Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 5 ppt

30 436 1
Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 5 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 5 - Nguồn nớc và yêu cầu nớc trong quy hoạch thủy lợi tổng hợp 127 Chơng 5 Nguồn nớc v yêu cầu nớc trong quy hoạch thuỷ lợi tổng hợp 5.1. Nguồn nớc sử dụng cho các ngành kinh tế quốc dân 5.1.1. Các nguồn nớc mặt [25] 1. Lợng dòng chảy mặt Việt Nam có mạng sông, suối khá dày. Trên toàn lãnh thổ nếu chỉ tính những sông, suối có dòng chảy quanh năm thì mật độ sông, suối dao động từ nhỏ (0,3 km/km 2 ) đến trung bình (0,6 km/km 2 ) và lớn (4 km/km 2 ). Mật độ sông suối khác biệt giữa các vùng phù hợp với phân hoá không gian của điều kiện khí hậu và cấu trúc địa chất, địa hình. Tuy nhiên một cách khái quát nhất có thể phân cấp mật độ sông suối trên lãnh thổ Việt Nam theo 5 cấp nh sau: - Cấp 1: Mật độ bằng 4 km/km 2 , với đặc điểm sông ngòi phát triển dày, đặc điểm phân bố ở Đông Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng - Thái Bình và đồng bằng sông Cửu Long. - Cấp 2: Mật độ 1,5 ữ 2 km/km 2 , phân bố ở những khu trung tâm ma lớn có nền đất đá thấm ít nh vùng Móng Cái, Tây Côn Lĩnh, Hoàng Liên Sơn, Đèo Ngang. - Cấp 3: Mật độ 1,0 ữ 1,5 km/km 2 , phân bố ở những vùng có lợng ma tơng đối lớn (từ 1.800 ữ 2.000 mm), nh vùng núi Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Đông Triều, Bảo Lộc. - Cấp 4: Mật độ từ 0,5 ữ 1km/km 2 , phân bố rộng rãi nhất trên lãnh thổ. Đây là những vùng có lợng ma trung bình 1.600 ữ 1.800 mm, với địa hình đồi núi thấp hoặc đồng bằng duyên hải. - Cấp 5: Mật độ từ 0,3 ữ 0,5 km/km 2 , phân bố ở vùng Đồng Văn, Mộc Châu, Kẻ Bàng, Bắc và Trung Tây Nguyên, Ninh Thuận, Bình Thuận. Đặc điểm chung của vùng này là ít ma, độ bốc hơi lớn, với đất đá và cát, đá vôi và có tầng phủ phong hoá dày từ bazan. Bảng 5.1 - Số lợng sông chính và phụ lu các cấp trên lãnh thổ Việt Nam Số lợng phụ lu các cấp Hạng mục Số lợng sông chính Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV Vùng V Vùng VI Tổng số Tổng số Số sông 106 583 808 583 224 51 5 2.254 2.360 Tỷ lệ % 4,5 24,7 34,2 24,7 9,5 2,2 0,2 95,5 100% Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 128 Bảng 5.2 - Phân cấp sông theo diện tích lu vực [10] Cấp diện tích lu vực (km 2 ) < 100 100 ữ 500 501 ữ 1h000 1001 ữ 3000 3001 ữ 5000 5001 ữ 8000 8001 ữ 15000 15001 ữ 20000 20001 ữ 30000 >30000 Tổng số sông Số sông 1558 614 81 55 16 11 3 1 3 3 2345 Tỷ lệ (%) 66,44 26,18 3,45 2,35 0,68 0,47 0,13 0,04 0,13 0,13 100,0 Bảng 5.3 - Chiều dài và diện tích lu vực sông Diện tích lu vực (km 2 ) TT Hệ thống sông Chiều dài sông (km) Toàn Bộ Trong nớc Ngoài nớc Ghi chú 1 Cửu Long 230 785000 71000 721000 2 Sông Hồng 556 143600 61300 82300 Đến Sơn Tây 3 Đồng Nai 635 42666 37394 5272 4 Sông Mã 410 28400 17600 10800 5 Sông Cả 361 27200 17730 9470 6 Sông Ba 388 13800 13800 7 Kỳ Cùng - Bằng 243 12380 10902 1478 8 Thái Bình 288 12680 12680 - Đến Phả Lại 9 Thu Bồn 205 10496 10496 - Ghi chú: Độ dài sông chỉ tính phần trong lãnh thổ Việt Nam 2. Chất lợng nớc sông Chất lợng nớc sông ở Việt Nam dao động theo vùng địa lý. Các dòng chảy trong quá trình vận động thờng xuyên bào mòn bề mặt lu vực, những chất bị bào mòn đợc chia thành 2 loại: Chất bị hoà tan trong nớc và chất bị mòn trôi theo dòng chảy (cát bùn hay còn gọi là phù sa). a) Hàm lợng cặn lắng Tổng lợng cặn do các sông đổ ra biển hàng năm trung bình ớc tính 200 triệu tấn/năm, trong đó có 90% lợng cặn đợc tạo ra vào mùa ma lũ. Vào mùa lũ, độ đục cao, hàm lợng cặn lớn hơn nhiều và thay đổi theo từng thời kỳ, độ đục cao nhất xuất hiện trong tất cả các tháng của mùa lũ, nhng nói chung, tháng có dòng chảy lớn nhất cũng là tháng có độ đục lớn nhất. Độ đục nhỏ nhất thờng xuất hiện trong các tháng mùa cạn lúc vận tốc dòng chảy nhỏ nhất, đôi khi độ đục gần nh bằng không. Chơng 5 - Nguồn nớc và yêu cầu nớc trong quy hoạch thủy lợi tổng hợp 129 Theo tài liệu khảo sát, có thể chia các sông theo độ đục các cấp nh sau: - Độ đục bằng 100g/m 3 : Bao gồm lu vực các sông thuộc tỉnh Quảng Ninh, lu vực sông Bứa ở Thành Sơn, sông Ngân Phố, phần lớn các sông miền Trung, Nam Trung Bộ và lu vực sông Đồng Nai. - Độ đục từ 100 ữ 200 g/m 3 : Lu vực sông Lô, sông Gâm, sông Chảy, trung lu sông Cầu, hạ lu sông Đà, sông Thao, lu vực sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn. - Độ đục từ 200 ữ 300 g/m 3 : Thợng lu sông Thơng, sông Lục Nam, sông Mã, (vùng Tây Bắc). - Độ đục 600 g/m 3 : Bao gồm lu vực sông Lô - Gâm, sông Kỳ Cùng, thợng lu sông Đà (từ Lai Châu trở lên). - Độ đục lớn nhất đo đợc tại trạm khảo sát Lào Cai (trên sông Thao) là 20,1 kg/s-km 2 . Tại trạm Lai Châu (trên sông Đà) là 27,8 kg/s-km 2 và tại Hà Giang là 10,8 kg/s-km 2 . b) Các chất hoà tan - Khoáng vật: ở Việt Nam, hàm lợng khoáng vật của một số sông điển hình nh sau: sông Đồng Nai là 50 mg/l, sông Cửu Long là 150 mg/l, sông Hồng là 200 mg/l. - Độ pH: Nớc sông chính ở Việt Nam thờng có độ kiềm trung tính hoặc yếu, với độ pH từ 7 ữ 8. Nớc sông Đồng Nai có độ pH thấp, đặc biệt nớc sông vùng Đồng Tháp Mời có độ pH rất thấp. - Độ cứng: Nớc sông Việt Nam phần lớn thuộc loại mềm và rất mềm. Nớc sông Đồng Nai có độ cứng nhỏ nhất. - Hàm lợng ion chính: Những ion chủ yếu trong nớc sông bao gồm Ca 2+ , Mg 2+ , k + , HCO , Cl - 3 - trong đó HCO - 3 chiếm tỷ lệ lớn nhất rồi đến Ca 2+ . - Hàm lợng chất hữu cơ: Trong số các chất hữu cơ SiO 2 có hàm lợng cao nhất, các Ion NH - 4 , NO 2 - , NO - 3 , PO chiếm tỷ lệ nhỏ không quá vài phần mời mg/l. Hàm lợng Fe - 4 2+ , Fe 3+ nhỏ và phụ thuộc vào độ pH. Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 130 Bảng 5.4 - Lu lợng nớc mặt của các sông Diện tích lu vực (km 2 ) Độ sâu sông (cm) Lu lợng (*1) TT Hệ thống sông Toàn bộ Trong nớc Toàn bộ Trong nớc Toàn bộ Trung bình 1 2 3 4 5 6 7 8 Bắc - Kỳ Cùng Hồng - Thái Bình Mã - Chu Sông Cả Thu Bồn Sông Ba Đồng Nai Mê Kông 12888 167700 28400 27200 10350 13800 44100 795000 10902 86500 17600 17730 10350 13800 37400 71000 249 1126 512 530 205 388 635 4300 243 556 410 360 205 388 635 230 8,92/20,0 137/26.0 20,1/22,3 24,2/28 19,3/58 10,36/23,6 30,6/22,6 520,6/ 7,10/21 93,0/33,0 15,76/28,2 19,46/34,6 19,3/58 10,36/23,6 29,2/24,6 29,6 (*2)/- 9 Cả nớc 880/ 324/30,9 Trong đó: (*1) 8,92/20 (8,92 là lu lợng nớc, km 3 /năm, 20 là môđun dòng chảy, l/s-km 2 và (*2) không tính vùng Tây Nguyên). Ngoài ra, còn có trên 659 hồ chứa lớn, trung bình và 3500 hồ đập nhỏ khác với dung tích trên 4 tỷ m 3 nớc, cha kể hồ Hoà Bình và hồ Trị An với mục tiêu phát điện là chủ yếu. 5.1.2. Các nguồn nớc ngầm 1. Sơ lợc điều kiện địa chất thuỷ văn Phân vùng địa chất thuỷ văn (ĐCTV): Phần lục địa lãnh thổ Việt Nam đợc chia thành 6 miền địa chất thuỷ văn, trong đó bao gồm 17 phụ miền: a) Miền ĐCTV Đông Bắc Bộ Thuộc miền kiến tạo Đông Bắc Việt Nam, có ranh giới ở vùng Tây Bắc Bộ qua đoạn gẫy khúc của sông Chảy, miền này chia làm 2 phụ miền ĐCTV và bao gồm 15 đơn vị số lợng. Chỉ có hai đơn vị có triển vọng là các phức hệ chứa nớc khe nứt carter trong các thành tạo cacbonat tuổi C - P và D2. b) Miền ĐCTV Tây Bắc Bộ Thuộc miền kiến tạo Tây Bắc Việt Nam. Ranh giới vùng ĐCTV Bắc Trung Bộ là khúc gẫy của sông Mã. Miền này đợc chia làm 3 phụ miền, bao gồm 19 đơn vị chứa nớc. Phần lớn các phần chứa nớc khá nhiều nớc là D 2 , P 2 , T 2 - 3 , T 2 , T 1 - 2 , và Q II - III . Tầng chứa nớc khe hở Q II - III khá giầu nớc, nhng phần lớn bị nhiễm mặn. Nhiều suối nớc nóng và nớc khoáng đợc phát hiện ở miền này. Chơng 5 - Nguồn nớc và yêu cầu nớc trong quy hoạch thủy lợi tổng hợp 131 c) Miền ĐCTV đồng bằng Bắc Bộ Miền này đợc phác họa bởi ranh giới tiếp xúc giữa các thành tạo đệ tứ ở đồng bằng với các đá gốc ở rìa đồng bằng. Miền này chia làm 3 phụ miền (Vĩnh Yên - Đồ Sơn, Hà Nội - Thái Bình, Sơn Tây - Ninh Bình): Bao gồm 9 đơn vị chứa nớc, chỉ có 2 đơn vị chứa nớc khe hở Q IV và Q II - III là giàu nớc. Hàm lợng chất rắn hoà tan (TDS) dao động từ 200 ữ 3.000 mg/l, phổ biến là từ 500 ữ 1000 mg/l. Vùng ven biển thờng gặp nớc có độ khoáng chất cao. d) Miền ĐCTV Bắc Trung Bộ Thuộc miền kiến tạo sông Cả - Bắc Trờng Sơn. Ranh giới với miền Nam Trung Bộ và khúc gãy Bình Sơn - Ngọc Linh. Miền này chia làm 3 phụ miền (Mờng Tè - Điện Biên, Hà Tĩnh, Hơng Sơn - Bình Sơn): Bao gồm 18 đơn vị chứa nớc, trong đó có triển vọng nhất là tầng chứa nớc khe hở trong tầng trầm tích Q II - III và phức hệ chứa nớc khe nứt carter trong tầng C - P. Lợng chất hoà tan dao động từ 100 mg/l ữ 7.000 mg/l, thờng gặp 500 mg/l. e) Miền ĐCTV Nam Trung Bộ Thuộc miền kiến tạo Nam Trung Bộ. Ranh giới với vùng đồng bằng Nam Bộ và khúc gãy Bà Rịa - Lộc Ninh. Miền này chia làm 3 phụ miền ĐCTV (Kon Tum - Tây Sơn, Serepok - Đà Lạt) bao gồm 10 đơn vị chứa nớc. Hầu hết là các đơn vị nghèo nớc, chỉ có các phức hệ chứa nớc khe nứt trong các thành tạo Bazan (BQH - IV) và (BN 2 - Q 1 ) là khá phong phú. Lợng chất hoà tan thấp, nớc siêu nhạt đến nhạt. Miền này phát hiện nhiều nguồn nớc khoáng, nớc nóng. f) Miền ĐCTV đồng bằng Nam Bộ Thuộc về vùng Nam Bộ. Miền này chia làm 3 phụ miền ĐCTV (Tây Ninh - Biên Hoà, Mộc Hoá - Trà Vinh và Long Xuyên - Bạc Liêu) bao gồm 6 đơn vị chứa nớc, trong đó có 3 đơn vị chứa nớc khe hở (Q IV , Q II - III và N 2 ), có diện tích phân bố rộng và phong phú về nớc, hàm lợng chất rắn hoà tan thay đổi phức tạp theo diện tích và độ sâu, từ nhỏ hơn 100 ữ 6.000 mg/l, đôi khi lớn hơn. 2. Trữ lợng nớc ngầm Khi thăm dò, khai thác và sử dụng các nguồn nớc ngầm có 2 vấn đề cơ bản phải đợc đánh giá, nghiên cứu chính xác đó là: Chất lợng và trữ lợng nớc. Trong Giáo trình này, trữ lợng nớc ngầm đợc phân chia thành 2 loại: Trữ lợng khai thác và trữ lợng tiền năng. a) Trữ lợng khai thác Trữ lợng khai thác nớc ngầm là lợng nớc tính bằng m 3 trong một ngày đêm có thể thu đợc bằng công trình thu nớc một cách hợp lý về mặt kỹ thuật với chế độ khai thác nhất định và chất lợng nớc thoả mãn yêu cầu sử dụng trong thời gian tính toán khai thác. Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 132 Hiện nay chúng ta đã thăm dò, thu thập số liệu về trữ lợng khai thác nớc ngầm của các thành tạo địa chất khác nhau ở 150 vùng trong phạm vi lãnh thổ nớc ta. b) Trữ lợng tiềm năng Trữ lợng tiền năng của nớc ngầm đợc đánh giá trên cơ sở tính toán trữ lợng động tự nhiên. Theo các tiêu chuẩn của Việt Nam: Trữ lợng động tự nhiên là lu lợng nớc ngầm ở một mặt cắt nào đó của tầng chứa nớc, những số liệu tính toán đợc thống kê trong bảng 5.5 cho thấy tiềm năng nớc ngầm của Việt Nam rất lớn (1.513 m 3 /s) nhng phân bố không đều theo các miền địa chất thuỷ văn cũng nh các thành tạo địa chất khác nhau. Bảng 5.5 - Trữ lợng khai thác nớc ngầm (12/1989) Trữ lợng nớc ngầm (m 3 /ng) Các thành tạo địa chất A - B C 1 C 2 Cát biển hiện tại Cát cuội sỏi aluvi Đá cacbonat (chủ yếu đá vôi) Đá lục nguyên Phun trào Bazan Đá biến chất Đá nguồn gốc hỗn hợp 2.600 855.000 13.800 106.000 35.400 8.600 54.400 12.000 1.967.000 159.000 280.000 170.000 7.000 105.000 7.800 6.044.000 2.617.000 2.227.000 2.710.800 46.600 1.146.800 Tổng cộng 1.075.800 2.700.000 14.799.200 Trong đó: Cấp A - B là trữ lợng đã đợc thăm dò chi tiết có thể đa vào thai thác ngay; Cấp C 1 là trữ lợng cha đợc thăm dò chi tiết, ở giai đoạn tìm kiếm; Cấp C 2 là trữ lợng mới đợc thăm dò sơ bộ, muốn đa vào thai thác cần đợc kiểm tra tỉ mỉ hơn. Bảng 5.6 - Trữ nớc động tự nhiên của nớc ngầm ở các miền ĐCTV khác nhau đối với từng thành tạo địa chất Các miền địa chất thuỷ văn (m 3 /s) Thành tạo địa chất I II III IV V VI Tổng của mỗi thành tạo địa chất % Bở rời Lục nguyên Phun trào Xâm nhập Cacbonat Biến chất Hỗn hợp 2,25 35,85 0,09 47,13 12,50 27,68 13,16 9,09 27,78 2,57 26,90 40,79 86,94 47,74 88,87 83,17 120,51 13,00 72,90 22,80 69,56 85,03 48,53 47,52 51,33 108,62 62,84 158,30 390,21 231,66 66,99 255,56 76,09 247,03 145,93 27,6 16,4 4,7 18,1 5,4 17,5 10,3 Cộng theo miền ĐCTV 138,66 241,81 88,87 466,97 318,84 158,30 1.413,45 100,0 Tỷ lệ lợng từng miền so với toàn lãnh thổ (%) 9,8 17,1 6,3 33,0 22,6 11,2 100,0 Chơng 5 - Nguồn nớc và yêu cầu nớc trong quy hoạch thủy lợi tổng hợp 133 5.2. Nhu cầu nớc của các ngành tiêu hao nớc Nhu cầu nớc của các ngành kinh tế có thể chia thành 2 loại: Ngành sử dụng nớc và ngành tiêu hao nớc. Ngành sử dụng nớc là ngành mà nớc sau khi đợc sử dụng nó không tiêu hao về lợng và cũng không làm thay đổi chất lợng nớc, ví nh phát điện, vận tải thuỷ, ng nghiệp, du lịch Ngành tiêu hao nớc là ngành mà nớc sau khi đợc sử dụng nó tiêu hao về lợng và cũng bị thay đổi chất lợng nớc, nên có thể không sử dụng lại đợc nguồn nớc này ví nh ngành nông nghiệp, cấp nớc sinh hoạt, cấp nớc công nghiệp Sau đây chúng ta sẽ xác định nhu cầu nớc của các ngành tiêu hao nớc: 5.2.1. Yêu cầu nớc trong nông nghiệp Yêu cầu nớc trong nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố phức tạp nh: Các yếu tố khí hậu, thổ nhỡng đất đai, loại cây trồng, thời gian sinh trởng của cây trồng, quy mô của hệ thống tới Yêu cầu nớc trong nông nghiệp tại mặt ruộng đợc biểu thị bằng các chỉ tiêu về chế độ tới cho các loại cây trồng (mức tới mỗi lần, mức tới tổng cộng, số lần tới, hệ số tới, thời gian tới mỗi lần - xem chơng 3). Yêu cầu nớc trong nông nghiệp tại công trình đầu mối đợc thể hiện bằng đờng quá trình lu lợng yêu cầu tại đầu mối. Việc xác định đờng quá trình lu lợng yêu cầu tại đầu mối sẽ đợc giới thiệu chi tiết trong chơng 9 của giáo trình này. 5.2.2. Nhu cầu nớc trong chăn nuôi Nhu cầu nớc cho chăn nuôi đợc tính cho đầu các súc vật chăn nuôi. Theo kinh nghiệm chăn nuôi ở các trạm tập trung ở Mộc Châu - Sơn La thì lợng nớc uống cho đại gia súc tối thiểu là 20 l/ngày-đêm. Lợng nớc này chiếm khoảng 20% tổng nhu cầu nớc của vật nuôi gồm cả nớc cho vệ sinh, môi trờng. Bình quân xác định: 135 l/ngày/con: Đối với đại gia súc. 50 l/ngày/con: Đối với lợn. 11 l/ngày/con: Đối với gia cầm. 5.2.3. Nhu cầu dùng nớc cho công nghiệp Lợng nớc dùng cho công nghiệp gồm lợng nớc trực tiếp tạo ra sản phẩm, nớc tạo ra môi trờng và vệ sinh công nghiệp, nớc để pha loãng chất thải và nớc sinh hoạt cho công nhân trong hàng rào nhà máy. Tổng lợng nớc dùng trong công nghiệp đợc tiêu chuẩn hoá theo đơn vị sản phẩm. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, nớc dùng cho công nghiệp đợc tiêu chuẩn hoá các ngành nh bảng 5.7. Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 134 Bảng 5.7 - Chỉ tiêu dùng nớc theo sản phẩm của các ngành công nghiệp ở Việt Nam TT Tên ngành Đơn vị sản phẩm (đv) Tổng nhu cầu nớc dùng (m 3 /đv) Lợng nớc bổ sung (%) Lợng nớc hồi quy (%) Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) I Ngành năng lợng 1 NM Nhiệt điện 1000 KWh 140 ữ 145 10 ữ 15 90 SD tuần hoàn 2 Nhiệt điện công suất trên 500 KW 1001 KWh 130 ữ 145 10 ữ 15 90 nt 3 NM loại nhỏ 1 Mã lực 0,01 ữ 0,02 100 100 SD thẳng 4 Đông cơ Diesel 2 Mã lực 0,02 ữ 0,03 100 100 nt 5 Đầu máy xe lửa 1 giờ 3 ữ 5 100 100 nt 6 Thải tro xỉ than bằng đờng ống 80 ữ 120 1 tấn 0,01 ữ 0,05 100 100 nt II Ngành luyện kim A Luyện kim đen 1 NM liên hiệp luyện gang thép (không kê khâu khai thác quặng) 1 tấn 200 ữ 500 15 ữ 35 85 SD tuần hoàn hoặc trực tiếp 2 Riêng luyện thép lò Béc So Man 1 tấn 15 6 nt 3 Riêng luyện thép lò Mác tanh 1 tấn 16 4 nt 4 Riêng luyện thép lò điện 1 tấn 18 6 nt 5 Cán thép sơ bộ 1 tấn 5 ữ 7 100 100 SD thẳng 6 Cán thép vừa 1 tấn 16 100 100 nt 7 Cán thép mỏng 1 tấn 22 100 100 nt B Luyện kim màu 1 XN khai thác quặng bô xít 1 tấn 120 ữ 140 10 ữ 15 85 SD tuần hoàn 2 XN khai thác quặng bô chì 1 tấn 10 15 80 nt 3 XN khai thác quặng bô kẽm 1 tấn 8 15 80 nt 4 XN khai thác quặng bô đồng 1 tấn 4 20 70 nt 5 NM luyện nhôm 1 tấn 100 ữ 120 10 ữ 15 85 nt 6 NM luyện chì 1 tấn 300 ữ 400 15 80 nt 7 NM luyện kẽm 1 tấn 500 ữ 600 15 80 nt 8 NM luyện đồng 1 tấn 500 ữ 600 15 80 nt 9 NMSX điện cực 1 tấn 130 ữ 150 12 ữ 15 85 SD thẳng 10 NMKT Cr bằng nớc 1 tấn 1300 20 80 SD tuần hoàn Chơng 5 - Nguồn nớc và yêu cầu nớc trong quy hoạch thủy lợi tổng hợp 135 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) III Ngành khai thác than 1 XNKT than hầm mỏ 1 tấn 0,2 ữ 0,6 100 100 SD thẳng 2 XN sàng than 1 tấn 1 100 nt 3 XN luyện than cốc 1 tấn 24 ữ 30 10 ữ 15 90 nt 4 Nếu vận chuyển than bằng đờng ống 80 -120 1 tấn 3 80 nt IV Ngành cơ khí chế tạo 1 NMCT máy cái nặng 1 tấn 60 ữ 70 25 ữ 30 75 SD tuần hoàn hoặc trực tiếp 2 NMCT máy nông nghiệp 1 tấn 10 ữ 25 5 ữ 10 90 nt 3 NMCT máy làm đờng 1 tấn 10 ữ 25 100 100 SD thẳng 4 NMCT máy dệt 1 tấn 15 ữ 25 100 100 nt 5 NMCT máy công cụ 1 tấn c.t 5 100 100 nt 6 Phân xởng gia công nhiệt 1 tấn c.t 2,5 ữ 3,5 100 100 nt 7 Phân xởng nén đập 1 tấn c.t 4 100 100 nt 8 NMCT máy thực phẩm tấn sphẩm 10 ữ 30 100 100 nt 9 NMSX ô tô tấn sphẩm 100 100 80 nt 10 NMSX máy kéo 1 chiếc 250 100 80 nt 11 NMSX ổ bi 1 chiếc 200 100 80 nt 12 NMSX mô tô 1 chiếc 30 75 100 nt 13 NMSX xe đạp 1 chiếc 25 60 100 nt V Ngành hoá chất 1 NMSX xút (NaOH) 1 tấn 100 ữ 170 10 ữ 20 100 SD thẳng 2 NMSX a xít (H 2 SO 4 )) 1 tấn 70 10 100 nt 3 NMSX a xít HNO 3 mạnh 1 tấn 75 10 8 SD tuần hoàn 4 NMSX a xít HNO 3 yếu 1 tấn 150 10 8 nt 5 NMSX Amoniac 1 tấn 500 ữ 600 10 90 SD thẳng 6 SX từ than gầy 1 tấn 450 10 90 nt 7 SX từ khí lò cốc 1 tấn 630 10 90 nt 8 SX từ khí thiên nhiên 1 tấn 280 10 90 nt 9 SX từ Vaphthaline 1 tấn 648 10 90 nt 10 NMSX Ka li 1 tấn 4 40 95 SD tuần hoàn hoặc trực tiếp Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 136 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 11 NMSX Super phốt phát 1 tấn 23 40 80 SD tuần hoàn hoặc trực tiếp 12 NMSX Clo lỏng 1 tấn 15 40 100 nt 13 NMSX Ô xi (O 2 ) 1 m 3 0,1 ữ 0,5 40 8 nt 14 NMSX Lu huỳnh 1 m 3 40 40 75 nt 15 NMSX Đất đèn 1 m 3 50 25 95 nt 16 NMSX Sơn Aniler 1 m 3 60 ữ 80 35 100 SD thẳng 17 NMSX que hàn 1 m 3 10 10 SD thẳng VI Ngành công nghiệp nhẹ 1 NM liên hợp dệt 1 m 3 250 ữ 300 50 100 SD thẳng 2 NM dệt vải vóc 1 m 3 250 50 100 nt 3 NM liên hợp dệt gai đay 1 m 3 300 50 100 nt 4 NM dệt kim 1 m 3 125 ữ 200 50 100 nt 5 NM dệt vải bạt 1 m 3 40 100 nt 6 NM dệt len, nỉ, da 1 m 3 325 100 nt 7 NM dệt khăn mặt trắng 1 m 3 40 100 nt 8 NM dệt khăn mặt màu 1 m 3 120 100 nt 9 NMSX giấy đen 1 m 3 500 ữ 600 100 nt 10 NMSX giấy trắng 1 m 3 800 ữ 900 100 nt 11 NMSX bìa cát tông 1 m 3 62 ữ 100 100 nt 12 Phân xởng cơ bản Thuộc da cứng 1 m 3 100 100 nt Thuộc da bột cám 1 m 3 2500 100 nt Thuộc da mềm 1 m 3 3500 100 nt 13 Phân xởng sản xuất phụ Tẩy rửa 1 m 3 6 ữ 7 100 nt SX keo dán 1 m 3 6 ữ 7 100 nt Đóng giầy 10 3 đôi 20 100 nt VII Ngành vật liệu xây dựng 1 NMSX xi măng 10 3 đôi 4 ữ 5 25 80 SD tuần hoàn hoặc trực tiếp 2 NMSX kính xây dựng 10 3 m 2 300 30 9 SD thẳng [...]... (5) (6) (7) (8) (9) I 15 734 ,58 51 72,7 30 21,81 60 32 II 28 259 2,17 74,1 674,7 22 148,43 77 57 III 9 1088,79 42,4 77,1 30 23,13 50 21 IV 5 343,88 67,6 52 ,6 25 13, 15 56 38 140 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) V VI TP Hồ Chí Minh TP Hà Nội TP Hải Phòng TP Đà Nẵng TP Cần Thơ TP Đà Lạt 27 84 4474 ,51 9172,83 2806,13 906,21 384,33 370,06 258 ,32 102,76 73,3 68 ,5. .. 13,1 22 ,5 15, 2 15, 3 Cộng 121,6 120,7 146,6 119,7 1 15, 5 95, 8 51 ,0 137,2 1 15, 1 65, 3 464,4 137 ,5 75, 6 181,6 150 ,4 79,0 624,1 19,2 10,2 13,1 15, 8 124,8 27,4 23,0 92,9 27 ,5 15, 1 36,3 30,1 Chơng 5 - Nguồn nớc và yêu cầu nớc trong quy hoạch thủy lợi tổng hợp 141 Qua điều tra 60 căn hộ các loại ở các vùng khác nhau, tiêu chuẩn dùng nớc cho hộ loại 1 là 120 ữ 150 l/ngời/ngày, loại 2 là 100 ữ 120 l/ngời/ngày,... 194 3,86 Thực phẩm 51 ,2 1173 22,93 1323 22 45 1,69 Dệt, may, da 3316 3420 1,024 9,29 63 ,58 6,84 Ca xẻ và đồ gỗ 25, 6 281,7 11,0 25 Giầy, giấy vệ sinh 47, 25 311,4 6 ,59 Điện lực 924 1083 1,137 Dầu mỏ, than 34,4 288 8,3 75 4 ,59 27,19 5, 9 Hoá chất 113 428 ,5 3,788 4 ,59 27,19 5, 92 Vật liệu xây dựng 75 428 4, 458 Thép 79,3 331 4,169 3, 25 14,16 4, 35 Chế tạo máy 19,7 289 14,662 3, 25 14,16 4, 35 Xây dựng 98,7 323... những mâu thuẫn giữa yêu cầu và quy n lợi của các ngành Song sử dụng tổng hợp không có ý nghĩa là nhất loạt hoặc quân bình mà phải dựa vào mức độ và yêu cầu để sắp xếp thứ tự u tiên, phải tính toán kinh tế kỹ thuật để chọn phơng án hợp lý nhất về mọi mặt 154 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 3 Sử dụng có kế hoạch nguồn nớc Sử dụng nguồn nớc phải dựa trên kế hoạch tổng thể và khai thác nguồn nớc của... 10 ữ 15 nt 3 XN đóng thịt hộp 1000 hộp 2 nt 4 XN gà vịt liên hợp tấn sphẩm 10 nt 5 Dầu thảo mộc tấn sphẩm 8 2 ,5 6 Sữa hộp đặc tấn sphẩm 5 ữ 10 3 5 SD tuần hoàn hoặc trực tiếp 7 Sữa hộp khô tấn sphẩm 3 5 2ữ3 nt 5 8 SD tuần hoàn 8 Pho mát tấn sphẩm 10 ữ 15 SD tuần hoàn 138 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 5. 2.4 Xác định nhu cầu nớc cho sinh hoạt Nớc dùng cho sinh hoạt gồm 2 khu vực: Đô thị và nông... Bắc Bộ và Trung bộ - Vùng 2 gồm đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung bộ - Vùng 3 gồm Nam Trung bộ - Vùng 4 gồm toàn bộ Tây Nguyên và vùng núi Đông Nam bộ - Vùng 5 gồm vùng đồng bằng ven biển Nam Trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long Chơng 5 - Nguồn nớc và yêu cầu nớc trong quy hoạch thủy lợi tổng hợp 139 Nếu tính từ cấp 4 trở lên thì vùng 1 có 15 đô thị, vùng 2 có 28 đô thị, vùng 3 có 9 đô thị, vùng 4 có 5 đô... dung quan trọng của tính toán thuỷ lợi Có xác định đúng đắn yêu cầu dùng nớc mới tìm đợc biện pháp và quy mô hợp lý của công trình thuỷ lợi, tránh đợc những mâu thuẫn khi vận hành công trình Yêu cầu nớc phải đợc xác định dựa trên kế hoạch phát triển kinh tế trong thời gian trớc mắt và tơng lai Chơng 5 - Nguồn nớc và yêu cầu nớc trong quy hoạch thủy lợi tổng hợp 155 Đối với các ngành dùng nớc trực tiếp... với mô hình tất yếu đa hệ số đã trình bày ở trên là ở chỗ mô hình này bao gồm một số chỉ tiêu kinh tế nh giá nớc, thu nhập theo đầu ngời, giá trị sản phẩm 150 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi Hơn nữa mô hình nhu cầu đa hệ số đợc xây dựng theo phơng pháp kinh tế, là phơng pháp mà cấu trúc của mô hình và danh mục biến phụ thuộc phải phản ánh các giả thiết và có xét đến quan hệ nhân quả hơn là chỉ... 2) 75% 5 Tới cho nông nghiệp tuỳ thuộc vào điều kiện lấy nớc và cấp nớc (phơng pháp 1 hoặc 2) lấy từ 75 ữ 95% 5 Vận tải thuỷ - tuỳ thuộc vào loại đờng (phơng pháp 1) lấy từ 90 ữ 99% 6 Nuôi cá - tuỳ thuộc vào ý nghĩa của việc nuôi cá đối với con sông (phơng pháp 1 hoặc 2) lấy từ 75 ữ 95 % 7 Tiêu úng cho nông nghiệp - tuỳ điều kiện tiêu nớc và loại cây trồng (phơng pháp 2) 5 ữ 10% Riêng đối với công trình. .. 370,06 258 ,32 102,76 73,3 68 ,5 86 85 86 38 70 85 767,9 16 45 580 320 117 37 30 32,3 25 25 30 20 25 30 30 40 191,97 411, 25 174 64 29, 25 11,1 9,0 12,92 58 65 72 83 88 79 50 148 43 45 62 70 76 30 34 1 25 Tỷ lệ dùng nớc cho công nghiệp còn rất nhỏ chiếm 9% ở thành phố Hồ Chí Minh và 17% ở Hà Nội c) Tiêu chuẩn nớc dùng cho đô thị Do điều kiện kinh tế phát triển, mức sống và tiện nghi sinh hoạt ở đô thị ngày . số Tổng số Số sông 106 58 3 808 58 3 224 51 5 2. 254 2.360 Tỷ lệ % 4 ,5 24,7 34,2 24,7 9 ,5 2,2 0,2 95, 5 100% Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 128 Bảng 5. 2 - Phân cấp sông theo diện. hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 140 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) V 27 4474 ,51 73,3 767,9 25 191,97 58 43 VI 84 9172,83 68 ,5 16 45 25 411, 25 65 45 TP. Hồ Chí Minh 2806,13 86 58 0 30. 18 ,5 10,0 38,0 28,0 15, 2 109,7 18 ,5 20,0 38,0 28,0 15, 2 119,7 V 9 20,0 12,0 29,1 25, 7 15, 0 101,8 22,4 13,8 33,9 30,1 15, 3 1 15, 5 Cộng 24 95, 8 51 ,0 137,2 1 15, 1 65, 3 464,4 137 ,5 75, 6 181,6 150 ,4

Ngày đăng: 14/08/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan