các chủ đề cơ bản ôn thi vào đại học - cao đẳng môn địa lí

176 429 1
các chủ đề cơ bản ôn thi vào đại học - cao đẳng môn địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các chủ đề cơ bản ôn thi vào đại học - cao đẳng môn địa lí tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Bản quyền của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Download tài li󰗈u h󰗎c t󰖮p t󰖢i : http://aotrangtb.com 1 Hợp tác giữa Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam và Mạng đào tạo BEA.VN ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ Bản quyề n của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Download tài li󰗈u h󰗎c t󰖮p t󰖢i : http://aotrangtb.com 2 Hợp tác g iữa N hà X uất Bản G iáo Dục Việt Nam và Mạ ng đà o tạ o BEA. VN LÊ THÔNG – NGUYỄN ĐỨC VŨ BÙI MINH TUẤN - PHÍ CÔNG VIỆT CÁ C C HỦ ĐỀ CƠ BẢ N ÔN THI V ÀO Đ ẠI HỌ C - CAO ĐẲ NG MÔN ĐỊA LÍ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NA M A AOTRANGTB.COM Bản quyề n của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Download tài li󰗈u h󰗎c t󰖮p t󰖢i : http://aotrangtb.com 3 Hợp tác g iữa N hà X uất Bản G iáo Dục Việt Nam và Mạ ng đà o tạ o BEA. VN Chịu trác h n hiệm xuất bản: Chủ tịc h H ĐQT k iê m Tổ ng Gi ám đốc NG Ô TRẦN ÁI P hó T ổ ng G iá m đ ố c k iê m Tổ ng b i ê n t ậ p N G U YỄ N QU Ý T H A O T ổ c h ứ c b ả n t h ả o và ch ị u t r á c h n h i ệ m n ộ i d u n g : B i ê n t ậ p và s ử a b ả n i n : Trình bà y bìa: Chế bản: Phó Tổ ng b iê n tập L Ê H Ữ U T Ỉ N H G i á m đ ố c C TC P Đ ầ u t ƣ v à P h á t t r iể n G i á o d ụ c H à N ộ i V Ũ BÁ K H Á N H BÙI THỊ BÍCH NG ỌC - P HÍ CÔN G VIỆT QUỐC VĂN N G U Y Ễ N T H Ị BÍ C H N G ỌC Công ty cổ phần Đầu tư và P hát triển Giáo dục Hà Nội Nhà xuất bản Giáo dục V iệt Nam giữ quyền công bố tác phẩm 67-2010/CXB/17-08/GD Mã số: C3D05A 0 - ĐTH Bản quyề n của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Download tài li󰗈u h󰗎c t󰖮p t󰖢i : http://aotrangtb.com 4 Hợp tác g iữa N hà X uất Bản G iáo Dục Việt Nam và Mạ ng đà o tạ o BEA. VN LỜI NÓI ĐẦU h ằm gi úp các thí si nh thi kh ối C th uận l ợi hơn tron g quá trì nh ôn tập v à đạt kết quả ca o h ơn tron g kì thi v ào Đại h ọc v à Cao đẳn g, ch ún g tôi bi ên soạn cuốn sách Các chủ đề cơ bản ôn thi vào Đại học, Cao đẳng môn Địa lí. Cuốn sách đƣợc bi ên soạn b ám sát ch ƣơn g trì nh v à cấu trúc đề thi do Bộ Gi áo dục v à Đào tạ o b an hành . Nội dun g sách gồm 4 ph ần : Phần mộ t gi ới thi ệu nh ữn g dạn g câu h ỏi l í th uy ết v à kĩ năn g Đị a lí th ƣờn g gặp tr on g các kì thi tu yển si nh v ào Đại h ọc, Cao đẳn g cùn g nh ữn g l ƣu ý tron g khi l àm bài thi . Phần ha i gồm nh ữn g ki ến th ức và kĩ n ăn g Đị a l í c ơ bản m à thí si nh cần n ắm v ữn g trƣớc khi b ƣớc vào kì thi tuy ển si nh. Phần ba l à ph ần chí nh của cuốn sách , gồm nh ữn g câu h ỏi ôn l uy ện kiến th ức Đị a l í th eo các ch ủ đề và kèm th eo l à hƣớn g dẫn trả lời . Phần bố n gồm nh ữn g b ài tập rèn l uy ện kĩ n ăn g Địa l í v à kèm th eo l à hƣớn g dẫn trả l ời . Với n ội dun g cuốn sách nh ƣ trên , chún g tôi hi v ọng sẽ tran g bị ch o các thí si nh nh ữn g hi ểu bi ết cần thiết nh ất để vữn g v àn g b ƣớc v ào kì thi tuy ển si nh Đại học v à Cao đẳn g. Ch úc các thí si nh đạt kết quả ca o tr on g kì thi tới . Các tác giả N Bản quyề n của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Download tài li󰗈u h󰗎c t󰖮p t󰖢i : http://aotrangtb.com 5 Hợp tác g iữa N hà X uất Bản G iáo Dục Việt Nam và Mạ ng đà o tạ o BEA. VN Phần một NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. MỘ T SỐ DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾ T THƢỜ NG GẶP TRON G CÁC Đ Ề THI MÔN ĐỊA LÍ Các câu h ỏi lí th uy ết tron g đề thi m ôn Đị a l í th ƣờn g n ằm ở 4 dạn g sau: câu h ỏi y êu cầu trì nh b ày , câu h ỏi y êu cầu giải thí ch , câu h ỏi y êu cầu ch ứn g minh v à câu h ỏi y êu cầu so sánh . Mỗi dạn g câu h ỏi đòi h ỏi ph ải có cách trả lời m ột kh ác. Th ực tế ch o th ấy , nhi ều thí si nh có ki ến th ức nh ƣn g do cách l àm b ài khôn g tốt n ên đi ểm thi vẫn th ấp. Vì th ế, khi đọc đề thi , thí si nh cần x ác đị nh câu h ỏi tron g đề th uộc dạn g n ào để có cách trả l ời ph ù hợp, nh ằm đạt hi ệu quả cao. 1. Dạng câu hỏi yêu cầu tr ình bày (p hân tích) Dạn g câu h ỏi n ày có th ể nh ận biết qua việc x uất hi ện tron g câu h ỏi các từ h oặc cụm t ừ: “trình bày”, “nêu”, “phân tích” , “thế nào” , “gì ” Ví d ụ: “Nêu ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí V iệt Nam”, “P hân tích những hậu quả của sự chênh lệch về thu nhập đối với đời sống xã hội”, “Trình bày đặc điểm đô thị hoá ở nước ta”, “Cho biết hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừng”, “Sự chuyển dịch cơ cấ u GDP giữa các khu vực kinh tế có ý ngh ĩa gì?” . Tuy nhiên , cũn g cần l ƣu ý l à, có n hữn g câu h ỏi về mặt hì nh th ức th uộc dạn g trì nh b ày nh ƣn g thực ch ất l ại th uộc dạn g kh ác. Ví d ụ: “Hãy trình bày (h oặc ph ân tí ch ) sự giống nhau và khác nhau về điều kiện sản xuất cây công nghiệp lâu năm giữa trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên” v ề hì nh th ức l à một câu h ỏi y êu cầu trì nh b ày nhƣn g th ực ch ất l ại l à câu hỏi y êu cầu so sánh . Vì v ậy , thí si nh cần th ận tr ọn g và tỉ nh tá o kh i nh ận dạn g câu h ỏi . Vi ệc trả lời nh ữn g câu h ỏi n ày tƣơn g đối đơn giản , ch ủ yếu l à trì nh b ày l ại ki ến th ức. Khi trả lời cần l ƣu ý : + Đọc kĩ câu h ỏi v à tái hi ện các kiến th ức có l i ên quan . + Sắp x ếp ki ến th ức th eo trì nh tự ph ù hợp với y êu cầu của câu h ỏi . + Trả l ời th ẳn g v ào y êu cầu của câu h ỏi , trán h trì nh bày l an m an , dài dòn g. + Cố gắn g tách b ạch các ý , giúp ch o việc ch ấm thi đƣợ c dễ dàn g, kh ôn g bị b ỏ sót ý . 2. Dạng câu hỏi yêu cầu giải thích Dạn g câu h ỏi n ày có th ể nh ận biết qua vi ệc x uất hi ện tron g câu h ỏi các cụm từ h oặc từ: “hãy g iải thích”, “ tại sao”, “vì sao” Ví d ụ: “Hãy giải thích sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên”, “Tại sao p hải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồ ng bằng sông Hồng?”, “Vì sao ngành thủy sản lại được ph át triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long?” . Đây l à dạn g câu h ỏi kh ó, đòi h ỏi thí si nh phải n ắm ch ắc ki ến th ức cơ bản kh ôn g chỉ c ủa m ột b ài m à nhi ều khi l à của m ột ch ƣơn g, th ậm chí c ủa cả chƣơn g trì nh v à bi ết cách v ận dụn g nh ữn g kiến th ức đó để gi ải thí ch m ột hi ện tƣợn g đị a lí (tự n hi ên h oặc ki n h tế- x ã hội ). Khi trả lời , cần l ƣu ý : + Đọc kĩ câu h ỏi , x ác đị nh đún g vấn đề cần giải thích . + Tì m m ối liên h ệ, đặc bi ệt l à mối l i ên h ệ nh ân quả gi ữa các hi ện tƣợn g đị a l í . Bản quyề n của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Download tài li󰗈u h󰗎c t󰖮p t󰖢i : http://aotrangtb.com 6 Hợp tác g iữa N hà X uất Bản G iáo Dục Việt Nam và Mạ ng đà o tạ o BEA. VN + Tổn g h ợp, kh ái quát h oá ki ến th ức để tì m ra n guy ên nh ân , nh ằm gi ải thí ch ch o v ấn đề đặt ra . 3. Dạng câu hỏi yêu cầu so sánh Th ôn g th ƣờn g, dạn g câu h ỏi n ày b ắt đầu bằn g các từ h oặc cụm từ "so sánh", "hãy so sánh". Tuy nhi ên nh ƣ đã n êu ở trên , câu hỏi y êu cầu so sánh cũn g có th ể bắt đầu b ằn g "Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau" Ví dụ: "So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta", "Nêu sự khác nhau trong chuyên môn hoá nông ngh iệp giữa Trung du và mi ền núi Bắc Bộ v ới Tây Nguyên". Khi trả lời câu h ỏi y êu cầu so sánh , nhi ều thí si nh khôn g so sánh m à lại l ần l ƣợt trì nh b ày các đặc điểm của từn g đ ối tƣợn g ph ải so sánh n ên số đi ểm đạt đ ƣợc kh ôn g cao. Với dạn g câu h ỏi y êu cầu so sánh , thí si nh phải n êu đƣợc sự gi ốn g nh au v à kh ác nh au giữa các đối tƣợn g cần so sánh . Muốn v ậy , trƣớc h ết ph ải bi ết cách kh ái quát h oá ki ến th ức để tì m ra các tiêu chí so sánh. Ti ếp th eo, cần h ệ th ốn g h oá, ph ân l oại , sắp x ếp ki ến th ức th eo từn g ti êu chí để ph ục v ụ ch o việc so sánh . 4. Dạng câu hỏi yêu cầu chứng m inh Đây l à dạn g câu h ỏi khá ph ổ bi ến tron g các kì thi . Tron g các câu h ỏi dạn g n ày th ƣờn g x uất hi ện từ "chứng minh". Ví dụ: "Chứng minh rằng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta", "Lấy ví dụ chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng Đông Nam Bộ", "Hãy chứng minh rằng thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên đang được phát huy và điều này sẽ là độn g lực cho sự phát triển kinh tế xã h ội của vùng". Đây l à dạn g câu h ỏi y êu cầu thí si nh ph ải biết vận dụn g kiến th ức đã có để m i nh ch ứn g ch o m ột n h ận đị nh , m ột hi ện tƣợn g đị a lí nào đó. Để vi ệc ch ứng m i nh th êm th uyết ph ục, rất cần thi ết ph ải có các số l i ệu th ốn g kê để m i nh h oạ. Một y êu cầu rất cơ bản l à thí si nh ph ải bi ết sàn g l ọc, lựa ch ọn ki ến th ức cũn g nh ƣ các số li ệu cần thi ết để ch ứn g m i nh , tránh l an m an , dàn trải . II. M ỘT SỐ DẠNG CÂU HỎ I KĨ NĂNG THƢ ỜNG GẶP TRON G CÁC Đ Ề THI MÔN ĐỊA LÍ Các câu h ỏi kĩ n ăn g tron g đề thi tuy ển si nh m ôn Đị a lí th ƣờn g n ằm ở 2 dạn g: vẽ bi ểu đồ từ số l i ệu ch o trƣớc rồi y êu cầu nh ận x ét (từ bi ểu đồ h ay bản g số l iệu), gi ải thí ch (từ ki ến th ức đã học); vẽ lƣợc đồ Vi ệt Nam . 1. Dạng câu hỏi yêu cầu vẽ b iểu đồ Các l oại bi ểu đồ rấ t ph on g phú, đa dạn g. Tuy nhi ên , tron g các đề thi tuy ển si nh th ƣờn g tập trun g và các l oại bi ểu đồ sau: bi ểu đồ cột, bi ểu đồ tròn , đ ồ th ị (đƣờn g bi ểu diễn ), bi ểu đồ kế t h ợp (gi ữa bi ểu đồ c ột v à đ ồ thị ), bi ểu đồ m i ền . Các l oại bi ểu đồ đƣợc sử dụn g để bi ểu hi ện ch o nhữn g m ục đí ch kh ác nh au (th ể hi ện quá trì nh ph át tri ển của m ột đối tƣợn g đị a lí , so sánh tƣơn g quan giữa các đối tƣợn g đị a lí , th ể hi ện cơ cấu của đối tƣợn g đị a l í ). Vì v ậy , vi ệc đầu tiên khi v ẽ bi ểu đồ l à phải đọc kĩ đề b ài để x ác đị nh m ục đí ch cần bi ểu hi ện trên bi ểu đồ. Sau đ ó, căn cứ v ào m ục đí ch đƣợc xác đị nh để l ựa ch ọn l oại bi ểu đồ thí ch hợp nh ất. Sau khi vẽ bi ểu đồ, để h oàn thi ện , ph ải ghi tên bi ểu đồ v à ch ú gi ải ch o các kí hi ệu sử dụn g tron g bi ểu đồ. Một bi ểu đồ đƣợ c đán h gi á cao ph ải h ội đủ các y êu cầu: Kh oa h ọc (chí nh x ác) Trực quan (rõ ràn g, dễ đ ọc) Th ẩm mĩ ( đẹp). Đi kèm với vi ệc v ẽ bi ểu đồ, đề thi thƣờn g y êu cầu thí si nh dựa vào bi ểu đồ đã vẽ ( th ực ch ất cũn g l à dựa v ào các số l i ệu th ốn g kê) để ph ân tí ch v à rút ra n hữn g nh ận x ét cần thi ết, đ ôi khi kèm th eo là y êu cầu gi ải Bản quyề n của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Download tài li󰗈u h󰗎c t󰖮p t󰖢i : http://aotrangtb.com 7 Hợp tác g iữa N hà X uất Bản G iáo Dục Việt Nam và Mạ ng đà o tạ o BEA. VN thí ch . Tất n hiên , n ếu câu h ỏi kh ôn g y êu cầu gi ải thí ch thì tuy ệt nhi ên tron g bài l àm kh ôn g n ên đƣa ra phần gi ải thí ch để đỡ mất thì gi ờ v à trán h sai sót. 2. Vẽ lƣợc đồ Việt Nam Tron g chƣơn g trì nh v à sách gi áo kh oa Đị a l í 12 hi ện n ay đều có nội dun g hƣớn g dẫn v ẽ lƣợc đồ Vi ệt Nam . Vì v ậy , ph ần kĩ n ăn g của m ột đề thi tuy ển si nh cũn g rất c ó th ể y êu cầu thí si nh v ẽ v à đi ền các nội dung v ào lƣợc đồ Vi ệt Nam . Có n hi ều cách vẽ lƣợc đồ Vi ệt Nam (cách vẽ đƣợ c hƣớn g dẫn tron g sách giáo kh oa Đị a lí 12 chỉ l à một tron g số đ ó), thí si nh có th ể vẽ th eo cách m à mì nh th ấy th uần th ục nhất, m iễn l à đảm b ảo đƣợ c các y êu cầu: chí nh x ác, đẹp, đủ n ội dun g cần th ể hi ện . III. MỘT S Ố LƢU Ý K HI LÀM BÀI THI Để l àm tốt b ài thi , thí si nh kh ôn g nhữn g ph ải n ắm ch ắc ki ến th ức m à còn cần ph ải biết cách l àm bài . Sau đây l à một s ố lƣu ý để chất l ƣợn g b ài làm tốt h ơn : Sau khi nhận đƣợ c đề thi , thí si nh cần đọc kĩ để nh ận dạn g câu h ỏi . Đây l à khâu quan trọn g h àn g đầu nh ằm gi úp ch o b ài l àm kh ỏi b ị l ạc đề. Ph ân b ố th ời gi an hợp l í ch o từn g câu h ỏi . Vi ệc l àm n ày nh ằm tránh ch o thí si nh sa đà quá sâu v ào m ột câu h ỏi n ào đó, dẫn đến thi ếu th ời gi an ch o các câu h ỏi kh ác v à bị m ất đi ểm . L àm đề cƣơn g trả lời ch o từn g câu h ỏi . Thí si nh cần vi ết ra gi ấy nh áp nh ữn g ý chí nh cần trả lời ch o từn g câu h ỏi v à ti ếp th eo l à các chi ti ết tr on g từn g ý . Có th ể một s ố ý v à chi ti ết b ất ch ợt n ảy ra tron g quá trì nh l àm b ài sẽ ti ếp tục đƣợ c b ổ sun g vào đề cƣơng ch o h oàn chỉ nh . Vi ệc vạch đề cƣơn g nh ằm giúp ch o bài l àm của thí si nh kh ỏi sót ý , m ất đi ểm . Bài thi cần trì nh b ày m ạch l ạc, các ý rõ ràn g, tách bạch th eo phác th ảo của đề cƣơn g. Tránh trì nh b ày l ộn x ộn , các ý l ặp đi l ặp l ại . Cách di ễn đạt cần rõ ràn g, dễ hi ểu; tốt n h ất l à sử dụn g các câu văn n gắn , gọn . Bản quyề n của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Download tài li󰗈u h󰗎c t󰖮p t󰖢i : http://aotrangtb.com 8 Hợp tác g iữa N hà X uất Bản G iáo Dục Việt Nam và Mạ ng đà o tạ o BEA. VN Phần h ai NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN A . KIẾN TH ỨC CƠ BẢ N I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ P HẠM VI LÃNH THỔ 1. Đặc đ iểm vị tr í địa l í Hệ toạ đ ộ (các đi ểm cực Bắc, Nam , Đôn g, Tây ). Do h ệ toạ độ n ên : Việt Nam nằm ở rì a phía đôn g của b án đảo Đôn g Dƣơn g, gần trun g tâm của kh u v ực Đôn g Nam Á . Nƣớc ta vừa gắn liền với l ục đị a Á Â u, vừa ti ếp gi áp v ới Bi ển Đôn g v à th ôn g ra Thái Bì nh Dƣơn g rộn g l ớn . Ki nh tuy ến 105 o Đ chạy qua n ên đại b ộ ph ận l ãnh thổ nằm tron g kh u vực m úi gi ờ thứ 7. 2. Ý nghĩa của vị tr í địa l í Về tự nhi ên : Vị trí đị a lí quy đị nh đặc đi ểm cơ bản của thiên nhi ên n ƣớc ta l à m an g tí nh ch ất nhiệt đới ẩm gi ó m ùa. Nh ờ vị trí đị a lí m à nƣớc ta có nhi ều tài n guy ên kh oán g sản , có n guồn tài n guy ên si nh vật ph on g ph ú v à v ô cùn g quí gi á. Do vị trí v à hì nh thể, tự n hi ên n ƣớc ta phân h oá đa dạn g. Nƣớc ta nằm tron g v ùn g có n hi ều thi ên tai . Về ki nh tế, v ăn h oá x ã hội v à quốc ph òn g: Gi ao l ƣu th uận l ợi với các n ƣớc kh ác (tạ o đi ều kiện h ội nh ập, th u h út đầu tƣ, ph át tri ển ki nh tế). C ó n hi ều n ét tƣơn g đồn g với các n ƣớc tron g kh u vực v ề lị ch sử, v ăn h oá xã hội . Nằm tron g kh u v ực ki nh tế năn g độn g nh ƣn g nh ạy cảm v ề chí nh trị Bi ển Đôn g là hƣớn g chi ến l ƣợc quan trọn g. 3. Phạm vi lãnh thổ L ãnh thổ Vi ệt Nam là m ột kh ối thốn g n hất v à toàn v ẹn , b ao gồm v ùn g đất, vùn g bi ển , v ùn g trời . Vùn g đất: Gồm toàn b ộ ph ần đất l iền v à các h ải đảo ( tổn g di ện tí ch l ãnh th ổ). Ph ần đất l i ền có đƣờ ng bi ên gi ới ch un g với Trun g Quốc, Lào, Cam puchi a. Ngoài kh ơi có h ơn 4000 h òn đảo lớn nh ỏ v à 2 quần đảo l ớn l à Hoàn g Sa v à Trƣờn g Sa. Vùn g bi ển : Ti ếp giáp với v ùn g bi ển của Trun g Quốc, Cam puchi a, Thái Lan , Mal ai xi a, Xi ngapo, In đôn êxi a, Brunây v à Phili pi n . Vùn g bi ển b ao gồm : n ội th ủy , lãnh h ải , v ùn g ti ếp gi áp l ãnh h ải , vùn g đặc quy ền v ề ki nh tế v à th ềm l ục đị a. Vùn g trời : l à kh oản g kh ôn g gi an b ao trùm trên l ãnh th ổ. II. LỊCH S Ử HÌNH THÀNH VÀ P HÁT TRI ỂN LÃ NH THỔ Lị ch sử hì nh th ành v à phát tri ển lãnh th ổ nƣớc ta l à một quá trì nh l âu dài , ph ức tạp, c ó th ể chi a làm 3 gi ai đoạn chí nh (Ti ền Cam bri , Cổ ki ến tạo, Tân ki ến tạo) m à mỗi gi ai đoạn đều đánh dấu bƣớc ph át tri ển m ới . 1. Giai đoạn Tiền Cam br i đƣợc x em l à giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của l ãnh thổ nƣớc ta, v ới các đặc điểm: Là gi ai đoạn cổ nh ất v à kéo dài nh ất tron g l ị ch sử ph át tri ển l ãnh th ổ (kéo dài kh oản g 2 tỉ n ăm v à kết th úc cách đây 542 tri ệu n ăm ). Bản quyề n của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Download tài li󰗈u h󰗎c t󰖮p t󰖢i : http://aotrangtb.com 9 Hợp tác g iữa N hà X uất Bản G iáo Dục Việt Nam và Mạ ng đà o tạ o BEA. VN Di ễn ra tron g m ột ph ạm vi h ẹp trên ph ần lãnh th ổ nƣớc ta hi ện nay (tập trun g ở kh u v ực n úi cao Hoàn g Li ên Sơn v à Trun g Trun g Bộ). Các đi ều ki ện cổ đị a lí còn rất sơ kh ai , đơn đi ệu (th ạch quy ển x uất hi ện . Lớp khí quy ển còn m ỏn g. Th ủy quy ển x uất hi ện v ới sự tí ch tụ lớp nƣớc trên b ề mặt. Sự sốn g x uất hiện nh ƣn g các si nh v ật còn ở dạn g sơ khai ). 2. Giai đoạn Cổ k iến tạo l à giai đoạn có tín h chất quyết định đến l ịch sử phát tr iển của tự n hiên nƣớc ta , v ới các đặc điểm: Di ễn ra tr on g th ời gi an kéo dài (tới 477 tri ệu năm ) v à ch ấm dứt cách đây 65 tri ệu n ăm . L à gi ai đoạn có nhi ều bi ến độn g m ạnh m ẽ nh ất tron g lị ch sử ph át tri ển tự nhi ên n ƣớc ta. Tron g các kì v ận độn g tạo n úi , nhi ều kh u vực chìm ngập dƣới bi ển tron g các ph a trầm tí ch đã đƣợc n ân g l ên tron g các ph a uốn n ếp. Các h oạt đ ộn g uốn n ếp v à n ân g l ên diễn ra ở nhi ều n ơi , kèm th eo l à sụt v õn g, đứt gãy , độn g đất v ới hi ện tƣợn g m ác m a x âm nh ập v à ph un trà o, cù n g sự hì nh thành các kh oán g sản quý . L à gi ai đoạn l ớp v ỏ cảnh quan đị a lí nhi ệt đới ở nƣớc ta đã rất ph át tri ển . Từ khi kết thúc gi ai đoạn Cổ ki ến tạo, v ề cơ bản đại b ộ ph ận l ãnh thổ nƣớc ta h iện n ay đã đƣợc đị nh hì nh . 3. Giai đoạn Tân k iến tạo l à giai đoạn cuối cùng tr ong l ịch sử hình thành và phát tr iển của tự nhiên nƣ ớc ta , còn đƣợc k éo dài đến ngày nay , với các đặc điểm: L à gi ai đoạn di ễn ra n gắn nhất tron g lị ch sử hình th ành và ph át triển của tự nhi ên nƣớc ta (b ắt đầu cách đây 65 tri ệu năm v à vẫn đan g ti ếp di ễn ). Chị u sự tác độn g m ạnh m ẽ của kì vận độn g tạo n úi An pơ Him al ay a và n hữn g bi ến đổi khí hậu có quy m ô toàn cầu. Do tác đ ộn g của v ận độn g tạo n úi An pơ Him al ay a, xảy ra các h oạt độn g: n ân g cao và hạ th ấp đị a hì nh , b ồi l ấp các b ồn trũn g l ục đị a kèm th eo các đứt gãy v à ph un trào m ác m a. K ết quả l à một số v ùn g n úi đƣợc n ân g l ên , đị a hì nh trẻ lại ; các h oạt độn g x âm th ực, b ồi tụ đƣợc đẩy m ạnh , sôn g n gòi b ồi đắp n ên các đồn g bằn g ch âu th ổ rộn g l ớn; các kh oán g sản có n guồn g ốc n goại si nh (dầu khí , b ô xí t ) đƣ ợc hì nh th ành . L à gi ai đoạn ti ếp tục h oàn thi ện các đi ều ki ện tự nhi ên làm ch o đất n ƣớc ta có di ện m ạo v à đặc đi ểm tự n hi ên nh ƣ hi ện n ay . Các đặc đi ểm thiên nhi ên nhi ệt đới ẩm đƣợ c thể hi ện rõ n ét tr on g các th ành ph ần tự nhi ên . III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA T Ự N HIÊN Tự n hi ên Vi ệt Nam có 4 đặc đi ểm chí nh: đất n ƣớc nhi ều đồi n úi , thi ên nhi ên chị u ảnh h ƣởn g sâu sắc của bi ển , thi ên nhi ên nhi ệt đới ẩm gi ó m ùa v à thi ên nhiên ph ân h oá đa dạn g. 1. Đất nƣớc nhiều đồi núi a) Đặc điể m chung của địa hình Đị a hì nh đồi n úi chiếm phần l ớn diện tí ch nh ƣn g ch ủ yếu l à đồi n úi th ấp. Cấu trúc đị a hì nh kh á đa dạn g. Đị a hì nh của v ùn g nhi ệt đới ẩm gi ó m ùa. Đị a hì nh chị u tác đ ộn g m ạnh m ẽ của con n gƣời . b) Các khu vực địa hình Kh u v ực đồi n úi , gồm : đị a hì nh n úi v à đị a hì nh bán bì nh n guy ên , đồi trun g du. Bản quyề n của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Download tài li󰗈u h󰗎c t󰖮p t󰖢i : http://aotrangtb.com 10 Hợp tác g iữa N hà X uất Bản G iáo Dục Việt Nam và Mạ ng đà o tạ o BEA. VN + Đị a hì nh n úi chi a thành 4 v ùn g l à: Đôn g Bắc, Tâ y Bắc, Trƣờn g Sơn Bắc và Trƣờn g Sơn Nam . V ùng núi Đông Bắc: Phần l ớn l à n úi th ấp. Hƣớn g đị a hì nh: các dãy n úi có hƣớn g v òn g cun g (Sôn g Gâm , Ngân Sơn , Bắc Sơn , Đôn g Tri ều) v à các th un g l ũn g sôn g có cùn g h ƣớn g n úi (Cầu, Th ƣơng, Lục Nam ). Đ ộ n ghi ên g đị a hì nh: th ấp dần từ tây b ắc v ề đôn g n am . V ùng núi Tây Bắc: Cao nhất n ƣớc ta. Hƣớn g địa hì nh: gồm 3 dải đị a hì nh cùn g h ƣớn g tây b ắc- đôn g n am (phí a đôn g l à dãy Hoàn g Li ên Sơn; phí a tây là các dãy n úi dọc bi ên giới Vi ệt Lào; ở gi ữa l à các dãy n úi , sơn n guy ên v à cao n guy ên đá v ôi từ Ph on g Thổ đến Mộc Châu). Độ n ghi ên g từ tây b ắc x uốn g đông n am . Xen giữa các dãy n úi là các th un g lũn g sôn g cùn g h ƣớn g (sôn g Đà, sôn g Mã, sôn g Ch u). V ùng núi Trường Sơn Bắc (th uộc Bắc Trun g Bộ): Th ấp v à hẹp n gan g, đƣợ c nân g cao ở h ai đầu v à th ấp trũn g ở gi ữa. Gồm các dãy n úi son g son g và so l e nh au ch ạy th eo h ƣớn g tây bắc đôn g n am . V ùng núi Trường Sơn Nam: G ồm các kh ối n úi và cao n guy ên , tạ o n ên sự bất đối xứn g rõ rệ t gi ữa h ai sƣờn Đôn g v à Tây . Phí a đôn g l à đị a hì nh n úi với nh ữn g đỉ nh cao trên 2000 m , sƣờn dốc chênh v ênh b ên dải đồn g b ằn g h ẹp v en bi ển . Phí a tây l à các cao n guyên ba dan tƣơn g đối b ằn g phẳn g ở nh ữn g bậc độ cao kh ác nh au (500- 800- 1000 m ) v à các b án bì nh n guy ên x en đồi . + Đị a hì nh b án bì nh n guy ên v à đồi trun g du nằm ch uy ển ti ếp gi ữa miền n úi v à miền đồn g b ằn g. Bán bì nh n guy ên thể hi ện rõ ở Đ ôn g Nam Bộ. Dải đồi trun g du rộn g nh ất n ằm ở rì a đồn g b ằn g sôn g Hồn g. + Th ế mạnh và hạn ch ế của thi ên nhiên kh u vực đồi n úi: Các thế mạnh: L à nơi tập trun g nhiều l oại kh oán g sản n ội si nh v à n goại si nh . Rừn g giàu có về th ành phần l oài độn g th ực v ật, tr on g đó n hi ều l oài quý hi ếm . Đị a hì nh , đất trồn g tạ o th uận l ợi để hì nh th ành các v ùn g ch uy ên canh cây côn g n ghiệp, cây ăn quả, ph át tri ển ch ăn n uôi đại gi a súc. Khí hậu ch o phép sản x uất các sản phẩm n ôn g n ghiệp cận nhi ệt, ôn đới . Ti ềm n ăn g du l ị ch ph on g phú, nhất l à du l ị ch si nh thái . Các hạn chế: Đị a hì nh dốc, bị chi a cắt m ạnh gây trở n gại ch o gi ao thôn g, kh ai th ác tài n guy ên v à gi ao l ƣu ki nh tế gi ữa các v ùn g. Nhi ều thiên tai nh ƣ lũ, trƣợ t l ở đất, đ ộn g đất, sƣơng m uối , rét h ại Kh u v ực đồn g b ằn g chiếm kh oản g 1/4 di ện tí ch l ãnh th ổ, g ồm : + Đồn g b ằn g ch âu th ổ d o ph ù sa sôn g b ồi tụ dần trên các vị nh bi ển n ôn g, th ềm l ục đị a m ở rộn g. Đồng bằng sông Hồng do ph ù sa của hệ th ốn g sôn g Hồn g và hệ th ốn g sôn g Thái Bì nh b ồi tụ. Rộn g 15 n ghì n km 2 . Cao ở rì a phí a tây và tây b ắc, th ấp dần ra bi ển . Bề mặt bị chi a cắt thành nhi ều ô. C ó đê v en sông n găn l ũ: v ùn g tron g đê gồm các kh u ruộn g cao bạc m àu v à các ô trũn g n gập n ƣớc, kh ôn g còn đƣợc b ồi tụ ph ù sa; v ùn g n goài đê vẫn đƣợc b ồi tụ ph ù sa h àn g năm . Đồng bằng sông Cửu Long do ph ù sa của sôn g Ti ền v à sôn g Hậu b ồi tụ hằn g n ăm . Rộn g 40 n ghìn km 2 . Đị a hì nh th ấp v à bằn g ph ẳn g hơn . Kh ôn g có hệ th ốn g đê nh ƣn g có mạn g l ƣới sôn g n gòi , kênh rạch [...]... chiếm tỉ trọng lớn hơn Cơ cấu thành phần kinh tế nông thôn ngày càng đa dạng, gồm: các doanh nghiệp nông lâm nghiệp và thủy sản, các hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại Cơ cấu kinh tế nông thôn đang từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa và đa dạng hóa: đẩy mạnh chuyên môn hóa, hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa, kết hợp nông nghiệp với công nghiệp chế biến, hƣớng... năng lƣợng, công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm, công nghiệp dệt may, công nghiệp hóa chất phân bón cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí điện tử + Cơ cấu ngành công nghiệp đang có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới, hội nhập vào thị trƣờng khu vực và thế giới Các hƣớng chủ yếu để tiếp tục hoàn thi n cơ cấu ngành công nghiệp: + Xây dựng cơ cấu ngành tƣơng... vốn, công nghệ và tổ chức quản lí) c) Các hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp Điểm công nghiệp: là các cơ sở sản xuất công nghiệp đơn lẻ, thƣờng có ở các tỉnh miền núi (Tây Bắc, Tây Nguyên) Khu công nghiệp tập trung: Do Chính phủ (hoặc đƣợc chính phủ ủy nhiệm) quyết định thành lập, có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp,... vực nông - lâm - ngƣ nghiệp, tăng tỉ trọng của các khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ) Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm Các định hƣớng chính: + Xu hƣớng chung: tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngƣ nghiệp, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ trên cơ sở đảm bảo tăng trƣởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao, gắn với việc giải quyết các. .. chiều sâu, đổi mới trang thi t bị và công nghệ b) Cơ cấu theo lãnh thổ Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực: Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nƣớc; từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp lan tỏa theo nhiều hƣớng với chuyên môn hóa khác nhau Ở Nam Bộ, hình thành một dải công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm hàng đầu... giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng b) Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nhân tố bên trong gồm: vị trí địa lí, tài nguyên thi n nhiên (khoáng sản, nguồn nƣớc, tài nguyên khác), điều kiện kinh tế xã hội (dân cƣ và lao động, các trung... thổ nông nghiệp đang thay đổi theo 2 xu hƣớng chính: tăng cƣờng chuyên môn hóa sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu; đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn Kinh tế trang trại có bƣớc phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông- lâm nghiệp và thủy sản theo hƣớng sản xuất hàng hóa VIII MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG... chuyên môn hóa của trung tâm Các xí nghiệp trong trung tâm có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về kĩ thuật sản xuất, kinh tế và quy trình công nghệ Dựa vào vai trò của các trung tâm, có thể phân thành: các trung tâm có ý nghĩa quốc gia, các trung tâm có ý nghĩa vùng, các trung tâm có ý nghĩa địa phƣơng (dẫn chứng) Dựa vào giá trị sản xuất công nghiệp, có thể phân thành: các trung tâm rất lớn, các trung... quá trình hình thành công nghiệp trong vùng; có một vài ngành công nghiệp chủ yếu, tạo nên hƣớng chuyên môn hóa của vùng Cả nƣớc đƣợc phân thành 6 vùng công nghiệp (dẫn chứng) IX MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ 1 Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải a) Đường bộ (đường ô tô) Sự phát triển: Mạng lƣới đƣợc mở rộng và hiện đại hóa, về cơ bản đã phủ kín các vùng Phƣơng tiện vận... và sử dụng hợp lí hơn các nguồn lực để tạo ra nhiều nông sản, nhiều lợi nhuận (với cùng diện tích, vốn, ngày công) + Phân bố: Ngày càng phát triển ở những nơi có truyền thống sản xuất hàng hóa, gần trục giao thông, gần thành phố lớn c) Kinh tế nông thôn nước ta đang chuyển dịch rõ nét Hoạt động nông nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nông thôn nhƣng các hoạt động phi nông nghiệp (công nghiệp xây . Đại h ọc v à Cao đẳn g, ch ún g tôi bi ên soạn cuốn sách Các chủ đề cơ bản ôn thi vào Đại học, Cao đẳng môn Địa lí. Cuốn sách đƣợc bi ên soạn b ám sát ch ƣơn g trì nh v à cấu trúc đề thi do Bộ. VŨ BÙI MINH TUẤN - PHÍ CÔNG VIỆT CÁ C C HỦ ĐỀ CƠ BẢ N ÔN THI V ÀO Đ ẠI HỌ C - CAO ĐẲ NG MÔN ĐỊA LÍ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NA M A AOTRANGTB.COM Bản quyề n của Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt. hà X uất Bản G iáo Dục Việt Nam và Mạ ng đà o tạ o BEA. VN Phần một NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. MỘ T SỐ DẠNG CÂU HỎI LÍ THUYẾ T THƢỜ NG GẶP TRON G CÁC Đ Ề THI MÔN ĐỊA LÍ Các câu h ỏi lí th uy ết

Ngày đăng: 15/08/2014, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan