Nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH long shin

139 519 0
Nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH long shin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề t ài Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, nguy c ơ đồng hoá về văn hoá không hề nhỏ. Để tránh thế giới biến th ành một thể thống nhất về văn hoá, mỗi ng ười, mỗi dân tộc đều cần phải giữ g ìn và phát huy n ền văn hoá đậm đ à bản sắc dân tộc "ho à nhập" chứ không "hoà tan". Việc duy trì và giữ gìn nền văn hoá doanh nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ đến thành công của doanh nghiệp. Do đó, để khẳng định chính mình, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho m ình một nét văn hoá ri êng biệt. Trong nền kinh tế thị tr ường, việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp ng ày càng trở nên cần thiết và gặp không ít khó khăn. Chính điều n ày đã tạo nên sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trong t ương lai bởi bất kỳ một doanh nghiệp n ào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, tri thức thì khó có thể đứng vững lâu d ài được. Mỗi một doanh nghiệp có một cách nh ìn khác nhau v ề văn hoá doanh nghiệp. Ngày nay, khi gia nhập vào nền kinh tế thế giới mỗi quốc gia đều phải có một “vũ khí” cạnh tranh riêng, mà trong “kho” v ũ khí đó không thể thiếu Văn Hoá bởi vì Văn Hoá nó làm nên sự khác biệt giữa các Quốc Gia với nhau hay chi tiết h ơn là các doanh nghiệp với nhau.Văn hoá nó còn được xem như là tài sản vô hình của doanh nghiệp. Bất kì tổ chức nào cũng phải có văn hoá mới tr ường tồn được, vì vậy xây dựng văn h óa doanh nghiệp là cái đầu tiên mà mỗi doanh nghiệp cần l ưu tâm tới. Nhiều người khi đánh giá về doanh nghiệp vẫn chú trọng đến thị tr ường, tổ chức, nhân sự, c ơ cấu. Tuy nhiên, ngư ời nhận thức sâu sắc về giá trị của doanh nghiệp phải đ ánh giá được về cái gọi là: tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp đảm bảo sự tr ường tồn của doanh nghiệp giống nh ư khi ta thể hiện thái độ tại sao phải sống, sống làm gì, sống như thế nào? Khi mỗi doanh nghiệp xây dựng được môi trường sống lành mạnh thì bản thân người lao động cũng muốn l àm việc quên mình và luôn c ảm thấy nhớ, thấy thiếu khi xa n ơi làm việc. Tạo cho người làm việc tâm lý khi đi đâu cũng cảm thấy tự h ào mình là thành viên c ủa doanh nghiệp 2 chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. V ì vậy, xây dựng môi trường văn hoá trong mỗi doanh nghiệp l àm sao để người lao động thấy đ ược môi trường làm việc của doanh nghiệp cũng chính l à môi trường sống của họ l à điều mà các doanh nghiệp rất nên quan tâm. Từ sự cần thiết của vấn đề xây dựng văn hoá trong doanh nghiệp đó, qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Long Shin em đã quyết định chọn đề t ài: “Nghiên cứu văn hoá doanh nghi ệp tại công ty TNHH Long Shin”. Với hy vọng ngo ài việc củng cố, bổ sung những kiến thức đ ã được học ở nhà trường em sẽ có thể đóng góp một phần nhỏ bé cho hoạt động phát triển văn hoá doanh nghiệp nói ri êng và phát triển hoạt động kinh doanh nói chung của công ty. 2. Mục đích nghiên cứu - Củng cố, bổ sung v à hệ thống hoá lý luận về c ông tác Marketing nói chung của một doanh nghiệp, đồng mời mở rộng kiến thức đ ã học được từ nhà trường và cách giải quyết những vấn đề thực tiễn tại doanh nghiệp. - Đánh gía được thực trạng của hoạt động xây dựng văn hoá trong doanh nghiệp tại công ty TNHH L ong Shin, chỉ ra được những mặt đạt đ ược cũng như những tồn tại, và những ảnh hưởng dến hoạt động văn hoá của công ty. - Trên cơ sở những tồn tại đó, đ ưa ra một số giải pháp nhằm ho àn thiện và phát triển hơn nữa hoạt động xây dựng văn hoá doanh nghiệp, mang lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động kinh doanh của công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Toàn thể cán bộ công nhân viên tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Long Shin.  Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này em chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động văn hoá của công ty TNHH Long Shin. 4. Nội dung nghiên cứu Đề tài: “Nghiên cứu văn hoá doanh nghi ệp tại công ty TNHH Long Shin” Gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận về nghiên cứu văn hoá doanh nghi ệp Chương II: Thực trạng về văn h óa tại công ty TNHH Long Shin 3 Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện văn hoá doanh nghi ệp tại công ty TNHH Long Shin. Đây là một đề tài khó và khá m ới mẻ đòi hỏi người viết phải có một kiến thức nhất định, với những kiến thức đ ã được học cùng với những kiến thức thực tế tại nơi em thực tập, em sẽ cố gắng hết sức để ho àn thành đề tài này. Em rất hy vọng đề tài của mình không chỉ là tập in nằm ở một n ơi nào đó mà nó sẽ trở thành một bộ phận của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có những bước đi vững chắc trên con đường hội nhập kinh tế của đất nước. Em xin chân thành c ảm ơn sự chỉ dẫn tận tình của thầy Võ Hoàn Hải, cùng các thầy cô trong trường Đại Học Nha Trang cũng nh ư các cô, các chú, các anh, các chị làm việc tại công ty TNHH Long Shin. Đặc biệt là anh Phan Ngọc Lộc - Trưởng Phòng Tổ Chức Hành Chính đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em hoàn thiện đề tài này Dù đã rất cố gắng nhưng trong bài không th ể không có thiếu sót, em kính mong sự góp ý của các quý thầy cô, các cô, các chú trong công ty đ ể giúp đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cán ơn! Nha Trang, tháng 11 năm 2007 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hải 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG V Ề VĂN HOÁ 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về văn hoá Để có cái nhìn tổng quát về văn hoá danh nghiệp, chúng ta đi t ìm hiểu một vài khái niệm liên quan đến vấn đề xây dựng văn hoá của doanh nghiệp. 1.1.1.1 Khái niệm về văn hoá: Để có khái niệm đầy đủ về văn hoá, người ta thường chia văn hoá thành hai trường hợp: * Từ văn hoá viết hoa, số ít (culture) đ ược chỉ định là một thuộc tính chỉ có ở loài người, nó là cái dùng đ ể phân biệt giữa lo ài người và loài vật. Đó là khả năng tư duy, học hỏi, thích ứng v à sáng tạo ra những quan niệm, biểu tượng giá trị, làm cơ sở cho hệ thống ứng xử, để lo ài người có thể tồn tại v à phát triển. * Từ văn hoá không viết hoa, số nhiều (cultures) chỉ những nền (kiểu) văn hoá khác nhau, tức là những lối sống của các thể cộng đồng ng ười, biểu hiện trong những quan niệm về giá trị, trong hệ thống các h ành vi ứng xử, mà các cộng đồng người ấy đã học hỏi được và sáng tạo ra trong hoạt động sống của họ. Đó l à những truyền thống của cộng đồng, hình thành lên trong các điều kiện xã hội, lịch sử nhất định. (*) Vậy văn hoá là gì? - Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ v à trong hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đ ã hình thành nên m ột hệ thống các giá trị, các truyền thống v à các thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc. - Theo giáo sư Tr ần Ngọc Thêm: Văn hoá là m ột hệ thống hữu c ơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ng ười sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự t ương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. 5 - Theo học giả phương Tây: Văn hoá là m ột khuôn mẫu tích hợp các hành vi con ngư ời bao gồm suy nghĩ, lời nói, h ành động, và các vật dụng phụ thuộc vào khả năng của con ng ười để học hỏi v à truyền đạt tri thức cho các thế hệ kế tiếp. - Theo Chủ Tịch HỒ CHÍ MINH: Văn hoá l à toàn bộ những hoạt động vật chất và tinh thần mà loài người đã tạo ra trong lịch sử của m ình, trong mối quan hệ với con, tự nhi ên, xã hội. Vì lẽ sinh tồn cũng nh ư vì mục đích của cuộc sống, con người mới sáng tạo v à phát sinh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, văn hoá nghệ thuật, tôn giáo, những công cụ sinh hoạt h àng ngày về ở, ăn, mặc và các phương tiện phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo v à phát minh đó là văn hoá. 1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của văn hoá 1.1.2.1 Văn hoá là s ản phẩm của con ng ười, do con người sáng tạo trong suốt chiều dài lịch sử của mình, nhằm đáp ứng nhu cầu của chính con ng ười trong một xã hội nhất định. Thông qua đặc trưng này ta có th ể hiểu văn hoá nh ư sau: “Văn hoá là m ột bộ phận của môi trường, mà bộ phận đó thuộc về con ng ười. Tất cả những g ì không thuộc về tự nhiên thì đều là văn hoá”. Có thể thấy rằng, mỗi định nghĩa về văn hoá phản ánh, hay lý giải một mặt, một nét khác nhau của văn hoá, nh ưng trong mọi trường hợp, thì khái niệm “Văn hoá” và “Con ngư ời” luôn luôn gắn liền với nhau. Không có xã hội nào là không có văn hoá, dù cho x ã hội ấy bị xem là lạc hậu, dù là mông muội đến đâu. 1.1.2.2 Văn hoá là một hệ thống các giá trị đ ược chấp nhận, chia sẻ v à đề cao bởi một nhóm ng ười, một cộng đồng người (một gia đình, một làng xã, một dòng họ, một tộc người, một dân tộc), m à qua đó, một cộng đồng ng ười có đươc bản sắc riêng của mình. Hệ thống các giá trị đ ã biến thành các chuẩn mực xã hội, thâm nhập vào và chi phối các quan niệm, tập quán, truyền thống, trở th ành nền tảng cho cách ứng xử của cả cộng đồng người, từ đó nó có khả năng li ên kết các thành viên của cả cộng đồng và có khả năng điều chỉnh hoạt động của các th ành viên của cộng đồng ấy. 6 Hệ thống các giá trị đ ược thể hiện ở tín ng ưỡng, tôn giáo, niềm tin, chủ thuyết (triết lý), triết học, luật pháp, đạo đức, giáo dục, nghệ thuật, những th ành tựu về khoa học, công nghệ, các sản phẩm của t hủ công nghiệp, công nghiệp… Nói đến văn hoá của một cộng đồng ng ười, của một dân tộc l à phải nói đến một bản sắc. Bản sắc l à những gì đó làm cho một tộc người này khác với một tộc người khác, dân tộc n ày khác với dân tộc khác, và nhờ bản sắc này mà một dân tộc có thể hiện trước thế giới, đóng góp đ ược cho nhân loại v à cũng nhờ bản sắc n ày mà nhân loại chấp nhận v à đánh giá cao nhân lo ại đó. Nhà thơ Ấn Độ R.Tagor đ ã nêu rõ: “Trách nhiệm của mỗi dân tộc l à thể hiện rõ bản sắc của mình trước thế giới. Nếu một dân tộc không mang lại cho thế giới điều g ì, điều đó thật tệ hại, nó c òn xấu hơn sự diệt vong, và sẽ không được lịch sử loài người thay thế” 1.1.2.3 Văn hoá có th ể học hỏi và lưu truyền từ đời này sang đời khác. Nhờ đặc tính này mà văn hoá c ủa một cộng đồng, một tộc ng ười hoặc của một dân tộc không bị mai một, m à ngược lại, được phát triển, nâng cao, thời đại sau phong phú hơn th ời đại trước. Văn hoá thực hiện chức năng x ã hội quan trọng nhất m à thiếu nó sẽ không th ể có được các hoạt động sáng tạo cũng nh ư không thể có bất kỳ hoạt động n ào khác của con người. Đó là chức năng truyền đạt kinh nghiệm, tri thức, những kết quả vật chất văn hoá của hoạt động con ng ười trong lịch sử, tức l à tạo ra sự thừa kế 1.1.3. Các yếu tố của văn hoá Khái niệm về văn hoá rất đa dạng v à phức tạp, để hiểu rõ hơn về bản chất của văn hoá chúng ta c ần nghiên cứu về các yếu tố c ơ bản của nó. 1.1.3.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ rệt của văn hoá vì nó là phương tiện chủ yếu được sử dụng để truyền đạt thông tin v à ý tưởng trong quá trình giao tiếp. Nó là hiện thân của triết lý văn hoá và các điều kiện mà người ta sử dụng nó để xem xét thế giới v à giải thích các kinh nghiệm theo cách thức đặc thù của nền văn hoá đất nước hay dân tộc của họ. Thông thạo một ngôn ngữ không chỉ giúp cho nh à kinh doanh thực hiện kinh doanh bằng ngôn ngữ đó m à quan trọng hơn là nó cung cấp sự hiểu biết sâu sắc các 7 tổ chức và giá trị xã hội của những ng ười sử dụng ngôn ngữ ấy, đây l à một trong những yếu tố quan trọn g quyết định hiệu quả kinh doanh. +/ Ngôn ngữ không chỉ là lời nói và chữ viết mà nó còn là những ngôn ngữ không lời như điệu bộ, vẻ mặt, dáng điệu v à khoảng cách…mà trong quá trình giao tiếp hằng ngày con người vẫn sử dụng một cách rất nhuần nhuyễn để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Như vậy, ngôn ngữ đã thực hịên được vai trò là một công cụ chủ yếu trong giao tiếp +/ Tính không đồng nhất của ngôn ngữ chính l à rào cản trong quá tr ình giao tiếp. Ví dụ như: Khi xe Ford gi ới thiệu xe vận tải với giá trị thấp tên là “Feira” ở một vài nước kém phát triển, thật không may t ên này có nghĩa là “phụ nữ xấu xí” ở Tây Ban Nha và cái tên này c ũng không khuyến khích đ ược mức bán…Có rất nhiều tình huống về ngôn ngữ m à mỗi nền văn hoá ở mỗi n ước khác nhau lại có cách hiểu khác nhau. Đây chính là m ột trong những rào cản trong quá trình giao tiếp giữa các nền văn hoá khác nhau. 1.1.3.2 Tôn giáo Trên thế giới hiện nay có một số tôn giáo chủ yếu nh ư: Thiên Chúa, Tin Lành, Hồi Giáo, Phật Giáo …Tôn giáo ảnh hưởng đến niềm tin, cá ch sống, giá trị và thái độ, thói quen làm việc của mỗi người và cách cư xử của con người trong xã hội đối với nhau và đối với xã hội khác. Mặc d ù mỗi tôn giáo đều có đặc điểm ri êng biệt nhưng cái chung là đ ều khuyên răn con người hướng thiện 1.1.3.3 Giá trị và thái độ Giá trị là những niềm tin vững chắc l àm cơ sở để con người đánh giá những điều đúng - sai, tốt - xấu, quan trọng v à không quan tr ọng. Giá trị cũng ảnh h ưởng đến văn hoá, ví dụ giá trị của ng ười Mỹ hiện nay là sự phân chia bình đẳng trong công việc đó là kết quả của pháp chế v à hành động chống lại sự phân biệt giới tính. Giá trị này thay đổi cũng phản ánh thái độ mới về sự phân biệt Thái độ là những khuynh hướng không đổi của sự cảm nhận v à hành vi theo một hướng riêng biệt về một đối tượng. Thái độ có nguồn gốc từ những giá trị, trong cuộc sống h àng ngày và đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh. Ví dụ: Người Nga tin rằng cách nấu ăn của 8 Mc.Donald là giá trị tốt nhất đối với họ (giá trị phán đoán) v à do đó vui lòng xếp hàng dài để ăn (thái độ). Tuy nhiên trong nh ững trường hợp khác nhau các nh à kinh doanh nên xem xét, nghiên cứu việc sử dụng t ên và nguồn gốc sản phẩm sao cho thích hợp tạo cảm giác tin tưởng cho khách h àng, từ đó có thái độ tốt với sản phẩm của doanh nghiệp. Các nhà kinh doanh n ên chú ý rằng có thể tên của sản phẩm ở n ơi này phù hợp tạo được lòng tin và thái độ tốt của khách h àng, nhưng lại không phù hợp với thị trường có nền văn hoá khác, điều n ày dễ dẫn đến những tác động ti êu cực cho hoạt động của doanh nghiệp. 1.1.3.4 Thói quen và cách ứng xử Thói quen là cách th ực hành phổ biến hoặc đã hình thành từ trước. Còn cách cư xử là những hành vi được xem là đúng đắn trong một xã hội riêng biệt, thói quen thể hiện cách sự vật đ ược làm, cách cư xử được dùng khi thực hiện chúng. Ví dụ: Thói quen ở Mỹ là ăn món chính trư ớc món tráng miệng. Khi thực hiện thói quen này, h ọ dùng dao và nĩa ăn hết thức ăn tr ên đĩa và không nói khi có th ức ăn trên miệng 1.1.3.5 Văn hoá v ật chất Văn hoá vật chất là những đối tượng con người làm ra. Khi xem xét văn hoá vật chất chúng ta xem xét cách con ng ười làm ra đồ vật, ai làm ra chúng và t ại sao. Chúng ta cũng cần cân nhắc c ơ sở hạ tầng kinh tế nh ư: giao thông, thông tin, ngu ồn năng lượng; cơ sở hạ tầng như chăm sóc sức khoẻ, nhà ở, hệ thống giáo dục; c ơ sở hạ tầng tài chính như ngân hàng, b ảo hiểm, dịch vụ t ài chính trong xã h ội. Tiến bộ kỹ thuật trong x ã hội quan trọng vì ảnh hưởng đến tiêu chuẩn mức sống và giúp giải thích những giá trị v à niềm tin của xã hội đó. Nếu là một quốc gia tiến bộ về kỹ thuật, co n người ít tin tưởng rằng số mệnh giữ vai tr ò chủ yếu trong cuộc sống của họ v à tin tưởng rằng con người có thể kiểm soát những điều xảy ra với họ. Những giá trị của họ cũng thi ên về vật chất bởi v ì họ có mức sống cao. Văn hoá vật chất là cơ sở để các nhà kinh doanh cân nh ắc và nghiên cứu trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh tr ên các thị trường, có trình độ phát triển khoa học kỹ thuật khác nhau. Nh ư sản phẩm máy tính xách tay đ ược sử dụng rất phổ biến 9 và hữu hiệu ở các nước công nghiệp phát triển, tuy nhiên đối với các nước thế giới thứ ba thì còn hạn chế vì họ không sử dụng hết những lợi ích của sản phẩm n ày. 1.1.3.6 Thẩm mỹ Thẩm mỹ liên quan đến thị hiếu nghệ thuật của văn hoá. Ví dụ giá trị thẩm mỹ của người Mỹ khác với ng ười Trung Quốc, điều n ày phản ánh qua hội hoạ, văn chương, âm nhạc và thị hiếu nghệ thuật của hai dân tộc. Để hiểu một nền văn hoá chúng ta cần nghiên cứu kỹ những sự khác nhau đó tác động đến h ành vi; ví dụ Opera phổ biến ở Châu Âu h ơn là ở Mỹ, vì thế mà nhiều ngôi sao Opera Mỹ họ thường tạo danh tiếng ở Châu Âu tr ước khi họ đạt được thành công ở quê nhà. Tuy nhiên, có nhi ều khía cạnh của thẩm mỹ l àm cho các nền văn hoá khác nhau, như ở nhiều nước Phương Tây, màu đen s ử dụng cho đồ tang, m àu trắng sử dụng khi vui hoặc chỉ sự tinh khi ết; còn ở nhiều nước Phương Đông màu tr ắng lại được dùng cho đồ tang. Như vậy giá trị thẩm mỹ ảnh h ưởng hành vi và chúng ta c ần tìm hiểu nếu muốn thích nghi với một nền văn hoá khác. 1.1.3.7 Giáo dục Giáo dục là một trong những chức năng c ơ bản của văn hoá, đóng vai trò quan trọng giúp con người hiểu biết về văn hoá nhiều h ơn. Giáo dục ảnh hưởng đến hầu hết các yếu tố của văn hoá đ ã xem xét ở trên và giáo dục góp phần tạo n ên “thế giới quan” và “nhân sinh quan” c ủa mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng ng ười trong xã hội 1.1.4. Vai trò của văn hoá 1.1.5.1 Vai trò c ủa văn hoá đối với sự phát triển của cá nhân: - Văn hoá là môi trư ờng, là điều kiện và là nhân tố quyết định đến sự h ình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi con ng ười. - Văn hoá dịnh hướng mục tiêu và cách thức phát triển của những cá nhân. 1.1.5.2 Vai trò c ủa văn hoá đối với sự phát triển quốc gia: - Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển quốc gia. - Văn hoá là động lực của sự phát triển quốc gia, văn hoá hoạt động t iềm ẩn trong những con người; Người lãnh đạo cầm quyền phải biết kh ơi dậy. - Văn hoá là linh h ồn, là hệ điều tiết của sự phát triển quốc gia, văn hoá tạo ra cái hồn dân tộc. 10 =>Từ những phác hoạ lý thuyết văn hoá ở tr ên đã cho ta hiểu phần nào bản chất của văn hoá, vậy c òn văn hoá kinh doanh th ì sao? Nó có gì khác không? 1.2 VĂN HOÁ TRONG KINH DOANH 1.2.1 Khái niệm về văn hoá trong kinh doanh Văn hoá kinh doanh (business culture) hay văn hoá thương m ại (commercial culture) là những giá trị văn hoá gắn liền với hoạt động kinh doanh (mua bán, khâu gạch nối liền giữa sản xuất v à tiêu dùng) một món hàng hoá (một thương phẩm/một dịch vụ) cụ thể trong to àn cảnh mọi mối quan hệ văn hoá - xã hội khác nhau của nó. Đó là hai mặt mâu thuẫn (văn h oá: giá trị<>kinh doanh: lợi nhuận) nh ưng thống nhất: giá trị văn hoá thể hiện trong h ình thức mẫu mã và chất lượng sản phẩm, trong thông tin quảng cáo về sản phẩm, trong cửa h àng bày bán s ản phẩm, trong phong cách giao tiếp ứng xử cửa ng ười bán đối với người mua, trong tâm lý v à thị hiếu tiêu dùng, rộng ra là trong cả quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh với to àn bộ các khâu, các điều kiện liên quan của nó…nhằm tạo ra những chất l ượng và hiệu quả kinh doanh nhất định. Xét về bản chất, kinh doanh không ch ỉ gói gọn trong khâu l ưu thông, phân phối các chiến lược “thâm nhập thị tr ường” của các doanh nghiệp đối với các sản phẩm của mình mà nó còn ph ải bao quát các khâu có quan hệ hữu c ơ nhau tính từ sản xuất cho tới cả ti êu dùng. Xây d ựng nền văn hoá kinh doan h là một việc làm có tính thực tế mà mục tiêu cụ thể là nhằm làm cho toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, tức yếu tố đóng vai tr ò rất quyết định đối với nền sản xuất của đất n ước trở nên ngày càng mang tính văn hoá cao th ể hiện trên cả ba mặt: (1)Văn hoá doanh nhân: Văn hoá thể hiện hết ở đội ngũ những con ng ười (gồm cả các cá nhân v à tập thể) tham gia sản xuất kinh doanh chủ yếu thể hiện ở t rình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ và vốn tri thức tổng hợp, ở kinh nghiệm thực tiễn v à kỹ năng, phương pháp tác nghiệp, ở năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh v à sự nhạy bén với thị trường, ở đạo đức nghề nghiệp v à phẩm hạnh làm người, ở ý thức công dân v à sự giác ngộ về chính trị - xã hội v.v… (2) Văn hoá thương trư ờng: . Nghiên cứu văn hoá doanh nghi ệp tại công ty TNHH Long Shin Gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận về nghiên cứu văn hoá doanh nghi ệp Chương II: Thực trạng về văn h óa tại công ty TNHH Long Shin 3 . tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Long Shin.  Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này em chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động văn hoá của công ty TNHH Long Shin. 4. Nội dung nghiên cứu Đề tài: Nghiên. của nó. b. Văn hoá doanh nghi ệp và công tác quản trị Văn hoá doanh nghi ệp (văn hoá công ty) l à một dạng của văn hoá tổ chức bao gồm những giá trị, những nhân tố văn hoá m à doanh nghiệp làm

Ngày đăng: 14/08/2014, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan