Tính toán thiết kế kho lạnh bảo quản sản phẩm thuỷ sản đông lạnh 100 tấn ngày

89 2.1K 11
Tính toán thiết kế kho lạnh bảo quản sản phẩm thuỷ  sản đông lạnh 100  tấn ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN LẠNH 2 1.1. TỔNG QUAN KHO LẠNH 2 1.1.1. Vai trò của kho lạnh 2 1.1.2. Phân loại kho lạnh 2 1.1.3. Phân loại buồng lạnh 3 1.2. CƠ SỞ QUÁ TRÌNH LÀM ĐÔNG VÀ BẢO QUẢN THỰC PHẨM 3 1.2.1. Quá trình làm đông thực phẩm 3 1.2.2. Bảo quản sản phẩm đông lạnh 5 CHƯƠNG II. LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHO BẢO QUẢN ĐÔNG 8 2.1. LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KĨ THUẬT 8 2.1.1. Đặt vấn đề 8 2.1.2. Quy hoạch mặt bằng kho lạnh 8 2.1.3. Các thông số kỹ thuật 11 2.1.4. Chọn phương án xây dựng và kĩ thuật xếp kho 12 2.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHO BẢO QUẢN 14 2.2.1. Xác định số lượng và kích thước buồng lạnh 14 2.2.2. Tải trọng của nền và trần 16 2.2.3. Xác định diện tích kho lạnh cần lắp 16 2.2.4. Cấu trúc xây dựng và cách nhiệt kho lạnh 17 CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI 22 3.1. TỔNG QUÁT 22 3.2. DÒNG NHIỆT QUA KẾT CẤU BAO CHE, Q1 23 3.2.1. Tính dòng nhiệt truyền qua vách, trần, nền kho do chênh lệch nhiệt độ 24 ii 3.2.2. Dòng nhiệt tổn thất do bức xạ nhiệt 26 3.3. DÒNG NHIỆT DO SẢN PHẨM TỎA RA, Q2 27 3.3.1. Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra 27 3.3.2. Dòng nhiệt do bao bì toả ra 28 3.4. CÁC DÒNG NHIỆT VẬN HÀNH, Q4 28 3.4.1. Dòng nhiệt do chiếu sáng buồng, Q41 28 3.4.2. Dòng nhiệt do người tỏa ra, Q42 29 3.4.3. Dòng nhiệt do các động cơ điện,Q43 29 3.4.4. Dòng nhiệt khi mở cửa, Q44 29 3.4.5. Dòng nhiệt do xả tuyết, Q45 29 3.5. XÁC ĐỊNH TẢI NHIỆT CHO MÁY NÉN VÀ THIẾT BỊ 30 3.5.1. Phụ tải thiết bị 30 3.5.2. Phụ tải nhiệt máy nén 30 CHƯƠNG IV. TÍNH CHỌN MÁY NÉN VÀ CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG LẠNH 32 4.1. CHỌN HỆ THỐNG LẠNH 32 4.1.1. Phương pháp làm lạnh 32 4.1.2. Chọn môi chất lạnh 33 4.1.3. Sơ đồ hệ thống lạnh (thể hiện trên hình vẽ) 34 4.2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH VÀ CHỌN MÁY NÉN 34 4.2.1. Chọn các thông số làm việc 34 4.2.2. Chu trình máy lạnh 35 4.2.3. Tính nhiệt cho máy nén 38 4.2.4. Chọn máy nén. 40 4.3 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT 43 4.3.1. Thiết bị ngưng tụ 43 4.3.2. Thiết bị bay hơi 45 4.4. TÍNH CHỌN ĐƯỜNG ỐNG DẪN MÔI CHẤT 47 iii 4.5. THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH 48 4.5.1. Vai trò, vị trí thiết bị phụ trong hệ thống lạnh 48 4.5.2. Các thiết bị phụ 49 CHƯƠNG V. QUI TRÌNH LẮP ĐẶT, TỰ ĐỘNG HÓA, VÀ VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG 61 5.1. QUI TRÌNH LẮP ĐẶT 61 5.1.1. Lắp đặt máy nén 61 5.1.2. Lắp đặt panel kho lạnh 61 5.1.3. Lắp đặt thiết bị ngưng tụ 64 5.1.4. Lắp đặt thiết bị bay hơi 65 5.1.5. Lắp đặt cụm van dàn lạnh 65 5.1.6. Lắp đặt đường ống 67 5.2. THỬ KÍN, THỬ BỀN, CHÂN KHÔNG VÀ NẠP GAS CHO HỆ THỐNG 67 5.2.1. Thử kín, thử bền và chân không hệ thống lạnh 67 5.2.2. Nạp môi chất lạnh cho hệ thống 68 5.3. TRANG BỊ TỰ ĐỘNG HÓA 71 5.3.1. Sơ đồ mạch điện và sơ đồ hệ thống kho bảo quản đông 71 5.3.2. Thuyết minh mạch điện 72 5.4. VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH 75 5.4.1. Phần vận hành 75 5.4.2. Bảo dưỡng hệ thống lạnh 78 CHƯƠNG VI. DỰ TOÁN KHỐI LƯỢNG VẬT TƯ 80 6.1. CHI PHÍ CHO KHO LẠNH 80 6.2. MÁY VÀ THIẾT BỊ 80 6.3. HỆ THỐNG VAN DANFOSS 81 6.4. PHỤ KIỆN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nha Trang, đến nay tôi đã hoàn thành chương trình đào tạo đại học và hoàn thành đồ án tốt nghiệp đại học. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, Ban chủ nhiệm khoa Cơ khí, cùng với các thầy cô giảng dạy. Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Lê Văn Khẩn - người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành đồ án đúng thời hạn. Chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty TNHH kĩ thuật lạnh Recom và các chú cùng các anh em trong đội thi công đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập tại công ty. Cuối cùng, tôi bày tỏ lời cảm ơn đến cha mẹ cùng những người thân và toàn thể bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện công tác tốt nghiệp. Tôi xin chúc các thầy cô, các anh chị và toàn thể bạn bè sức khỏe dồi dào, đạt nhiều thành công trong công việc, học tập và nghiên cứu. Ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hải Pháp v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thông số về khí hậu ở Cần Thơ [1, tr8] 11 Bảng 2.2. Thông số các lớp vật liệu của tấm panel tiêu chuẩn [4, tr52, 53] 20 Bảng 3.1. Tổng dòng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che 27 Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả tính toán 30 Bảng 4.1. Bảng tổng hợp các thông số trên các điểm nút của chu trình 37 Bảng 4.2. Các thông số kỹ thuật dàn ngưng bay hơi 44 Bảng 4.3. Vận tốc và thể tích riêng của môi chất 48 Bảng 4.4. Bảng kết quả tính toán đường ống chọn (bảng 10.1, [5, tr242]) 48 Bảng 4.5. Thông số của van tiết lưu nhiệt cân bằng của Danfoss 54 Bảng 6.1. Vật tư lắp đặt kho lạnh 80 Bảng 6.2. Máy nén và một số thiết bị khác 80 Bảng 6.3. Hệ thống van chặn 81 Bảng 6.4. Phụ kiện lắp đặt hệ thống 81 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Mặt bằng kho lạnh 1 Hình 2.2. Nhiệt độ đọng sương ts = 32 0 C 1 Hình 2.3. Cấu trúc nền kho lạnh 1 Hình 2.4a. Mặt cắt panel 1 Hình 2.4b. Hình ảnh thực panel 1 Hình 2.5. Mái che kho lạnh 19 Hình 3.1. Chi tiết ghép các tấm panel 23 Hình 3.2. Kích thước ngoài của kho lạnh 1 Hình 3.3. Nhiệt độ các khu vực xung quanh kho lạnh 24 Hình 4.1a. Chu trình máy nén trục vít 1 Hình 4.1b. Đồ thị lg p - i 1 Hình 4.2a. Cụm máy nén trục vít Mycom 1 Hình 4.2b. Cụm máy nén tại nhà máy 1 Hình 4.3. Dàn ngưng không khí của hãng AVAPCO 1 Hình 4.4. Biến thiên nhiệt độ trong thiết bị bay hơi 1 Hình 4.5. Dàn lạnh kho 1 Hình 4.6. Bình thu hồi dầu 50 Hình 4.7. Bình tập trung dầu của hệ thống 1 Hình 4.8. Bình tách khí không ngưng 1 Hình 4.9. Bình chứa cao áp 53 Hình 4.10. Cấu tạo van tiết lưu cân bằng ngoài 1 Hình 4.11. Hình dáng ngoài của van tiết lưu cân bằng ngoài 1 Hình 4.12. Van tiết lưu tay 1 Hình 4.13. Phin lọc thô FA của Danfoss 57 Hình 4.14. Van một chiều NRVS Danfoss 58 Hình 4.15. Van an toàn Danfoss 59 Hình 4.16. Một số van chặn của Danfoss 59 Hình 4.17. Van điện từ 60 Hình 5.1. Chi tiết lắp đặt panel kho lạnh 1 Hình 5.2. Một số hình ảnh lắp đặt tường, trần và nền kho lạnh 1 Hình 5.3. Lắp đặt cụm van điện từ, tiết lưu tay, van PMLX 66 Hình 5.4. Sơ đồ nạp môi chất cho hệ thống 70 1 MỞ ĐẦU Trong các nước xuất khẩu thủy sản trên thế giới, Việt Nam được coi là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh nhất. Hiện nay, thủy sản hiện đang là mặt hàng thực phẩm được tiêu thụ mạnh nhất. Dự báo từ nay đến năm 2015, sức tiêu thụ mặt hàng này trên toàn cầu sẽ tăng trưởng khoảng 0,8%/năm, tổng nhu cầu thủy sản và các sản phẩm thủy sản tăng khoảng 2,1%/năm. Mặt hàng thủy sản của Việt Nam đã có mặt ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. song song với sự ra đời của các nhà máy chế biến kho lạnh ngày càng phát triển. Kho trữ đông sản phẩm và nguyên liệu trong ngành thuỷ sản có ảnh hưởng đến cả chuỗi sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản. Ngành thuỷ sản cần thực hiện nhiều giải pháp hơn nữa để đảm bảo chất lượng của các sản phẩm, trong đó giải pháp phát triển hệ thống kho lanh đóng vai trò quan trọng. Sự phát triển của ngành thủy sản làm cho nghành kĩ thuật nhiệt - lạnh cũng phát triển theo. Xuất phát từ những yêu cầu trên, được sự phân công của khoa Cơ khí Trường đại học Nha Trang và sự hướng dẫn của thầy Lê Văn Khẩn tôi được giao đề tài: ”Tính toán thiết kế kho lạnh bảo quản sản phẩm thuỷ sản đông lạnh 100 tấn/ngày”. Địa điểm thực tập tại Công ty cổ phần chế biến thủy hải sản Nam Sông Hậu – Giáp ranh giữa Cần Thơ và Hậu Giang. Nội dung của đề tài bao gồm: 1. Tổng quan kho lạnh 2. Luận chứng kinh tế - kĩ thuật và tính toán thiết kế kho bảo quản đông 3. Tính toán nhiệt tải kho 4. Tính chọn máy nén và thiết bị hệ thống lạnh 5. Trang bị tự động hóa và qui trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng 6. Dự toán khối lượng vật tư Qua quá trình tham khảo tài liệu, thực tế công việc và được sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn tôi đã hoàn thành nội dung đề tài được giao. Tuy nhiên do thời gian và kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên đồ án không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy cô và các bạ n . Ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hải Pháp 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN LẠNH 1.1. TỔNG QUAN KHO LẠNH 1.1.1. Vai trò của kho lạnh Kho trữ đông sản phẩm và nguyên liệu trong ngành thuỷ sản có ảnh hưởng đến cả chuỗi sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản. Ngành thuỷ sản cần thực hiện nhiều giải pháp hơn nữa để đảm bảo chất lượng của các sản phẩm, trong đó giải pháp phát triển hệ thống kho lạnh đóng vai trò quan trọng. Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản phát triển nhanh và mạnh như hiện nay thì hệ thống kho lạnh là rất quan trọng và cần được đầu tư nhiều hơn nữa. Không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ điều kiện để đầu tư vào kho lạnh một cách có chiều sâu. Hiện có không ít kho lạnh với thiết bị và cách quản lý cũ, chất lượng sản phẩm được bảo quản không tốt, nhiệt độ không đủ làm ảnh hưởng đến sản phẩm của chính các doanh nghiệp. Hệ thống kho lạnh hiện nay ở nước ta chỉ đáp ứng nhu cầu tạm trữ sản phẩm sau chế biến và đưa vào lưu thông trong điều kiện bình thường. Có một số doanh nghiệp do điều kiện kho lạnh không đáp ứng được yêu cầu sản xuất nên phải thuê kho lạnh, nhất là vào thời điểm mùa vụ, từ đó hình thành nên các kho lạnh thương mại. Hệ thống các kho lạnh thương mại thuỷ sản phát triển nhanh, mạnh về cả số lượng lẫn chất lượng. 1.1.2. Phân loại kho lạnh - Kho lạnh chế biến - Kho lạnh phân phối - Kho lạnh trung chuyển - Kho lạnh thương nghiệp - Kho lạnh vận tải - Kho lạnh sinh hoạt Kho lạnh đang thiết kế thuộc loại kho lạnh chế biến (xí nghiệp chế biến lạnh) là một bộ phận của các cơ sở chế biến thực phẩm như thịt, cá, sữa, rau, quả các sản phẩm là thực phẩm lạnh, đồ hộp để chuyển đến các kho lạnh phân phối, kho lạnh trung chuyển hoặc kho lạnh thương nghiệp. 3 1.1.3. Phân loại buồng lạnh - Buồng bảo quản lạnh 0 0 C - Buồng bảo quản đông -20 ÷ -25 0 C - Buồng bảo quản đa năng -12 0 C - Buồng gia lạnh 0 0 C - Buồng kết đông -35 0 C - Buồng tháo chất tải 0 0 C - Buồng bảo quản đá -4 0 C - Buồng chế biến lạnh +15 0 C Buồng bảo quản đông nhà máy chế biến thủy sản có nhiệt độ bảo quản -25 0 C. Buồng dùng để bảo quản các sản phẩm cá, tôm, mực đã được kết đông ở máy đông hoặc buồng kết đông. Nhiệt độ bảo quản thường là -20 0 C ÷ -25 0 C. 1.2. CƠ SỞ QUÁ TRÌNH LÀM ĐÔNG VÀ BảO QUảN THỰC PHẨM 1.2.1. Quá trình làm đông thực phẩm 1.2.1.1. Sự kết tinh của nước khi làm đông thực phẩm Trong nước luôn có những chất rắn lơ lửng. Chúng chuyển động tự do theo tác động của các phân tử nước. Khi nhiệt độ giảm đến một mức nhất định các phân tử chất rắn sẽ ngừng chuyển động, chúng trở thành chỗ dựa cho các phân tử nước liên kết với nhau ở xung quanh tạo thành các mầm tinh thể. Sau đó các mầm tinh thể liên kết với các phân tử nước để tăng thể tích. Sự hình thành mầm tinh thể khó khăn hơn so với sự lớn lên của chúng. Vì vậy nhiệt độ hình thành mầm tinh thể thấp hơn nhiệt độ để các mầm tinh thể lớn lên. Trong cấu trúc của thực phẩm, nước chịu tác động của các thành phần khác (các đơn chất tan) nên nó có nhiệt độ kết tinh thấp hơn nước nguyên chất. 1.2.1.2. Những biến đổi của thực phẩm khi làm đông  Những biến đổi về vật lý - Sự kết tinh lại của nước Đối với các sản phẩm động lạnh trong quá trình bảo quản nếu chúng ta không duy trì được nhiệt độ bảo quản ổn định sẽ dẫn đến sự kết tinh lại của nước đá. Đó là hiện tượng gây nên những ảnh hưởng xấu cho sản phẩm bảo quản. Kết tinh lại nước đá 4 xảy ra khi có sự dao động của nhiệt độ trong quá trình bảo quản. Do nồng độ chất tan trong các tinh thể nước đá khác nhau nên nhiệt độ kết tinh và nhiệt độ nóng chảy của chúng cũng khác nhau. Khi nhiệt độ tăng thì các tinh thể nước đá có kích thước nhỏ, có nhiệt độ nóng chảy thấp sẽ bị tan ra trước tinh thể có kích thước lớn nhiệt độ nóng chảy cao. Khi nhiệt độ hạ xuống trở lại thì quá trình kết tinh lại xảy ra, nhưng chúng lại kết tinh thể nước đá lớn do đó làm cho kích thước tinh thể nước đá lớn ngày càng to lên. Sự tăng về kích thước của các tinh thể nước đá sẽ ảnh hưởng xấu đến thực phẩm, cụ thể là các cấu trúc tế bào bị phá vỡ, khi sử dụng sản phẩm sẽ mềm hơn hao phí chất dinh dưỡng tăng do sự mất nước tự do tăng làm cho mùi vị sản phẩm giảm. - Sự thăng hoa của nước đá Trong quá trình bảo quản sản phẩm đông do hiện tượng hơi nước trong không khí ngưng tụ thành tuyết trên giàn lạnh làm cho lượng ẩm trong không khí giảm. Điều đó dẫn đến sự chênh lệch áp suất bay hơi của nước đá ở bề mặt sản phẩm với môi trường xung quanh. Kết quả là nước đá bị thăng hoa hơi nước đi vào môi trường không khí. Nước đá trên bề mặt bị thăng hoa, sau đó các lớp bên trong của thực phẩm thăng hoa.  Những biến đổi về hoá học Trong bảo quản đông, các biến đổi về sinh hoá, hoá học diễn ra chậm. Các thành phần dễ bị biến đổi là: protein hoà tan, lipid, vitamin, chất màu… - Sự biến đổi của Protein: Trong các loại protein thì protein hoà tan trong nước dễ bị phân giải nhất, sự phân giải chủ yếu dưới tác dụng của enzyme có sẵn trong sản phẩm bảo quản. - Sự biến đổi của chất béo: dưới tác dụng của enzyme nội tạng làm cho chất béo bị phân giải cộng với quá trình thăng hoa nước đá làm cho oxy xâm nhập vào. Đó là điều kiện thuận lợi cho quá trình oxy hoá chất béo xảy ra. Quá trình oxy hoá chất béo sinh ra các chất có mùi vị xấu làm giảm giá trị sử dụng của sản phẩm. Các chất màu bị oxy hoá cũng làm thay đổi màu sắc của sản phẩm. - Sự biến đổi về vi sinh vật: đối với sản phẩm bảo quản đông có nhiệt độ thấp hơn [...]... công ty, phù h p v i nơi t kho l nh và i u ki n th i ti t t i nơi t kho l nh 2.1.2 Quy ho ch m t b ng kho l nh 2.1.2.1 Quy mô kho l nh i v i kho l nh cho thuê hay kho phân ph i thì dung tích kho l n còn iv i kho l nh c a nhà máy thì dung tích nh hơn, kho n m trong nhà máy và g n li n v i dây chuy n s n xu t c a nhà máy Kho ư c t nh ng nơi ch u ít nhi t b c x nh t, thư ng thì kho l nh n m v trí cu i c... hàng vào kho là g n nh t Kho l nh ch có m t kho l n chia làm hai kho nh , có hai c a l n và hai c a nh nh p và xu t hàng Phòng máy t phía bên hong c a kho l nh, vi c t phòng máy như v y s thu n ti n cho quá trình v n hành cũng như b o trì, s a ch a và thay th … 2.1.2.6 Sơ m t b ng kho l nh Hình 2.1 M t b ng kho l nh 11 2.1.3 Các thông s k thu t 2.1.3.1 Nhi t không khí bên ngoài tính toán thi t k kho l... kho, m i l i i r ng 1m Xây t Là k thu t s p x p các ki n hàng th t vào nhau thành m t kh i n ch c, t o i u ki n thu n l i cho b c d , phân lô, nh, v ng m b o an toàn và tính ư c dung lư ng kho l nh Kho l nh càng cao thì s l p thùng ch t lên t ngày càng cao nhưng ph i l n tránh nguy hi m do ngã 2.2 TÍNH TOÁN THI T K KHO B O QU N 2.2.1 Xác nh s lư ng và kích thư c bu ng l nh 15 2.2.1.1 Tính th tích kho. .. Polyurethan có chi u dày là 150 mm thì m b o s cách nhi t - N n kho và tr n kho có chi u dày l p cách nhi t b ng chi u dày l p cách nhi t c a vách kho - Vách ngăn gi a hai phòng l nh có chi u dày 150 mm có th cách nhi t t t 22 CHƯƠNG III TÍNH TOÁN NHI T T I 3.1 T NG QUÁT Tính nhi t kho l nh là tính toán các dòng nhi t t môi trư ng bên ngoài i vào kho l nh ây chính là dòng nhi t t n th t mà máy l nh ph i... m) Th i gian b o qu n s n ph m t i a là 30 ngày Vì v y dung tích kho là: E = 30 × 45 = 1350 t n => V = E 1350 3 = = 3000 m g v 0, 45 Th tích kho l nh tính ư c là 3000m2 2.2.1.2 Di n tích ch t t i c a kho l nh Di n tích ch t t i c a kho l nh ư c tính theo công th c: F= V h F - di n tích ch t t i, m2 h - chi u cao ch t t i, m Chi u cao ch t t i c a kho l nh ph kho Chi u cao h1 ư c xác chi u d y cách nhi... ng bao, n n, tr n c a toàn b kho Các kích thư c c a kho : Hình 3.2 Kích thư c ngoài c a kho l nh 24 Chi u dài kho l nh: L = 19,5 × 2 + 0,15 × 3 = 39,45 m Vách bên trong kho ti p giáp v i khu bao gói nên ta có: Chi u r ng kho l nh: R = 19,5 + 1/2δpanel + δpanel = 19,5 + 1/2 × 0,15 + 0,15 = 19,725 m Chi u cao kho l nh: H=6m 3.2.1 Tính dòng nhi t truy n qua vách, tr n, n n kho do chênh l ch nhi t Ta có... Tính th tích kho l nh Th tích kho l nh ư c xác V= nh theo công th c: E gv E - dung tích kho l nh, t n V - th tích kho l nh, m3 gv - nh m c ch t t i, t n /m3, ( b ng 2-5 [4, tr 56]) Kho ư c thi t k v i m t hàng th y s n là cá ông l nh vì v y tiêu chu n ch t t i là gv = 0,45 t n/ m3 Năng su t nhà máy 100 t n /ngày (nguy n li u) sau quá trình ch bi n s còn l i kho ng 45 t n / ngày (thành ph m) Th i gian... ng kho là : r = 2, 4 + 16,8 + 0,3 = 19,5 m, Tính chi u dài kho l nh d= 383, 265 19, 65 = 19, 65 => S t m panel = = 16,375 19,5 1, 2 Ta ch n 16 t m r ng 1,2m và 1 t m r ng 0,3m V y chi u dài kho là : d = 16 ×1, 2 + 0, 3 × 1 = 19,5 m => Di n tích xây d ng th c c a kho l nh là : Ftt = 19,5 × 19,5 = 380 m2 2.2.4 C u trúc xây d ng và cách nhi t kho l nh 2.2.4.1 C u trúc n n móng kho l nh C u trúc n n kho. .. + Q45 = 912,6 + 2100 + 8400 + 6084 + 1140, 75 = 18637 W K t lu n: T ng h p các k t qu tính toán m c 3.2, 3.3, 3.4 ta có t ng nhi t t i xâm nh p vào kho B ng 3.2 T ng h p k t qu tính toán Q1 , W Q2 , W Q4 , W Q,W 27167,03 16130 18637,35 61934,38 3.5 XÁC NH T I NHI T CHO MÁY NÉN VÀ THI T B 3.5.1 Ph t i thi t b T i nhi t cho thi t b là t i nhi t dùng c n thi t c a thi t b bay hơi tính toán di n tích b... kho ph thu c vào nhi u y u t như: Nhi t trong kho, t i tr ng c a kho hàng b o qu n, dung tích kho l nh Do c thù c a kho l nh là b o qu n hàng hóa do ó ph i có c u trúc v ng ch c, móng ph i ch u t i tr ng c a toàn b k t c u xây d ng, móng kho ư c xây d ng tùy thu c vào k t c u a ch n c a nơi xây d ng Kho l nh xây d ng theo phương án l p ghép nên toàn b kho ư c nhà xư ng T i tr ng c a hàng b o qu n s . động gây thối rữa sản phẩm và làm giảm chất lượng sản phẩm. 1.2.2. Bảo quản sản phẩm đông lạnh 1.2.2.1. Các điều kiện bảo quản sản phẩm đông lạnh Bảo quản sản phẩm đông lạnh chính là giai. phân công của khoa Cơ khí Trường đại học Nha Trang và sự hướng dẫn của thầy Lê Văn Khẩn tôi được giao đề tài: Tính toán thiết kế kho lạnh bảo quản sản phẩm thuỷ sản đông lạnh 100 tấn/ngày” QUAN LẠNH 1.1. TỔNG QUAN KHO LẠNH 1.1.1. Vai trò của kho lạnh Kho trữ đông sản phẩm và nguyên liệu trong ngành thuỷ sản có ảnh hưởng đến cả chuỗi sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản. Ngành thuỷ sản

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan