HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT ĐÓNG TÀU MỚI - PHẦN 1 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT VÀ PHÂN CẤP pdf

54 584 4
HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT ĐÓNG TÀU MỚI - PHẦN 1 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT VÀ PHÂN CẤP pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển NB-01 HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT ĐÓNG MỚI TÀU BIỂN PHẦN NB-01 QUI ĐỊNH CHUNG VỀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT VÀ PHÂN CẤP CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Cơ sở xây dựng hướng dẫn Tài liệu hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển được xây dựng trên cơ sở các qui đònh của Qui phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - TCVN từ 6259-1 đến 6259-12 : 2003, Hướng dẫn áp dụng qui phạm tàu biển 2003, các Qui phạm liên quan công ước Quốc tế, các tiêu chuẩn đóng tàu hiện hành, Qui trình kiểm tra đóng mới, hoán cải hoặc phục hồi tàu biển (QTC09-02), Sổ tay chất lượng của Cục Đăng kiểm Việt Nam và nhiệm vụ chức năng của các đơn vò và các qui đònh khác liên quan đến công tác quản lý về giám sát kỹ thuật của Cục Đăng kiểm Việt Nam (từ sau đây gọi là “qui đònh hiện hành”). 1.2 Mục đích của hướng dẫn Tài liệu hướng dẫn này qui đònh các thủ tục, trình tự, hình thức, phương pháp và khối lượng cũng như cách thức thực hiện giám sát kỹ thuật do Đăng kiểm thực hiện trong quá trình giám sát đóng mới tàu biển để có đủ cơ sở cần thiết cho việc phân cấp và đăng ký tàu, nhằm đảm bảo an toàn kỹ thuật cho tàu, an toàn cho con người và hàng hóa được chuyên chở trên tàu và bảo vệ, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, v.v… khi đưa tàu ra khai thác. 1.3 Phạm vi áp dụng Tài liệu hướng dẫn này được áp dụng để thực hiện kiểm tra và thử các hạng mục có liên quan đến thân tàu, máy tàu, điện và tự động hoá cho các tàu chở hàng khô, tàu hàng lỏng, tàu chở khí hoá lỏng. Để đảm bảo thực hiện đầy đủ các hạng mục kiểm tra theo công ước với các tàu nêu trên và các tàu khác phải áp dụng các kiểm tra bổ sung nêu trong các hướng dẫn khác của Đăng kiểm như sau : (1) B-11 (Hướng dẫn kiểm tra mạn khô), ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - 2005 7 Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển NB-01 ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - 2005 (2) B-12 (Hướng dẫn kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cho ụ nổi), (3) B-13 (Hướng dẫn kiểm tra và cấp giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm dầu), (4) B-14 (Hướng dẫn kiểm tra trang thiết bò an toàn), (5) B-15 (Hướng dẫn kiểm tra và cấp giấy chứng nhận vô tuyến điện), (6) B-16 (Hướng dẫn kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cho tàu biển vỏ gỗ), (7) B-18 (Hướng dẫn kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cho tàu cao tốc), (8) B-19 (Hướng dẫn kiểm tra theo phụ lục II- MARPOL 73/78), (9) B-20 (Hướng dẫn kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cho tàu chở hàng nguy hiểm ở dạng đóng gói hoặc dạng rắn chở xô), (10) B-21 (Hướng dẫn kiểm tra tàu chở khí hoá lỏng), (11) B-25 (Hướng dẫn kiểm tra tàu chở hoá chất nguy hiểm), (12) B-28 (Hướng dẫn kiểm tra và cấp giấy chứng nhận theo bộ luật thực hành an toàn đối với hàng rắn chở xô), (13) B-29 (Hướng dẫn cấp giấy chứng nhận và kiểm tra tàu chở xô hàng hạt theo bộ luật quốc tế về vận chuyển an toàn hàng hạt dưới dạng xô), (14) B-31 (Hướng dẫn kiểm tra và cấp giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm do nước thải từ tàu), (15) B-32 (Hướng dẫn kiểm tra và cấp giấy chứng nhận cho hệ thống chống hà của tàu). Tài liệu hướng dẫn này cũng có thể được áp dụng để thực hiện việc giám sát kỹ thuật trong sửa chữa, hoán cải hoặc phục hồi đối với tàu hiện có với khối lượng kiểm tra thích hợp tùy theo từng trường hợp. 8 Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển NB-01 CHƯƠNG 2 QUI ĐỊNH CHUNG 2.1 Các nguyên tắc chung 2.1.1 Các khách hàng muốn được Đăng kiểm thực hiện kiểm tra phân cấp và đăng ký cho phương tiện của mình phải có đơn đề nghò kiểm tra phân cấp gửi cho Đăng kiểm theo mẫu V.A hoặc E.A và/hoặc có hợp đồng giám sát đóng mới tàu với Đăng kiểm. 2.1.2 Đăng kiểm chỉ tiến hành các hoạt động giám sát kỹ thuật và phân cấp trong đóng mới phương tiện có thiết kế được duyệt phù hợp với qui đònh của Qui phạm và Qui đònh về xét duyệt thiết kế của Cục Đăng kiểm Việt Nam ban hành. 2.1.3 Chức năng của các đơn vò và bộ phận Đăng kiểm có liên quan cũng như trình tự các bước tiến hành để giám sát đóng mới, phân cấp, đăng ký và cấp hồ sơ phân cấp cho tàu được thực hiện theo qui đònh ở 2.3. 2.1.4 Các đối tượng giám sát và các yêu cầu kỹ thuật khi kiểm tra phân cấp trong đóng mới tàu được thực hiện theo Chương 3 và các phần có liên quan của tài liệu hướng dẫn này. 2.1.5 Đối với các phương tiện có kiểu không thông thường hoặc được thiết kế để sử dụng trong các điều kiện khai thác đặc biệt, v.v… mà qui phạm chưa đề cập và chưa được đề cập trong hướng dẫn này, Đăng kiểm Việt Nam sẽ có qui đònh và hướng dẫn thực hiện cho từng trường hợp cụ thể. 2.1.6 Các đối tượng thuộc phạm vi giám sát của Đăng kiểm được sử dụng để trang bò/lắp đặt cho tàu như vật liệu, thiết bò, v.v đều phải được Đăng kiểm kiểm tra xem xét và xác nhận là thích hợp để trang bò cho tàu thì mới được sử dụng. Mức độ kiểm tra xem xét các sản phẩm này được thực hiện theo qui đònh ở Chương 3, các phần có liên quan của tài liệu hướng dẫn này và Hướng dẫn kiểm tra các sản phẩm công nghiệp của Đăng kiểm. 2.1.7 Việc công nhận các giấy chứng nhận cấp cho vật liệu, thiết bò, v.v… được chế tạo dưới sự giám sát của một tổ chức phân cấp khác được Đăng kiểm Việt Nam công nhận/hoặc ủy quyền được thực hiện bằng cách kiểm tra xác nhận các giấy chứng nhận. ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - 2005 9 Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển NB-01 ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - 2005 Trường hợp vật liệu, thiết bò, v.v… được chế tạo dưới sự giám sát của một tổ chức phân cấp khác chưa được Đăng kiểm Việt Nam công nhận/ hoặc ủy quyền, phải được Đăng kiểm kiểm tra, thử nghiệm như sản phẩm được chế tạo không có sự giám sát của Đăng kiểm và phải được Đăng kiểm cấp giấy chứng nhận công nhận là phù hợp để trang bò/ lắp đặt cho tàu thì mới được đưa vào sử dụng. Trong trường hợp này, cách thức và khối lượng kiểm tra phải được thực hiện theo hướng dẫn riêng của ĐăÊng kiểm trong từng trường hợp cụ thể. 2.1.8 Trong quá trình giám sát đóng mới, Đăng kiểm có thể đưa ra những yêu cầu cần thiết đối với các đối tượng và qui trình công nghệ không thuộc phạm vi giám sát của Đăng kiểm khi phát hiện thấy việc sử dụng/việc làm đó có thể dẫn đến vi phạm các qui đònh hiện hành. 2.1.9 Khi có các bất đồng liên quan đến những yêu cầu và quyết đònh do đăng kiểm viên (ĐKV) giám sát nêu ra, nhà máy đóng tàu, người thiết kế hoặc chủ tàu, v.v… có thể yêu cầu trực tiếp người phụ trách đơn vò Đăng kiểm giám sát giải quyết. Trường hợp đơn vò Đăng kiểm giám sát không giải quyết được hoặc không thỏa đáng, hoặc khách hàng nói trên có bất đồng với đơn vò Đăng kiểm giám sát thì có thể yêu cầu Lãnh đạo Cục Đăng kiểm giải quyết, kèm theo văn bản trình bày lý do và bản sao ý kiến của đơn vò Đăng kiểm giám sát. 2.2 Các hình thức và phương pháp giám sát 2.2.1 Hoạt động giám sát, kiểm tra và xác nhận của Đăng kiểm tại các nhà máy đóng tàu, nhà máy chế tạo các sản phẩm trang bò cho tàu, v.v… chủ yếu được thực hiện thông qua các đăng kiểm viên trên cơ sở các qui đònh hiện hành và theo các qui đònh nêu trong tài liệu hướng dẫn này. 2.2.2 Ngoài hình thức giám sát trực tiếp của Đăng kiểm như nêu ở 2.2.1 trên, Đăng kiểm còn có thể thực hiện giám sát bằng hình thức ủy quyền cho các “Đăng kiểm viên nghiệp dư” là các chuyên gia hoặc kỹ thuật viên ở cơ sở sản xuất đã được Đăng kiểm tuyển lựa, bồi dưỡng nghiệp vụ và câùp giấy chứng nhận, trong một số phần việc giám sát nhất đònh và có hợp đồng giao việc cụ thể. 2.2.3 Ngoài ra, Đăng kiểm cũng có thể thực hiện hình thức giám sát gián tiếp thông qua các báo cáo và hồ sơ kiểm tra của các nhà máy, cơ sở đóng tàu, v.v… đã được Đăng kiểm công nhận hệ thống kiểm soát chất lượng và có qui trình công nghệ và sản phẩm đã được Đăng kiểm kiểm tra, thử nghiệm và duyệt mẫu. Tuy nhiên, trong từng trường hợp cụ thể để công nhận hoặc xác 10 Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển NB-01 minh hồ sơ, Đăng kiểm có thể yêu cầu tiến hành kiểm tra, thử nghiệm cần thiết với sự có mặt của đăng kiểm viên. 2.2.4 Đăng kiểm viên thực hiện công việc giám sát kỹ thuật, kiểm tra phân cấp, thử nghiệm và xác nhận, v.v…, trên cơ sở quyền hạn và phạm vi đã được Lãnh đạo Cục Đăng kiểm ủy quyền ghi trong Giấy chứng nhận đăng kiểm viên và bản “Qui chế Đăng kiểm viên” của Cục Đăng kiểm đã ban hành. 2.2.5 Bất cứ hạng mục kiểm tra nào mà Đăng kiểm viên đã có mặt giám sát, kiểm tra theo qui đònh đều phải được ghi lại trong các biên bản hoặc hồ sơ kiểm tra, v.v theo mẫu của Đăng kiểm đã qui đònh và tương ứng với từng đối tượng hoặc hạng mục kiểm tra như hướng dẫn ở Phần NB-03 của tài liệu hướng dẫn này. 2.2.6 Phương pháp thực hiện giám sát kỹ thuật chính là kiểm tra chọn lọc. Tuy vậy, trong quá trình giám sát đóng mới tàu việc kiểm tra tất cả các đối tượng, kiểm tra tất cả các giai đoạn công nghệ hay với khối lượng giảm bớt phải được xem xét trên cơ sở điều kiện kiểm soát chất lượng, trình độ công nghệ và năng lực của từng cơ sở sản xuất. Khi đó dù đăng kiểm viên chỉ có mặt sau khi đã hoàn thành các bước công nghệ nhưng không loại trừ việc có mặt giám sát trong quá trình sản xuất (tuần tra-patrol survey) với tần suất tuỳ theo mức độ khiếm khuyết phát hiện được trong quá trình kiểm tra để đảm bảo phòng ngừa khả năng xuất hiện nhiều khiếm khuyết gây thiệt hại về kinh tế. 2.3 Tổ chức thực hiện 2.3.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng chức năng và các đơn vò giám sát, các đơn vò có chức năng liên quan với công tác giám sát và phân cấp tàu trong đóng mới và trình tự các bước thực hiện công tác giám sát đóng mới tàu biển đã được đònh rõ trong các qui trình và hướng dẫn kiểm soát chất lượng có liên quan cũng như phân cấp quản lý theo qui đònh của Đăng kiểm Việt nam. Theo đó có thể cụ thể hóa theo sơ đồ ở Bảng 1. 2.3.2 Việc tổ chức thực hiện giám sát phải tuân thủ theo Qui trình QTC 09-02, các qui đònh của Cục Đăng kiểm VN và các qui đònh riêng của từng đơn vò. ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - 2005 11 Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển NB-01 ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - 2005 Bảng 1 Qui trình kiểm tra phân cấp tàu biển trong đóng mới TT Chức năng , nhiệm vụ Khách hàng (Chủ tàu/ N.m ĐT) Đơn vò Đăng kiểm giám sát Phòng Qui phạm (*) Phòng Tàu biển 1 Đơn đề nghò kiểm tra phân cấp và theo luật ( V.A, E.A ) 2 Ký hợp đồng GSĐM với kh.hàng 3 Tổ chức giám sát tàu và thực hiện chế độ báo cáo, yêu cầu H.dẫn 4 Kiểm soát, hướng dẫn và xử lý các vướng mắc trong quá trình kiểm tra 5 Xin số phân cấp và số IMO cho tàu 6 Cấp số phân cấp và số IMO cho tàu 7 Lập hồ sơ đóng mới (xem mục 3.2.8) 8 Nhận hồ sơ đóng mới 9 Soát xét, làm thủ tục duyệt cấp tàu chính thức 10 Cấp phát và quản lý hồ sơ Chú thích: : Các khâu chính trong qui trình (*) : Phòng Qui phạm hoặc Chi cục được Cục phân cấp phụ trách (-) : Các sai sót cần trao đổi, xử lý (đường ) (-) (-) (-) (-) 12 Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển NB-01 CHƯƠNG 3 CÁC HẠNG MỤC KIỂM TRA VÀ XÁC NHẬN TRONG GIÁM SÁT ĐÓNG MỚI TÀU BIỂN 3.1 Các hạng mục kiểm tra và xác nhận 3.1.1 Trên cơ sở các qui đònh hiện hành, để có đủ cơ sở đánh giá cần thiết phục vụ cho việc phân cấp và đăng ký tàu và các trang thiết bò lắp đặt trên tàu, đồng thời để cấp các Giấy chứng nhận thích hợp cho tàu hoạt động, Đăng kiểm qui đònh các hạng mục, đối tượng phải được kiểm tra và xác nhận trong quá trình giám sát đóng mới tàu theo danh mục ở Phụ lục NB-01/1 phần A và B dưới đây. Đây là những hạng mục tối thiểu bắt buộc phải thực hiện đối với các tàu có chiều dài trên 90m. Đối với các tàu có chiều dài dưới 90m, các tàu không thông thường, tuỳ thuộc vào cỡ, kiểu, công dụng, vùng hoạt động và đặc tính kỹ thuật của từng tàu số lượng các hạng mục phải thực hiện kiểm tra sẽ được Đăng kiểm giảm đi hoặc tăng lên với khối lượng thích hợp. 3.1.2 Danh mục nói trên không đề cập đến việc kiểm tra và xác nhận trong giám sát chế tạo các vật liệu, thiết bò và sản phẩm dùng để đóng tàu và trang bò cho tàu. Các đối tượng này được thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra sản phẩm công nghiệp của Đăng kiểm và các qui đònh hiện hành. Danh mục này chưa bao gồm đầy đủ các hạng mục kiểm tra theo yêu cầu của các công ước vì vậy khi kiểm tra hoàn chỉnh tàu cần lưu ý kiểm tra cácá hạng mục khác theo các danh mục kiểm tra có liên quan tuỳ theo loại tàu cụ thể như : (1) LLCD (cho phần mạn khô) (2) GT.02 (cho phần dung tích tàu) (3) SE.APA và SE.APB (cho phần an toàn trang thiết bò) (4) OPP.CL, OPP.CS, OPP.MS (cho phần ô nhiễm dầu tàu nội đòa), IOPP.CL, IOPP.TA, IOPP.TA1, IOPP.TB, IOPP.TC, IOPP.TD, IOPP.TE, IOPP.TF, IOPP.TG, (cho các tàu chạy quốc tế theo yêu cầu của MARPOL 73/78 tuỳ theo loại tàu) (5) NLS.PR, NLS.IR, CHM.R (cho tàu chở chất lỏng độc) ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - 2005 13 Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển NB-01 ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - 2005 (6) SR.CL, EPIRB, SR.I, SRB (cho phần an toàn VTĐ) (7) GAS.R (cho tàu chở khí hoá lỏng) (8) DG.R (cho tàu chở hàng nguy hiểm ở dạng rắn) (9) HSC.R, HSC.AP, HSC.AP.A1, HSC.AP.A2, HSC.AP.A3, HSC.AP.A4 (cho tàu cao tốc) (10) SPP.CL (cho ô nhiễm do nước thải) (11) AFS.R (Cho hệ thống chống hà) 14 Hừống dạn gim st ẵĩng mối tĂu bièn NB-01 ẵng kièm viẻt nam - 2005 15 Phũ lũc NB-01/1 cc hng mũc kièm tra vĂ xc nhn trong gim st ẵĩng mối tĂu bièn phãn A thn tĂu I Trừốc khi ẵt ky 1. iậu tra xừờng ẵĩng tĂu 2. Xem xắt/duyẻt băn v thiặt kặ 3. Xc nhn cc hng mũc ẵừỡc mua 4. Thứ vt liẻu ờ xừờng (nặu cĩ) 5. HĂn 5* Kièm tra phĩng dng II Sau khi ẵt ky 6. Kièm tra ti xừờng/nhĂ my chặ to 7. Kièm tra phn tọng ẵon 8. Bnh li 9. Kièm tra ờ giai ẵon lp rp cc phn tọng ẵon 10. Tọng kièm tra kặt cảu thn tĂu 11. Lp ẵt bnh li 12. Thứ kẽn khẽ/thứ thy lỳc 13. Thứ bng víi róng 14. Kièm tra khỏng ph hy 15. Sỗn 16. ổ bng phng ẵy tĂu/cc kẽch thừốc chẽnh ca tĂu 17. Kièm tra h thy 18. Thiặt b ẵĩng kẽn cc cứa 19. Mn chn sĩng/lan can băo vẻ/lõi ẵi li/cc cứa mn/cc phừỗng tiẻn dùng ẵè kièm tra 20. Cc qui ẵnh ring ẵõi vối tĂu chờ gồ trn boong 21. Phíng chy vĂ phừỗng tiẻn thot nn 22. Cc trang thiặt b chựa chy 23. Cc hng mũc vậ mn khỏ 24. Kièm tra tra trừốc khi h thy Hừống dạn gim ẵĩng mối tĂu bièn NB-01 ẵng kièm viẻt nam - 2004 16 25. Thứ nghing lẻch/Băn thỏng bo ọn ẵnh cho Thuyận trừờng 26. Băn hừống dạn xặp hĂng 27. Thứ ẵừộng dĂi 28. Kièm tra theo lut ẵnh 29. TĂi liẻu/hó sỗ/thiặt kặ hoĂn cỏng [...]... xc nhn 10 08 Lp cc ẵừộng õng 10 09 Lp cc thiặt b trn boong 10 10 Xứ lỷ cc chi tiặt g lp tm thội 11 Lp ẵt bnh li 11 01 Mõi nõi trũc li/bnh li 11 02 Lp hổp tho lp 11 03 Thứ xoay bnh li 11 04 Lp bc/bu lỏng hơm 11 05 Khe hờ ca ọ ẵở 11 06 Khe hờ giựa gĩt li/ẵy bnh li 11 07 Hổp tặt 11 08 Khe hờ ca bổ phn chn nhăy trũc li 11 09 Mở bỏi trỗn cc ọ ẵở 11 10 Mõi nõi cãn li (xắc tỗ)/trũc li 12 Thứ kẽn khẽ/thứ thy lỳc 12 01 Qui... Xem xắt kặt quă chũp 5 15 Kièm tra bng tia X Kặt quă xứ lỷ khuyặt tt Sỗn 15 01 Qui trệnh sỗn 15 02 y ẵỗn 15 03 y ẵỏi (cc kắt/cc ngn cch ly) 15 04 Cc kắt su (kắt/ngn cch ly) 15 05 Cc kắt dn 15 06 Cc kắt nừốc ngt 15 07 Cc boong ẵừỡc lp trãn 15 08 Buóng bỗm/ngn cch ly/cc kắt hĂng ờ tĂu chờ dãu 15 09 Ph CoC 15 10 Cc hãm (xặp hĂng gồ) 15 11 Cc hãm ca tĂu chờ hĂng rội 15 12 Băo vẻ bng ca tõt 16 ổ bng phng ẵy tĂu/cc... nừốc mt boong) 13 04 Cc np miẻng khoang 13 05 Vch ngn kẽn nừốc 13 06 Hãm trũc 13 07 Cc ẵừộng hãm khc 13 08 Cc cứa kẽn thội tiặt (chíi boong/lãu) 13 09 Cc cứa kẽn thội tiặt (cc vch mợt ca thừỡng tãng) 13 10 Cc cứa kẽn thội tiặt (vch quy lổ miẻng buóng my) 13 11 Cc cứa kẽn thội tiặt (buóng bỗm) 13 12 Cứa lĂm hĂng mn 13 13 Cc cứa hợp lỏ (cảp A/B/C), cứa sọ chự nht (cảp E/F) tãng 2 trn boong mn khỏ 13 14 Cc cứa lảy... kièm viẻt nam - 2005 33 NB- 01 Hừống dạn gim st ẵĩng mối tĂu bièn Hng mũc Cch thửc thỳc hiẻn A B C Cc hng mũc kièm tra vĂ xc nhn Chợ thẽch I - Trừốc khi ẵt sõng chẽnh 1 iậu tra xừờng ẵĩng tĂu Giảy chửng nhn/hoc 10 1 Tọng qut/c ẵièm chẽnh 10 2 Hẻ thõng kièm tra 10 3 Hẻ thõng kièm sot chảt lừỡng 10 4 Hẻ thõng kièm tra khỏng ph hy 10 5 Quy trệnh vch dảu/ẵnh dảu 10 6 Kièm sot tiặn ẵổ 10 7 Nng lỳc ẵĩng 10 8 Kièm sot... sot chảt lừỡng trong dy chuyận chặ to 10 9 Kièm sot chảt lừỡng trong ẵiậu kiẻn lĂm viẻc 11 0 Kièm sot chảt lừỡng cc nhĂ thãu phũ 11 1 Phừỗng tiẻn, thiặt b ẵĩng tĂu 11 2 Sõ lừỡng thỡ hĂn ẵơ ẵừỡc chửng nhn 11 3 Cc qui trệnh hĂn ẵừỡc duyẻt 11 4 Cc phừỗng php thứ ẵc biẻt ẵơ ẵừỡc duyẻt 2 2 01 chửng chì Xem xắt / duyẻt băn v thiặt kặ Xem xắt cc băn v cỗ băn (thiặt kặ kỵ thut) : 1 Dảu duyẻt, ngĂy duyẻt, v.v 2 Sỳ phù... dùng ẵè kièm tra 19 01 Kặt cảu/kẽch thừốc ca mn chn sĩng 19 02 Bõ trẽ/kẽch thừốc ca lan can/cứa thot nừốc 19 03 HĂnh lang ẵi li ờ boong mn khỏ lổ dùng ẵè băo vẻ thuyận vin 19 04 HĂnh lang ẵi li khi chờ hĂng trn boong 19 05 Băo vẻ thuyận vin trong giặng thot 19 06 Cc trang b dùng ẵè kièm tra 20 20 01 Cc qui ẵnh ring ẵõi vối tĂu chờ gồ trn boong Sỳ gia cừộng cho kặt cảu boong 1 2 2002 21 210 1 ThĂnh miẻng khoang/mn... hoĂn thiẻn 10 03 Kièm tra kặt cảu 10 04 Kièm tra kẽch thừốc 10 05 ổ chẽnh xc gia cỏng 10 06 Kièm tra ẵừộng hĂn 10 07 Trng thi cc mắp tỳ do A : ng kièm vin kièm tra trỳc tiặp ti hiẻn trừộng - Víng trín khỏng sõ : Cĩ thỳc hiẻn B : Phăi trệnh băn v ẵừỡc duyẻt vĂ giảy chửng nhn - Víng trín cĩ sõ : Cĩ thỳc hiẻn vối C : Phăi trệnh bin băn hoc bo co lừu ỷ ờ cổt Chợ thẽch ẵng kièm viẻt nam - 2005 21 NB- 01 Hừống dạn... tĂu/cc kẽch thừốc chẽnh ca tĂu 16 01 ổ bng phng ẵy tĂu 16 02 Kièm tra cc kẽch thừốc chẽnh (L/B/D) 16 03 Kièm tra ẵổ biặn dng ca thn tĂu 17 Kièm tra h thy 17 01 Kièm tra ẵy 17 02 Kièm tra hổp van thỏng bièn/cc lồ khoắt khc 17 03 Kièm tra cc nợt ẵy tĂu A : ng kièm vin kièm tra trỳc tiặp ti hiẻn trừộng - Víng trín khỏng sõ : Cĩ thỳc hiẻn B : Phăi trệnh băn v ẵừỡc duyẻt vĂ giảy chửng nhn - Víng trín cĩ sõ : Cĩ thỳc... buóng my 13 15 Cc phãn khc (nặu cĩ) 13 16 Thứ ẵổ kẽn cc ẵừộng õng (khc vối hng mũc 12 04) 13 17 Chợ thẽch Kặt quă xứ lỷ khuyặt tt 14 GCN thiặt b vĂ chửng Kièm tra bng siu m chì ca ngừội kièm tra 1 Qui trệnh kièm tra (ẵừỡc duyẻt) Bin băn kièm tra hoc 2 Kièm tra trệnh ẵổ ngừội sứ dũng thiặt b kièm chuán thiặt b 3 Xc ẵnh sõ ẵièm kièm tra thứ vĂ bin băn hoc 4 Kặt quă kièm tra bo co cc kặt quă 5 14 01 Kièm tra... thỳc vt) 308 Cc van xă mn tĂu 309 Cứa hợp lỏ 310 Bt ph miẻng hãm hĂng 311 Cc phn tọng ẵon lp sn 312 Np hãm hĂng 313 Bnh li 314 Sõng ẵuỏi ghắp 315 Cc cứa kẽn nừốc 316 Chợ thẽch Xẽch neo 307 Cch thửc thỳc hiẻn A B C Cc hng mũc khc 4 Thứ vt liẻu ờ xừờng (nặu cĩ) : GCN hoc chửng chì 4 01 Thắp cn 402 Cc săn phám ẵợc/rn/cc vt liẻu khc 5 HĂn GCN hoc chửng chì 5 01 Duyẻt qui trệnh hĂn tay nghậ thỡ hĂn, vt 502 . Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển NB- 01 HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT ĐÓNG MỚI TÀU BIỂN PHẦN NB- 01 QUI ĐỊNH CHUNG VỀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT VÀ PHÂN CẤP CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1. 1 Cơ. dựng hướng dẫn Tài liệu hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển được xây dựng trên cơ sở các qui đònh của Qui phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - TCVN từ 625 9 -1 đến 625 9 -1 2 : 2003, Hướng dẫn. hướng dẫn khác của Đăng kiểm như sau : (1) B -1 1 (Hướng dẫn kiểm tra mạn khô), ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - 2005 7 Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển NB- 01 ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM - 2005 (2) B -1 2 (Hướng

Ngày đăng: 14/08/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trở về

  • Chương 1: Giới thiệu chung

    • 1.1 Cơ sở xây dựng hướng dẫn

    • 1.2 Mục đích của hướng dẫn

    • 1.3 Phạm vi áp dụng

    • Chương 2: Qui định chung

      • 2.1 Các nguyên tắc chung

      • 2.2 Các hình thức và phương thức giám sát

      • 2.3 Tổ chức thực hiện

      • Chương 3: Các hạng mục kiểm tra và xác nhận trong giám sát đóng mới tàu biển

        • 3.1 Các hạng mục kiểm tra và xác nhận

        • Phụ lục NB 01/1 Các hạng mục kiểm tra và xác nhận trong giám sát đóng mới tàu biển Phần A Thân tàu

        • Phụ lục NB 01/1 Các hạng mục kiểm tra và xác nhận trong giám sát đóng mới tàu biển Phần B Máy điện, tự động hoá, thiết bị làm lạnh và nâng hàng

        • Các hạng mục kiểm tra và xác nhận

        • Các hạng mục kiểm tra trước khi hạ thuỷ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan