống, tỷ lệ cái và cái hóa bằng phương pháp cho ăn ở ngày thứ 12 35 Hình 3.11: Ảnh hưởng nồng độ DES lên hiệu suất cái hóa phương pháp cho ăn. 36 Hình 3.12: Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi cho ăn ở ngày thứ 6 38 Hình 3.13. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi cho ăn ở ngày 9. 38 Hình 3.14. Ảnh hưởng của nồng độ DES lên tốc độ tăng trưởng khi cho ăn ở ngày 12. 39 viii GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng TLS: Tỷ lệ sống HSCH: Hiệu suất cái hóa TB ± SE: Trung bình ± sai số chuẩn DES: Diethylstibestrol – Hormone sinh dục cái MT: 17 α-Methyltestoteron – Hormone sinh dục đực LH-RHa: Luteinizing Hormone – Releasing Hormone analog – hormone kích thích sinh sản 1 MỞ ĐẦU Cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch,1792) là một loài cá bản địa của Việt Nam, rất được ưa chuộng trong và ngoài nước, có những ưu điểm nổi trội hơn cho nuôi thương phẩm. Chúng chịu đựng tốt với điều kiện khắc nghiệt của môi trường, ít bị bệnh tật, có thể nuôi với mật độ dày, chăm sóc dễ dàng, thức ăn đơn giản và cho năng suất cao. Đặc biệt thịt cá rô đồng có thể chế biến được nhiều món ăn ngon. Khi sản xuất giống thành công (Nguyễn Thành Trung, 1999) thì cá rô đồng được xác định là đối tượng chiến lược của ngành thủy sản được nuôi khá phổ biến trên cả nước, nhiều nhất là ở các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long như: Hậu Giang, An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre… Cá rô đồng có thịt thơm ngon, có giá trị thương phẩm cao, là loài cá sống trong môi trường nước ngọt ở vùng nhiệt đới, chúng sống khắp thủy vực như: ao đìa, đầm lầy, mương vườn, ruộng lúa…Chúng phân bố ở nhiều nơi trên thế giới: Trung Quốc, Việt Nam , Lào, Thái Lan, Campuchia… Khả năng thích nghi với môi trường sống rất rộng, đặc biệt ở những nơi có oxy thấp, chúng có khả năng hô hấp khí trời bằng cơ quan hô hấp phụ. Trong thời gian qua đối với nghề nuôi thương phẩm cá rô đồng có sự chênh lệch về kích thước rất lớn giữa cá đực và cá cái, lúc thu hoạch cá cái có thể đạt khối lượng 60 – 100 g/con, còn cá đực chỉ đạt kích thước bằng 1/2 đến 1/3 thể trọng của cá cái. Chính vì vậy, việc nghiên cứu sản xuất được đàn cá rô đồng toàn cái phục vụ cho nghề nuôi ngày càng phát triển, tuy nhiên còn nhiều gặp trở ngại do việc biệt hóa giới tính ở cá rô đồng rất phức tạp và có nhiều yếu tố chi phối. Đây cũng là lý do để nhiều nhà sản xuất giống cá nước ngọt quan tâm, làm sao để sản xuất giống cá rô đồng toàn cá cái để nuôi thương phẩm. Nếu sản xuất giống cá rô đồng toàn cái hoặc đại đa số là cá cái thì sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho nghề nuôi thương phẩm cá rô đồng ở nước ta. Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá rô đồng đơn tính cái là cần thiết. Để đáp ứng cho nhu cầu của người nuôi ngay tại địa phương (tỉnh Khánh Hòa) nói riêng và ở các tỉnh lân cận nói chung có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. [...]... l s ng, t l cái và cái hóa b ng phương pháp ngâm ngày th 9 K t qu t b ng 3.2 và hình 3.1 cho th y n ng phương pháp ngâm cá rô ng v i DES càng cao thì t l cái và cái hóa càng tăng và ngư c l i t l s ng càng gi m T l cái và cái hoá n ng DES 6 mg/l là cao nh t, t (86,67%; 75,49%), nhưng t l s ng c a cá l i th p nh t: t l s ng sau khi ngâm và khi ương l n lư t là (82,97%; 53,17%) T l cái và cái hoá n ng... c u khoa h c và chuy n giao công ngh nuôi tr ng th y s n nư c ng t trư ng i h c Nha Trang (Ninh Ph ng, Ninh Hòa, Khánh Hòa) 2.1.2 Th i gian nghiên c u Ngày 13 tháng 3 năm 2010 2.1.3 n ngày 20 tháng 5 năm 2011 i tư ng nghiên c u Cá rô ng (Anabas testudineus Bloch, 1792) 15 2.2 Phương pháp nghiên c u Sơ b trí thí nghi m ngâm và cho ăn và ngâm Hormone Nghiên c u phương pháp cho ăn và ngâm Hormone Diethylstibestrol... k t qu nghiên c u c a nhi u tác gi trong và ngoài nư c v nghiên c u chuy n i gi i tính cá rô phương pháp lai t o cá siêu cái ho c t o cá siêu ng và m t s loài cá khác b ng các c, phương pháp cho ăn, ngâm cá b t, ngâm phôi cá trong nư c có pha Hormone sinh d c i gi i tính (là s cá thay gì s phát tri n thành con dư i tác d ng c a DES), t ó có cơ s ánh giá t l chuy n c thì phát tri n thành con cái xây... Nuôi Cá Nư c Ng t – Khoa Nuôi Tr ng Th y S n – Trư ng chuy n i gi i tính cá rô tài Nghiên c u i h c Nha Trang, tôi th c hi n ng (Anabas testudineus Bloch, 1972) b ng phương pháp ngâm và cho ăn Hormone Diethylstilbestrol t i tr i th c nghi m Ninh Ph ng” M c tiêu c a tài: - Nghiên c u nh hư ng c a m t s y u t (tu i cá, n ng th i gian ngâm và cho ăn) n hi u qu chuy n Hormone DES, i gi i tính cá rô ng (Anabas. .. phương pháp tr c ti p và gián ti p Phương pháp x lý tr c ti p chuy n thành cá cái cũng tương t như s n xu t cá toàn ho c toàn c vài loài cá Hi n nay, phương pháp t o ra cá toàn cái c ư c s d ng cho kho ng 35 gi ng khác nhau bao g m: các h cá h i Salmonidae, cá chép Cyprinidae, cá b y màu Poecilidae, cá rô phi Cichlidae, cá s c Gouramies và nhóm cá lư i trâu Flatfishes Cái hóa b ng phương pháp gián ti p r... Bloch, 1972) - Tìm ra phương pháp ngâm ho c cho ăn Hormone DES chuy n gi i tính cao nh t Nôi dung nghiên c u: - Nghiên c u nh hư ng c a n ng mg/l) lên quá trình chuy n ngâm Hormone Diethylstilbestrol (2, 4, 6 i gi i tính cá rô - Nghiên c u nh hư ng c a n ng cho ăn Hormone Diethylstilbestrol (40, 60, 80 mg/kg th c ăn) lên quá trình chuy n - Nghiên c u nh hư ng c a n ng Ý nghĩa c a i gi i tính cá rô ng... ng cá ưa ra nuôi thành cá th t ã ư c chuy n gi i tính mà không bao gi ti p xúc v i steroid 12 1.5 Phương pháp chuy n i gi i tính Phương pháp cái hóa gián ti p: Bư c u tiên c a phương pháp này là c hoá cá con mang b nhi m s c th c a cá cái (XX) trong cùng àn cá (g m XX và XY) Nh ng cá c mang b nhi m s c th XX như th ư c g i là nh ng cá m i” (neomales) Sau ó, s n xu t cá toàn cái b ng cách cho lai cá. .. là nh hư ng i gi i tính c a qu n àn Như v y phương pháp cho cá ăn DES b các y u t như: tu i c a cá, th i gian x lý và nhi t nh hư ng b i môi trư ng Phương pháp ngâm trong dung d ch Hormone DES v i n ng nh hư ng c a Hormone thích nghi nh t c a cá rô n ng ng u lên các cá th tu i bi n ng, th i gian x lý ng n, h n ch thích h p, i gi i tính d ư c nh hư ng c a Hormone Sau x lý Hormone cá ư c nuôi trong ao... thành con cái xây d ng quy trình cái hóa cá rô ng b ng phương pháp ngâm và cho ăn có tr n Hormone DES t i N nh Ph ng K t qu 19 c a t tài s giúp làm rõ hơn các thông s k thu t liên quan ó ra phương pháp hi u qu t t hơn áp d ng s n xu t n quá trình cái hóa, i trà ph c v cho nuôi thương ph m 2.6.1 Thí nghi m x lý cá b ng phương pháp ngâm Hormone Diethylstilbestrol Tr ng cá rô ng ư c p trong b composite 1m3... ngu n cá gi ng cho nhu c u nuôi thương ph m nư c ta Hormone s d ng kích thích cá rô các li u lư ng tùy thu c vào m c ng sinh s n g m: LRHa + Dom v i thành th c sinh d c c a cá b m nuôi v dao ng t 60 - 80 µg/kg cá cái và li u lư ng Hormone kích thích sinh s n dùng cho cá c thư ng b ng 1/3 li u dùng cho cá cái (Ph m Văn Khánh, 1999) K t qu nghiên c u s d ng các lo i Hormone khác nhau kích thích và ương . hình nghiên cứu chuyển giới tính trên thế giới. 11 1.5. Phương pháp chuyển đổi giới tính. 12 1.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi giới tính cá rô đồng 13 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. quả chuyển đổi giới tính cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1972). - Tìm ra phương pháp ngâm hoặc cho ăn Hormone DES để chuyển giới tính cao nhất. Nôi dung nghiên cứu: - Nghiên cứu ảnh. trình chuyển đổi giới tính cá rô đồng. - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ngâm và cho ăn Hormone Diethylstibestrol lên quá trình chuyển đổi giới tính cá rô đồng. Ảnh hưởng của nồng độ Hormone

Ngày đăng: 16/08/2014, 00:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan