Ôn tập tâm lý y đức ( FULL)

18 1.6K 0
Ôn tập tâm lý  y đức ( FULL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 12 : LIỆU PHÁP TÂM LÝ - Liệu pháp tâm lý : tác động lên phần ý thức – phần vô thức- chữa bệnh tâm lý - phần ý thức : giáo dục, tƣ tƣởng, động viên - phần vô thức : nếp sống, suy nghĩ, thói quen - vai trò chủ yếu : thái độ ứng xử, sự chăm sóc, nhân cách thầy thuốc - vai trò của liệu pháp tâm lý : + loại trừ kích thích xấu, tăng cƣờng kích thích tốt + loại trừ lo lắng bệnh tật, thiếu an tâm, tin tƣởng, bồi dƣỡng nhân cách => giúp phát huy tối đa điều trị + phát huy tối đa lời nói chữa bệnh bằng tiếp xúc, ám thị => làm mất nhanh chóng các rối loạn chức năng + tất cả mọi ngƣời trong ngành y đều phải thực hiện - liệu pháp gián tiếp : tác động từ môi trƣờng tự nhiên và xã hội thay đổi trạng thái tâm lý - các liệu pháp tâm lý gián tiếp nhƣ + khách sạn hóa bệnh viện + màu sắc => sinh ánh sáng, yên tĩnh, phấn chấn, êm dịu, rung động, tốt lành, thảm họa ; dùng màu tƣơi sáng + âm thanh : yên tĩnh có mức độ vừa + âm nhạc + nghệ thuật : dựa vào sở thích và trạng thái bệnh nhân + thời tiết, không khí + môi trƣờng xã hội : tái thích nghi cuộc sống bình thƣờng, khắc phục khó khăn trong sinh hoạt, khả năng lao động  cộng đồng trị liệu gồm : nhân viên y tế + ngƣời bệnh + gia đình và ngƣời xung quanh - liệu pháp trực tiếp : dùng các biện pháp trực tiếp tác động vào tâm lý tác động vào hệ thần kinh ngƣời bệnh - các liệu pháp tâm lý trực tiếp gồm có a) tâm lý cá nhân : giải thích + ám thị + thôi miên ( lời nói + thuốc ngủ ) + tự ám thị  tự ám thị : lẩm nhẩm tiến triển bệnh  phƣơng pháp SHULTZ : duỗi cơ – điều chỉnh chức năng vận động và rối loạn chức năng  giúp điều trị suy nhƣợc thần kinh, Hysteria, loét dạ dày phế quản, rối loạn cơ năng b) trị liệu nhóm : tập họp nhóm ngƣời > trị liệu  tâm kịch : biểu lộ tâm tƣ tình cảm bị chôn vùi, dồn nén  gia đình trị liệu => phổ biến, pứ từng cá nhân và lối sống cả gia đình c) thuật phân tâm : kỹ thuật + nghệ thuật d) tâm dƣợc : tiến hành pp tâm lý liệu pháp dễ dàng hơn e) thể chất : thể dục, massage, yoga => giải tỏa tâm lý f) trò chơi, hành vi Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 11 : CHỨNG BỆNH Y SINH - Là những bệnh do thầy thuốc gây ra - có 2 nhóm : + cơ thể : rối loạn do tác dụng không mong muốn của thầy thuốc + tâm lý : tác động tâm lý có hại của thầy thuốc gây ra - Triệu chứng thƣờng gặp : + cơ thể : tiêu hóa, vận động, tim mạch + rối loạn tâm căn : lo âu , trầm cảm nhẹ + tâm thần : hoang tƣởng, hoài nghi - Mối liên quan giữa tâm thần và cơ thể : + tác động của cơ thể lên tâm thần : bắt chuồn chuồn, múa,la hét, nói nhảm! + tác động của tâm thần lên cơ thể : khi suy nghĩ, khi lo lắng mặt tím tái - Nhân tố thúc đẩy tiến triển : + Tác động tâm lý có hại do thầy thuốc gây ra + Vai trò nhân cách ngƣời bệnh + Yếu có thuận lợi khác - Cơ chế sinh bệnh : + thuyết não – nội tạng + thuyết Stress + cơ chế ám thị +tự ám thị + lời nói , trí tƣởng tƣợng  phản ứng có 3 giai đoạn ( báo động, kháng cự, suy kiệt ) -> bệnh xuất hiện ở gđ suy kiệt >.< - Tác hại : + Gây biến chứng + Gây khó khăn trong khám điều trị + Tâm lý tiêu cực - Điều trị theo nguyên tắc : loại trừ - nhân cách – đúng – tác động có hại ! - Dùng liệu pháp tâm lý để :loại trừ bệnh, tâm lý , rèn luyện nhân cách Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 1 : NHẬP MÔN TÂM LÝ VÀ SỨC KHỎE Học theo từ khóa cho dễ nhớ : - Alkmeon : hiện tƣợng tâm lý não - Hyppocrate : yếu tố dịch thể - Mercurial : trầm cảm - Platon : vai trò yếu tố di truyền, nội sinh, ngoại sinh - Van Gehmont : sang chấn tâm lý - Lusitanua : thuyết phục – 1 pp điều trị - Giakhiax – bệnh tâm thần trong giám định và hình luật - Pinel – giải phóng bệnh nhân tâm thần khỏi xiềng xích - Thế kỉ 19, xung đột duy tâm và duy vật - Freud : học thuyết phân tâm học – phƣơng pháp phân tích tâm lý – chia nhân cách 3 lớp - I.M.Xetrenov đặt tiền đề học thuyết phản xạ trong tâm lý - Pavlov phát triển dựa trên I.M Xetrenov - Pham vi nghiên cứu đại cƣơng : vệ sinh tâm thần - Phạm vi nghiên cứu chuyên biệt : các khoa - Tâm lý y học => bênh tâm thần học đại cƣơng - Phần cơ sở : tâm lý học đại cƣơng - Phần chủ yếu : tâm lý học ngƣời bệnh - Nhiệm vụ của tâm lý học : + Nhiệm vụ của ngƣời bệnh : biểu hiện - ảnh hƣởng – khác nhau – tác động- vai trò phát sinh, điều trị, phòng bệnh + Nhiệm vụ của các bộ y tế : phẩm chất nhân cách - đạo đức - hoạt động giao tiếp + Nhiệm vụ chung : trong giám định lao động, pháp y, quân sự ( ngƣời bệnh và cán bộ y tế đều có ) - Phƣơng pháp nghiên cứu : a) Tƣơng quan : gợi mở b) nghiên cứu sản phảm hoạt động : kỹ năng, kỹ xảo, cách thức làm việc c) test tâm lý : hữu dụng hiệu quả nhất vì ==> tiến hành trên nhiều ngƣời, ít thời gian, kết quả nhanh  gồm văn bản test-hƣớng dẫn đánh giá-quy trình-bảng chuẩn hóa d) Nghiên cứu từng trƣờng hợp – tiểu sử Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 3 : HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC - Hoạt động nhận thức – phản ánh bản thân sự vật hiện tƣợng trong thế giới khác quan - Nhận thức : cảm tính ( cảm giác, tri giác ) và lý tính ( tƣ duy , tƣởng tƣợng ) - CẢM GIÁC : quá trình tâm lý – phản ánh thuộc tính riêng rẻ, bề ngoài – tác động trực tiếp - Có 2 loại cảm giác : bên ngoài ( 5 giác quan ), bên trong ( cơ thể - vận động – thăng bằng ) - Các quy luật của cảm giác : + Ngƣỡng cảm giác : kích thích giác quan -> đạt tới ngƣỡng nhất định-> cảm giác; có ngƣỡng trên – tối đa , ngƣỡng dƣới – tối thiểu + Sự thích ứng cảm giác : thay đổi độ nhạy cảm phù hợp kích thích => độ kích thích tỉ lệ nghịch kích thích + Tác động qua lại lẫn nhau : kích thích yếu 1 cơ quan này -> thay đổi độ nhạy cảm 1 cơ quan khác. - TRI GIÁC : quá trình tâm lý- phản ánh trọn vẹn- hình tƣợng-tác động trực tiếp - Theo đối tƣợng : + Tri giác không gian : tồn tại khách quan +Tri giác thời gian : tốc độ, lâu dài + Tri giác sự chuyển động : biến đổi vị trí - Các quy luật tri giác : + lựa chọn : chọn tất cả/1/1 vài + ý nghĩa : chỉ ra thông dụng ý nghĩa của sự vật hiện tƣợng + ổn định : phản ánh không thay đổi khi điều kiện thay đổi + tổng giác : phụ thuộc đời sống tâm lý – nhân cách - TƢ DUY : quá trình tâm lý – phản ánh bên trong có tính quy luật – theo hiện thực khách quan trƣớc đó ta biết - Đặc điểm : + có vấn đề + gián tiếp : có thể phản ánh khi không còn trực tiếp tác động + trừu tƣợng, khái quát : có thể xuất ra không bản chất – giữ lại bản chất + liên quan chặt chẽ tới ngôn ngữ - TƢỞNG TƢỢNG : quá trình tâm lý - cái chƣa từng có- xây dựng hình ảnh mới trên biểu tƣợng đã có.  cho phép quyết định và lối thoát cho hoàn cảnh có vấn đề - Có 2 loại : + tính tích cực : tái tạo + sáng tạo ; tiêu cực – không thực hiện đƣợc – mơ mộng + tham gia của ý thức : CHỦ ĐỊNH VÀ KHÔNG CHỦ ĐỊNH Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 4 : ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM - Tình cảm, cảm xúc – thái độ con ngƣời – liên quan đến nhu cầu – hình thức rung cảm - Giống nhau : thái độ liên quan nhu cầu – não bộ - quan hệ con ngƣời vs hiện thực - Khác nhau : + Xúc cảm : quá trình tâm lý – nhất thời – hiện thực – xuất hiện trƣớc – chức năng sinh vật – có ngƣời và động vật + Tình cảm : thuộc tâm lý - ổn định – tiềm tàng – xuất hiện sau – chức năng xã hội – có ở ngƣời - Liên quan : + tình cảm hình thành dựa trên xúc cảm +tình cảm biểu hiện ra ngoài qua xúc cảm + tình cảm chi phối ảnh hƣởng đến xúc cảm + xúc cảm là sự biểu hiện của tình cảm - Các mức độ đời sống tình cảm : +Màu sắc xúc cảm :  cảm xúc kèm cảm giác  thái độ chủ quan  cảm xúc thoáng qua  phản ánh cụ thể thuộc tính riêng lẻ  mức độ thấp nhất + Xúc cảm :  thời gian ngắn  cƣờng độ tƣơng đối mạnh  nhận biết rõ hơn màu sắc xúc cảm  xuất hiện khi tri giác + Xúc động : mạnh hay rất mạnh – ngắn - ảnh hƣởng hƣởng mạnh + Tâm trạng : vừa phải yếu – khá dài – không ý thức đƣợc + Tình cảm : thái độ ổn định con ngƣời vs hiện thực – thuộc tính tâm lý - tình cảm cấp thấp – nhu cầu sinh lý - tình cảm cấp cao – nhu cầu tinh thần gồm ( đạo đức, trí tuệ, hoạt động, tính thế giới quan ) - CÁC QUY LUẬT TÌNH CẢM : + lây lan : truyền từ ngƣời này sang ngƣời khác + thích ứng : lặp lại nhiều lần thì suy yếu + tƣơng phản : tình cảm này tăng độ mạnh tình cảm khác + pha trộn : gồm kết hợp nhìu loại Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 10 : CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ - Khái niệm : mô tả - xác lập bản chất đặc trƣng tâm lý – nhân cách hiện đại => dự đoán tƣơng lai – kiến nghị - phát triển hài hòa - Nét đặc trƣng : khách thể nghiên cứu – cá nhân, nhân cách riêng lẻ + vai trò to lớn. - Sử dụng nhiều trong : tuyển chọn nghề - đánh giá tâm lý nhân cách – chẩn đoán lâm sàng - Các cấp độ chẩn đoán lâm sàng : triệu chứng ( thấp ) – nguyên nhân ( cao hơn ) – kiểu hình ( cao nhất ) - Nguyên tắc : quyết định luận – thống nhất tâm lý , ý thức, nhân cách vs hoạt động – phát triển – tâm lý kết hợp sinh lý - Các phƣơng pháp chẩn đoán : + Nhóm 1: xác định sự hiện diện ( khuyết thiếu ) 1 khía cạnh của quá trình tâm lý ( trí nhớ ngắn hạn, độ bền trí dài hạn, di chuyển chú ý ) + Nhóm 2 : khảo sát tích hợp + Nhóm 3 : tổng thể nhân cách - Phƣơng pháp thực nghiệm : tạo ra các tình huống - Nguyên tắc thực nghiệm : mô hình hóa – phân tích định tính – khách quan - Hạn chế của thực nghiệm : khó khăn trên nhiều ngƣời bệnh – khó xử lý bằng thống kê – nhiều yếu tố ảnh hƣởng – dữ liệu bị thiếu sót - Phƣơng pháo trắc nghiệm : sử dụng rộng rãi nhất – chuẩn hóa kỹ thuật - Cơ sở việc sử dụng trắc nghiệm tâm lý : quy chuẩn – hiệu lực – tin cậy - Nét đặc trƣng : không đòi hỏi nhiều – kết quả thuận lợi – dễ dàng đánh giá – sử dụng cá nhân hoặc số đông - Hệ số hiệu lực cả trắc nghiệm không thể cao hơn căn bậc 2 hệ số tin cậy - Phƣơng pháp chẩn đoán trí tuệ : - Thomas Amstrong mô tả 7 loại hình trí thông minh của con ngƣời - Bài thi đại học – kiểm tra năng lực logic toán và ngôn ngữ học sinh – trí thông minh nền tảng - Có 2 loại hình trí thông minh : thiên nhiên – tâm linh - Chỉ số trí tuệ : IQ = MA : CA x 100 theo Binet - Theo Wechsler : IQ tính bằng các đơn vị của độ lệch chuẩn ( dành cho 16 tuổi trở lên gồm 6 tiểu nghiệm dùng lời vercalscale, 5 tiểu nghiệm thực thi performance scale ) - Trí tuệ : năng lực toàn thể - thể hiện toàn bộ nhân cách - Các trắc nghiệm trí tuệ thƣờng dùng : + Tiểu nghiệm dùng lời :  kiến thức chung : 29 câu – đánh giá việc ghi nhớ - sức bền trí nhớ ( 29đ )  mức độ thông hiểu chung : 14 câu – năng lực hiểu và phán đoán- trí tuệ, tình cảm ( 28đ)  số học : 14 bài tập , 4 bài khó – năng lực tập trung chú ý – mức độ dễ dàng trong thao tác tính toán số liệu ( 18đ )  so sánh : 13 cặp – khái niệm- tƣởng tƣợng – so sánh – sắp xếp  nhớ dãy số : 2 phần – 7 dãy/ phần – trí nhớ thao tác – sự chú ý  từ vựng : 40 từ - giả thích – đánh giá vốn từ vựng ( 80đ) Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 + Tiểu nghiệm thực thi :  mã hóa chữ số  tìm chi tiết thiếu  khối Kohs  sắp xếp trật tự bức tranh  ghép hình - Trắc nghiệm Raven : 60 bài tập – 5 nhóm A B C D E – mức độ khó tăng dần – thời gian vô hạn - Cơ sở lý luận : thế tri giác hình thể - thuyết tân phát sinh - Các quá trình tâm lý của Raven : sự chú ý – tri giác – tƣ duy ( logic , vạch ra mối quan hệ ) - Trắc nghiệm nhân cách MMPI + 550 câu hỏi + 3 câu trả lời : đồng ý – không đông ý – không rõ + 16-55 , IQ > 80 + những câu khẳng định, đánh giá về sức khỏe thể chất, quan hệ XH và khía cạnh khác của nhân cách. + Kết quả : 10 thang lâm sàng – 3 thang phụ - Trắc nghiệm TAT : + 29 tấm bìa + bệnh nhân xem 20 tấm hình chia 2 buổi + làm sáng tỏ 3 yếu tố cơ bản :  cái gì dẫn đến tình huống mô tả  cái gì đang diễn ra  kết thúc nhƣ thế nào + kỹ thuật phức tạp - Trắc nghiệm Rorschach : + là cụ tổ của các trắc nghiệm khác + 10 bức tranh nhƣ vết mực loang đều sang 2 bên 1 trục đối xứng Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 6 : STRESS VÀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS - Sử dụng thuật ngữ STRESS ban đầu trong vật lý học - Walter Cannon sự dụng thuật ngữ stress trong sinh lý học - Hans Selye : ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm stress hiện đại – hội chứng thích ứng chung - Nguyên nhân gồm 3 giai đoạn : + đầu – khó khăn + hai : thích nghi khó + ba : không thể chịu đựng - Khái niệm : stress – tƣơng quan giữa tác nhân kích thích + phản ứng cơ thể theo Hans Selye - Stress gồm 3 giai đoạn : + báo động :  tăng tập trung, ghi nhớ tƣ duy  tăng huyết áp, nhịp tim, trƣơng lực cơ  nhanh, kéo dài  nếu mạnh, phức tạp > chết  tồn tại > chuyển sang giai đoạn thích nghi + thích nghi :  sức đề kháng tăng  cân bằng nội môi = môi trƣờng  đáp ứng bằng 2 giai đoạn : báo động và chống đỡ ( tốt : phục hồi chức năng tâm lý ; mất dần sức chịu đựng tinh thần và thể chất không phục hồi , chuyển sang giai đoạn kiệt quệ) + kiệt quệ :  biến đổi tâm sinh lý - Selye chia stress thành : + Eustress : ( + ) sáng tạo, phát huy + Distress : ( - ) gây bệnh - Nguyên nhân gây stress : bên ngoài và bên trong - Bên ngoài : + môi trƣờng xung quanh : ồn – ánh sáng – nhiệt độ + xã hội, nơi làm việc : trộm cƣớp - gây hấn – nội quy + sự kiện lớn trong đời : lên chức – sinh con – hôn nhân – tang lễ + rắc rối hằng ngày : kẹt xe – lạc mất đồ - mƣa gió - Bên trong : + cá tính : thiếu tự tin – tự ti – cứng nhắc – thiếu kiên nhẫn + lối sống : rƣợu chè – thiếu ngủ - quá tải - Triệu chứng của stress : + thể chất : rối loạn giấc ngủ + tinh thần : mất phƣơng hƣớng + hành vi : thay đổi cảm giác ngon miệng, thao thức + cảm xúc : trầm cảm + bệnh liên quan : tùm lum hết Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 - Các quá trình từ STRESS => BỆNH LÝ : TĂNG GIẢM Corticosteroid, catecholamin Lympho B tăng globulin miễn dịch => co cơ phế quản Corticoid, adrenalin, catecholamin => co mạch , giữ Na+ Endorphin => chống đau mạnh Lipit tỉ trọng cao => gây xơ vữa ĐM Zn => phì đại tiền liệt tuyến Ca => thấp khớp, xƣơng xốp Somatostatin => tăng đƣờng huyết 10% lƣợng vitamin C - Stress : 18 – 30 tuổi, nữ nhiều hơn nam, 70% trình độ cao, 50% công nhân viên - Có 2 loại nhân cách : + A : khẩn cấp về thời gian – cần hiệu quả cao trong time ngắn – đo lƣờng thành công với cái kiếm đƣợc – không hài lòng bản thân + B : không áp lực thời gian , thành tích – thích thƣ giãn, vui chơi  A dễ bệnh tim, lên cơn đau tim, dễ chết hơn B - Đƣơng đầu với Stress : đáp ứng – thích nghi với hoàn cảnh gây stress - Các yếu tố ảnh hƣởng đƣơng đầu stress : kinh nghiệm, vốn sống – khả năng, trí thông minh – nghị lực – phƣơng thức, tính chất stress - Các phƣơng thức đƣờng đầu : + giải quyết – tự chủ - an ủi – kiềm chế - bù trừ + la hét, đỗ lỗi, bị bệnh tăm căn, loạn tâm thần - STRESS ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN : + Thầy thuốc tiếp xúc, nhạy cảm với stress bệnh nhân + Giải thích thắc mắc + Tâm sự + Kêu bệnh nhân hợp tác với điều dƣỡng + tập luyện - Kỹ thuật xử lý stress : thay đổi suy nghĩ – hành vi – lối sống + thay đổi hành vi : tự tin – quản lý time tốt – chia sẻ - hài hƣớc  tự tin : đánh giá bản thân & ngƣời khác dễ hơn  hài hƣớc : giảm stress tốt, thƣ giãn cơ bắp, yêu đời + thay đổi suy nghĩ : ko chán nản, tuyệt vọng, cố gắng lạc quan, tha thứ, học từ stress cũ - Nhân cách dễ bị tổn thƣơng khi gặp Stress : nhân cách không ổn định về cảm xúc – phân ly, quá mức – suy nhƣợc tâm thần – lo âu, tránh né – lệ thuộc, bất lực. - Nguyên nhân gây Stress : + Chính : mâu thuẫn gia đình – cá nhân ; mâu thuẫn cơ quan – cá nhân ; quyền lợi cá nhân,xung đột nhân cách với môi trƣờng + Phụ : nhân cách yếu ; lao động trí óc ; cuộc sống căng thẳng, thiếu ngủ Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 8 : TÂM LÝ NGƢỜI BỆNH - Khi bệnh, tâm lý thay đổi theo 2 bình diện : + quan hệ giữa tâm lý và bệnh tật ( bên trong ) + quan hệ giữa ngƣời bệnh và môi trƣờng ( bên ngoài ) - Tâm lý học ngƣời bệnh : nghiên cứu tâm lý ngƣời bệnh với môi trƣờng - Tâm lý học bệnh sinh : nghiên cứu hệ thống mối quan hệ ngƣời bệnh và bệnh tật - TÂM LÝ NGƢỜI BỆNH VÀ BỆNH THỰC THỂ : + BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH – NHỒI MÁU CƠ TIM : hội chứng sảng khoái tâm lý + BỆNH CAO HUYẾT ÁP : trạng thái u ám, dễ kích thích, mặc cảm + BỆNH XƠ VỮA MẠCH NÃO : dễ xúc động, khó kìm chế hành động + BỆNH GAN – MẬT : nóng nảy, khó tính + BỆNH DẠ DÀY – TÁ TRÀNG : thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảm + BỆNH TIẾT NIỆU : ban đầu e thẹn, ngại tiếp xúc, chỗ đông ngƣời + BỆNH SẢN, PHỤ KHOA : tâm lý kín dáo, ngƣợng ngùng + BỆNH UNG THƢ : ko biết kết quả, tò mò tìm hiểu + BỆNH DA LIỄU : tâm lý ngƣợng ngùng , tò mò + BỆNH CƢỜNG GIÁP : khí sắc không ổn – hƣng phấn – trí tuệ ko rối loạn + BỆNH NHƢỢC GIÁP : trí nhớ & trí tuệ kém + BỆNH THIỂU NĂNG TUYẾN SINH DỤC : biểu hiện nhi tính, ngây thơ + BỆNH TIỂU ĐƢỜNG : 50% biên đổi tâm lý + NGƢỜI NHẬN THẬN : giảm trí tuệ, tập trung chú ý, sau ghép phấn chấn, sảng khoái, lệ thuộc thuốc ức chế miễn dịch + NGƢỜI CHO THẬN : căng thẳng, lo lắng - kết quả màu :  hồng : không khí từng bừng kích thích sản xuất hồng cầu  đỏ : sức khỏe, niềm vui  vàng : tƣ duy mạch lạc, kích thích tiêu hóa  nâu : gây ức chế, buồn rầu  đen : bí ẩn độc ác buồn đau  da cam : chững chạc  xanh : giảm huyết áp, căng thẳng TK - Các biểu hiện tâm lý thƣờng gặp :  Sợ hãi : sản phẩm tâm lý đầu tiên  lo âu : cảm thấy nguy cơ khó tránh khỏi  xao xuyến : lo âu nặng hơn, hồi họp, ngợp thở, mệt khó chịu toàn thân  trầm cảm : buồn chán - ảm đạm mơ hồ  bực tức : cau có, khó tính  vị kỷ : quan tâm quá mức vào bệnh tình của mình  thoái hồi : quay lại thời sơ sinh - Các kiểu tính cách thƣờng gặp : + hysteria [...]... thuật mới  Nguyên tắc thí nghiệm : tính thiện , tôn trọng quyền tự do lựa chọn – tính công bằng Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 6 : LÝ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ Y THÔNG QUA CÁC LỜI THỀ Y HỌC - - - - - Ý nghĩa, giá trị lời thề Hyppocrate : + th y thuốc hành nghề đặt lợi ích bệnh nhân lên trên bản thân + phải có lƣơng tâm + chữa bệnh theo lƣơng tâm Ý nghĩa, giá trị Y huấn của... chết tâm lý + cái chết não + cái chết sinh lý + cái chết lâm sàng : cơ quan ngừng hoạt động + cái chết sinh học : tế bào chết Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 4 : PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CỦA TH Y THUỐC - - - - Quan hệ giữa đạo đức chung và đạo đức nghề nghiệp : + muốn giải quyết đúng đắn các hoạt động đạo đức nghề nghiệp thì phải đặt trên cơ sở đạo đức chung + y u cầu đạo đức. .. năng đạo đức : giáo dục – điều chỉnh hành vi – nhận thức nhận thức đạo đức là quá trình hƣớng nội – ngoại ; 2 trình độ : thông thƣờng – lý luận Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 - Đạo đức học : khoa học nghiên cứu đời sống đạo đức, tri thức về khoa học đạo đức của con ngƣời - Nhiệm vụ đạo đức học : xác định ranh giới bản chất đạo đức – quan hệ xã hội + hình thành đạo đức mới... xúc (- ), cƣờng độ trung bình + không phù hợp về dấu và cƣờng độ : vui tƣơi, không đánh giá đúng mức độ + phù hợp đấu – không phù hợp cƣờng độ : cảm xúc(-), buồn rầu sợ hãi, hoảng hốt quá mức Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 1 : ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ Y ĐỨC - - - - - - - Đạo đức gồm : theo chủ nghĩa duy vật lịch sử ==> xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài ngƣời, một trong những... và không ác ý : làm điều tốt, đem lại lợi ích tối đa, giảm thiểu tối đa tác hại cho ngƣời khác + công bằng : - Những thách thức : + nâng cao y đức trong thời buổi kinh tế thị trƣờng + khám dịch vụ và chữa bênh tăng cao + dảm bảo công bằng trong khám chữa bệnh, ƣu tiên cách mạng, ngƣời nghèo Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức - - - - Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 2 : CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ Y ĐỨC... đạo đức -> ngƣời có đạo đức ; ngƣợc lại thì là ngƣời không có đạo đức + chuẩn mực đạo đức có quy định thành văn bản chung, đƣa vào văn bản pháp quy -> luật : đôi khi lại chỉ quy định bằng lời nói Cấu trúc của đạo đức : + Ý thức đạo đức ( hệ thống các quy tắc, chuẩn mực hành vi phù hợp – bao trùm cảm xúc , tình cảm đạo đức ) và thực tiễn đạo đức ( hoạt động thực tiễn – quá trình cụ thể hóa ý thức đạo đức. .. trên quyền – trong quy trình Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức - - - Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 2 : CƠ SỞ SINH LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ Trung khu vỏ não : chức năng cảm giác và nhận thức sự vật Hệ TK có chức năng đảm bảo sự sống bằng cách : + phối hợp công việc với cơ quan khác + tạo sự liên hệ toàn bộ cơ thể với môi trƣờng Tính chất của noron : kích thích – dẫn truyền – hƣng phấn, ức chế Chất... vỏ ( thể lƣới ) Nhân tố điều chỉnh các thái độ sống 1 cách thƣờng xuyên : hệ thống tín hiệu thứ 2 Các giai đoạn ức chế của vỏ não : + san bằng : kích thích khác nhau => phản ứng nhƣ nhau + trái ngƣợc : kích thích mạnh => phản ứng y u ớt + cực kì trái ngƣợc : kích thích mạnh => không phản ứng + kích thích ko phản ứng => phản ứng Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 Bài 7 : TÂM... kinh tế, chính trị + Đạo : đạo lý làm ngƣời , nói lên y u cầu xã hội theo nguyên tắc : tự nguyện, tự giác, tự do + Đạo : những điều thiện + Đức : sự làm điều thiện + Đức : đức hạnh Y u cầu xã hội : 3 tầng : + một : nguyên tắc đạo đức + hai : chuẩn mực đạo đức + ba : quy định hành vi đạo đức Đạo đức quan tâm tới : + là một hình thái ý thức xã hội + bao gồm quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực – điều chỉnh,... chất đạo đức tốt, năng lực giỏi - Nhục nhã : trái với danh dự - 8 đức tính cao đẹp : nhân – minh – trí – đức – thành – lƣợng – khiêm – cần - 8 điều tội : tội tùm lum - Đạo đức Y học : chuẩn mực đạo đức áp dụng cho ngƣời hành nghề Y – bộ phận của đạo đức nghề nghiệp - Các nguyên tắc đạo đức cơ bản : + tôn trọng quyền tự quyết : có tính quyết định, chi phối các nguyên tắc khác => đòi hỏi ngƣời th y thuốc . Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 12 : LIỆU PHÁP TÂM LÝ - Liệu pháp tâm lý : tác động lên phần ý thức – phần vô thức- chữa bệnh tâm lý - phần ý. cách y u ; lao động trí óc ; cuộc sống căng thẳng, thiếu ngủ Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 8 : TÂM LÝ NGƢỜI BỆNH - Khi bệnh, tâm lý thay đổi. xúc (- ) , buồn rầu sợ hãi, hoảng hốt quá mức Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 1 : ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ Y ĐỨC - Đạo

Ngày đăng: 14/08/2014, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan