Giáo án hình học lớp 7 năm học 2014 2015

134 1.7K 0
Giáo án hình học lớp 7 năm học 2014 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp: 7A. Tiết: (TKB). Ngày dạy: / 08 / 2014. Sĩ số: / .Vắng: Lớp: 7B. Tiết: (TKB). Ngày dạy: / 08 / 2014. Sĩ số: / .Vắng: CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. Tiết 1- §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH 1.Mục tiêu: a) Kiến thức: - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh - Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. b) Kỹ năng: - Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. c) Thái độ: - Có ý thức tự học, cẩn thận. 2.Chuẩn bị: a) GV: - SGK, Thước thẳng, thước đo góc, BP. b) HS: - Thước, thước đo góc. 3. Hoạt động dạy - học: a) Kiểm tra bài cũ: (không kt). b) Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh.(25’) - GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. - GV viết kí hiệu góc và giới thiệu Ô 1, Ô 3 là hai góc đối đỉnh. - GV yêu cầu HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc. - GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa. - Ô 2 và Ô 4 có đối đỉnh không? Vì sao? - GV yêu cầu HS làm bài 1 và 2 SGK/82: - HS vẽ hình - HS thực hiện - HS nhận xét - HS nêu ĐN - HS trả lời - HĐ nhóm thực hiện - HS thực hiện 1.Thế nào là hai góc đối đỉnh: Hình 1 ?1.(SGK) *ĐN: (SGK - T.81) ?2.(SGK) Bài 1:(SGK) - BP Bài 2:(SGK) a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. HĐ 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh.(15’) 1 - GV yêu cầu HS làn ?3: xem hình 1. a) Hãy đo Ô 1 , Ô 3 . So sánh hai góc đó. b) Hãy đo Ô 2 , Ô 4 . So sánh hai góc đó. c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b. - GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày. - GV: Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? - HS quan sát - HS thực hiện - HS so sánh - HS rút ra KL - HS thực hiện - HS nêu t/c 2.Tính chất của hai góc đối đỉnh: ?3.(SGK) *Tính chất: (SGK - T.82) c) Củng cố - Luyện tập:(3’) - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(2’) - Học bài, làm BT: 3, 4, 5 trong SGK - T.82 - Chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************** Lớp: 7A. Tiết: (TKB). Ngày dạy: / 08 / 2014. Sĩ số: / .Vắng: Lớp: 7B. Tiết: (TKB). Ngày dạy: / 08 / 2014. Sĩ số: / .Vắng: Tiết 2 - LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: a) Kiến thức: - Nắm chắc định nghĩa và được tính chất của hai góc đối đỉnh. - Biết vẽ hai góc đối đỉnh với một góc cho trước. b) Kỹ năng: - Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh trong một hình, Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. c) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. 2.Chuẩn bị: a) GV: - SGK, Thước thẳng, thước đo góc. b) HS: - Thước, thước đo góc. 3. Hoạt động dạy - học: a) Kiểm tra bài cũ:(5’) - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? b) Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS ND HĐ: LUYỆN TẬP.(35’) 2 - Cho HS làm bài 5 SGK/82 - GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính. - GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh. - Gv nhận xét và KL. - Cho HS làm bài tập 6 trong SGK - T.83 - GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày. - GV gọi HS lên bảng tính. - Gv nhận xét và KL - HS thực hiện - HS vẽ hình - HS nêu lại t/c - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nêu cách vẽ - HS lên bảng tính - HS thực hiện LUYỆN TẬP: Bài 5 SGK/82: b) Tính ¼ ABC' = ? Vì ¼ ABC và ¼ ABC' kề bù nên: ¼ ABC + ¼ ABC' = 180 0 56 0 + ¼ ABC' = 180 0 ¼ ABC = 124 0 c)Tính ¼ C'BA' : Vì BC là tia đối của BC’. BA là tia đối của BA’. => ¼ A'BC' đối đỉnh với ¼ ABC . => ¼ A'BC' = ¼ ABC = 56 0 Bài 6 SGK/83: a) Tính ¼ xOy : vì xx’ cắt yy’ tại O => Tia Ox đối với tia Ox’ Tia Oy đối với tia Oy’ Nên ¼ xOy đối đỉnh ¼ x'Oy' Và ¼ xOy' đối đỉnh ¼ x'Oy => ¼ xOy = ¼ x'Oy' = 47 0 b) Tính ¼ xOy' : Vì ¼ xOy và ¼ xOy' kề bù nên: ¼ xOy + ¼ xOy' = 180 0 47 0 + ¼ xOy' = 180 0 => xOy’ = 133 0 c) Tính ¼ yOx' = ? Vì ¼ yOx' và ¼ xOy đối đỉnh nên ¼ yOx' = ¼ xOy' => ¼ yOx' = 133 0 3 - Gv cho HS làm bài tập 7 trong SGK - T.83 theo nhóm. - Gv nhận xét và KL đưa ND lên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài tập 9 trong SGK - T.83 - HĐ nhóm thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện Bài 7: SGK/83 - Bảng phụ. Bài 9: SGK/83 - Hai góc vuông không đối đỉnh: ¼ xAy và ¼ yAx' ; ¼ xAy và ¼ xAy' ; c) Củng cố - Luyện tập:(4’) - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’) - Học bài, làm BT: 3, 4, 5 trong SBT - T.1 - Chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************** Lớp: 7A. Tiết: (TKB). Ngày dạy: / / 2014. Sĩ số: / .Vắng: Lớp: 7B. Tiết: (TKB). Ngày dạy: / / 2014. Sĩ số: / .Vắng: Tiết 3- §2. HAI ĐƯỜNG VUÔNG GÓC 1.Mục tiêu: a) Kiến thức: - Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc. b) Kỹ năng: - Biết dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc một đường thẳng cho trước. c) Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. 2.Chuẩn bị: a) GV: - SGK, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, BP. b) HS: - Thước, thước đo góc, ê ke, giấy. 3. Hoạt động dạy - học: a) Kiểm tra bài cũ:(5’) - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? b) Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS ND HĐ1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc .(15’) 4 - GV yêu cầu HS làm ?1 thực hành gấp giấy. - Gv vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau yêu cầu HS làm ? 2 trong SGK. - GV giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ trên hình gọi là hai đường thẳng vuông góc => định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, kí hiệu. - GV giới thiệu các cách gọi tên. - HS thực hiện - HS vẽ hình - HS thực hiện - HS thực hiện 1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: ?1.(SGK) ?2.(SGK) Vì ¼ xOy = ¼ x'Oy' (hai góc đối đỉnh) => ¼ xOy = 90 0 Vì ¼ yOx' kề bù với ¼ xOy nên ¼ yOx' = 90 0 Vì ¼ xOy' đối đỉnh với ¼ yOx' nên ¼ xOy' = ¼ yOx' = 90 0 *ĐN: (SGK - T.84) - Kí hiệu là xx’⊥yy’. HĐ 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.(10’) - Gv yêu cầu HS làm ?3 và ?4 trong SGK. - GV cho HS xem SGK và phát biểu cách vẽ của hai trường hợp. - GV yêu cầu HS cho biết vẽ được bao nhiêu đường a’ đi qua O và a’⊥a. - Rút ra tính chất. - HS thực hiện - HS quan sát - HS trả lời - HS nêu tính chất 2.Vẽ hai đường thẳng vuông góc: ?3.(SGK) ?4.(SGK) - Vẽ a’ đi qua O và a’⊥a. Có hai trường hợp: a) TH1: Điểm O∈a (Hình 5 SGK/85) b) TH2: O∉a. (Hình 6 SGK/85) *Tính chất: (SGK - T.85) HĐ 3: Đường trung trực của đoạn thẳng.(10’) - GV yêu cầu HS vẽ đt AB. Gọi I là trung điểm của AB. Vẽ xy qua I và xy⊥AB. - GV giới thiệu: xy là đường trung trực của AB. - GV gọi HS phát biểu định nghĩa. - HS vẽ hình - HS thực hiện - HS nêu ĐN 3.Đường trung trực của đoạn thẳng: *ĐN: (SGK - T.85) c) Củng cố - Luyện tập:(3’) - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. - Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. 5 d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(2’) - Học bài, làm BT: 11, 12, 13, 14 trong SGK - T.86 - Chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************** Lớp: 9.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / 08 / 2012.Sĩ số: / .Vắng: Tiết 4- LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc, kí hiệu. - Biết nhận ra trên hình vẽ hai đường thẳng vuông góc, biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc một đường thẳng cho trước nhiều vị trí khác nhau, nhận biết được điểm nằm hai điểm trên hình vẽ. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: 1.GV: - SGK, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, BP. 2. HS: - Thước, thước đo góc, ê ke. III. Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. - Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. 2.Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS ND HĐ1: LUYỆN TẬP .(35’) - Gv cho HS làm bài tập 17 trong SGK - T.87 - Cho HS làm bài tập 18 trong SGK - 87 - Gv cho HS làm bài tập 20 trong SGK - T.87 - HS thực hiện - HS vẽ hình - HS thực hiện LUYỆN TẬP: Bài 17 SGK/87: -Hình a): a’ không ⊥ -Hình b, c): a⊥a’ Bài 18: Bài 20:(SGK) TH1: A, B, C thẳng hàng. 6 - GV nhận xét và KL. - HS thực hiện -Vẽ AB = 2cm. -Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm. -Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC. -Vẽ d, d’ qua I, I’ và d⊥AB, d’⊥BC. => d, d’ là trung trực của AB, BC. TH2: A, B ,C không thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm. -Vẽ C ∉ đường thẳng AB: BC = 3cm. -I, I’: trung điểm của AB, BC. -d, d’ qua I, I’ và d⊥AB, d’⊥BC. =>d, d’ là trung trực của AB và BC. 3.Củng cố:(3’) - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. - Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. 4.Dặn dò:(2’) - Học bài, làm BT: 11, 12, 13, 14 trong SGK - T.86 - Chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************** Lớp: 9.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / 08 / 2012.Sĩ số: / .Vắng: Tiết 5- §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận ra trên hình vẽ thế nào là cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Biết tính chất nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau. 2. Kỹ năng: 7 - Biết sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng có góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: 1.GV: - SGK, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, BP. 2. HS: - Thước, thước đo góc, ê ke. III. Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? 2.Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS ND HĐ1: Góc so le trong. Góc đồng vị .(15’) - GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt a và b tại A và B. - GV giới thiệu một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị. - Hãy tìm cặp góc so le trong và đồng vị khác? - GV: Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì tạo thành mấy cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong? - GV yêu cầu HS làm ?1 trong SGK theo nhóm. - Gv nhận xét và KL đưa ND lên BP. - HS thực hiện - HS vẽ hình - HS thực hiện - HS trả lời - HS thực hiện theo nhóm - HS thực hiện 1.Góc so le trong. Góc đồng vị: -  1 và B̂ 3 ;  4 và B̂ 2 được gọi là hai góc so le trong. -  1 và B̂ 1 ;  2 và B̂ 2 ;  3 và B̂ 3 ;  4 và B̂ 4 được gọi là hai góc đồng vị. ?1 a) Hai cặp góc so le trong:  4 và B̂ 2 ;  3 và B̂ 1 b) Bốn cặp góc đồng vị:  1 và B̂ 1 ;  2 và B̂ 2 ;  3 và B̂ 3 ;  4 và B̂ 4 HĐ 2: Tính chất.(15’) - GV cho HS làm ?2 trong SGK. - Gv hướng dẫn HS tính sđ các góc dựa vào các t/c đã học. - HS thực hiện - HS làm theo HD 2.Tính chất: ?2.(SGK) 8 - Gọi HS lên bảng làm BT. - Gv nhận xét và KL. - Gv yêu cầu HS rút ra tính chất trong SGK - T.89 - HS lên bảng - HS thực hiện - HS nêu tính chất a) Tính  1 và B̂ 3 : -Vì  1 kề bù với  4 nên  1 = 180 0 –  4 = 135 0 -Vì B̂ 3 kề bù với B̂ 2 => B̂ 3 + B̂ 2 = 180 0 => B̂ 3 = 135 0 =>  1 = B̂ 3 = 135 0 b) Tính  2 , B̂ 4 : -Vì  2 đối đỉnh  4 ; B̂ 4 đối đỉnh B̂ 2 =>  2 = 45 0 ; B̂ 4 = B̂ 2 = 45 0 *Tính chất: (SGK - T.89) HĐ 3: Luyện tập.(6’) - Gv cho HS làm bài tập 21 trong SGK - T.89 - Gọi HS lên làm BT. - Gv nhận xét và KL. - HS thực hiện - HS lên bảng - HS thực hiện 3.Luyện tập: Bài 21: SGK/89 a) ¼ IPO và góc ¼ POR là một cặp góc sole trong. b) góc ¼ OPI và góc ¼ TNO là một cặp góc đồng vị. c) góc ¼ PIO và góc ¼ NTO là một cặp góc đồng vị. d) góc ¼ OPR và góc ¼ POI là một cặp góc sole trong. 3.Củng cố :(3’) - Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì tạo thành mấy cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong? - Yêu cầu HS nêu lại tính chất các góc tạo bởi một đt cắt hai đường thẳng. 4.Dặn dò :(1’) - Học bài, làm BT: 22, 23 trong SGK - T.89 - Chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************** Lớp: 9.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / 08 / 2012.Sĩ số: / .Vắng: 9 Tiết 6- §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: - Biết dùng ê ke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Ý thức tự học. II.Chuẩn bị: 1.GV: - SGK, Thước thẳng, ê ke, BP. 2. HS: - Thước, thước đo góc, ê ke. III. Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì tạo thành mấy cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong? 2.Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS ND HĐ1: Nhắc lại kiến thức lớp 6.(5’) - Gv yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai đt song song đã học lớp 6. - HS thực hiện 1.Nhắc lại kiến thức lớp 6: (SGK - T.90) HĐ 2: Dấu hiệu nhận biết hai đt song song .(15’) - Gv cho HS làm bài tập ?1 trong SGK. - Dùng thước kiểm tra xem hai đt ở hình 17a và 17b có song song ? - Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song? - Nếu hai góc sole ngoài bằng nhau thì hai đt đó có song song không ? - Gv giới thiệu ký hiệu hai đt song song. - HS thực hiện - HS quan sát - HS trả lời - HS so sánh - HS nêu t/c 2.Dấu hiệu nhận biết hai đt song song : ?1.(SGK) - Dự đoán hai đt song song là : 17a và 17c. - Hình vẽ : BP *Tính chất: (SGK - T.90) KH : a // b. HĐ 3: Vẽ hai đường thẳng song song.(15’) - Gv cho HS làm bài tập ?2 trong SGK. - HS thực hiện 3.Vẽ hai đường thẳng song song. ?2.(SGK) a/ Dựng hai góc sole trong bằng nhau: 10 [...]... số đo của một góc tính số đo các góc còn lại - Vẽ hình minh họa định lí và viết giả thiết và kết luận bằng kí hiệu 3.Thái độ : - Rèn tính nghiêm túc II.Chuẩn bị: 1.GV: - Đề KT, đáp án 2 HS: - Thước, giấy, bút III Hoạt động dạy - học: 27 1.Kiểm tra bài cũ: Không KT 2.Bài Mới : b) KIỂM TRA (1 Tiết) Họ tên: Môn : Toán Lớp: 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề bài: I.Trắc nghiệm:(2đ’) (Khoanh tròn vào... 55, 56 trong SGK theo nhóm - HĐ nhóm 2.Luyện tập : Bài 54 SGK/103: a) Năm cặp đường thẳng vuông góc: d3⊥d4; d3⊥d5; d3⊥d7; d1⊥d8; d1⊥d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8// Bài 55 SGK/103: - Gv nhận xét đưa ND lên BP - HS thực hiện Bài 56 SGK/103: 24 - Cho HS làm bài tập 57 trong SGK - HS thực hiện Bài 57 SGK/104: Kẻ c//a qua O => c//b Ta có: a//c => Ô1 = Â1 (sole trong)... nhau *Tính chất: (SGK) GT a//b; c//b KL a//c HĐ 3: Luyện tập. (7 ) - GV cho HS làm bài tập 40 trong SGK - HS thực hiện - Yêu cầu HS làm bài tập 41 trong SGK - T. 97 - HS thực hiện 3.Luyện tập: Bài 40 SGK/ 97: Điền vào chỗ trống: - Nếu a⊥c và b⊥c thì a// b - Nếu a// b và c⊥a thì c⊥b Bài 41 SGK/ 97: Điền vào chỗ trống: - Nếu a// b và a//c thì b//c 17 3.Củng cố :(2’) - Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc... 4.Dặn dò :(1’) - Học bài, làm BT: 42 - 47 trong SGK - Chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************** Lớp: 9.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2012.Sĩ số: / Vắng: Tiết 11 - LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố tính chất mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba 2 Kỹ năng: - Rèn KN phát biểu gẫy gọn một mệnh đề toán học, làm bài tập... c) Đáp án Thang điểm: Câu 1 2 3 4 5 Phần Nội dung a b d b a ⊥c ; b ⊥c GT KL a // b Vẽ hình đúng: Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 2 1 x B A 6 O y Nêu rõ cách vẽ 7 -Kẻ tia Oc // a ⇒ Oc // b Ta có ;  = AOc (cặp góc so le trong, Oc // a) 0 · ⇒ AOc = 30 B̂ = BOc ( cặp góc so le trong, Oc // b) 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 30 0 · BOc = 45 Do đó: ⇒ A · · AOc + BOc = 300 + 450 = 75 0 · Hay AOB = 75 0 30° c O 45° 3.Củng... HS thực hiện - Gv hướng dẫn HS chứng minh - HS thực hiện - Gv nhận xét và KL Luyện tập: Bài 1 SGK/1 07: 1) Hình 47: Ta có: Â+ B̂ + Ĉ = 1800 (Tổng 3 góc của VABC ) => 900 + 550 + Ĉ = 1800 => Ĉ = 950 2) Hình 48: Ta có: Ĝ+ Ĥ + Î = 1800 (Tổng 3 góc của ∆GHI) => 300 + x + 400 = 1800 => x = 1100 3) Hình 49: Ta có: M̂+ N̂ + P̂ = 1800 (Tổng 3 góc của VMNP ) => x + 500 + x = 1800 => 2x = 1300 => x = 650... lên vẽ lại hình và nêu cách làm - HS vẽ hình, nêu cách làm ) Góc nhọn tạo bởi a và d2 là B 1 ) ) Ta có: B 1 + A 1 = 1800 (hai góc )trong cùng phía) => B 1 = 300 - HS thực hiện - Gv nhận xét và KL 3.Củng cố :(4’) - Phát biểu tiên đề Ơ-Clit Nêu tính chất của hai đường thẳng song song 4.Dặn dò :(1’) - Học bài, làm BT trong SBT - Chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************** Lớp: 9.Tiết:... :(1’) - Học bài, làm BT trong SGK - Chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************** Lớp: 9.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2012.Sĩ số: / Vắng: Tiết 15 - ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng // 2 Kỹ năng: - Rèn KN sử dụng thành thạo các tính chất, vẽ hình minh họa định lí Vận dụng được các t/c để tính toán và... bù nhau Bài 34 SGK/ 94 µ ¶ a) B1 = A 4 = 370 ( đối đỉnh) ¶ ¶ b) B4 = A1 (đồng vị) ¶ ¶ c) B2 = 1800 − A 4 = 1800 − 370 = 1430 (2 góc trong cùng phía) 3.Củng cố :(4’) - Phát biểu tiên đề Ơ-Clit Nêu tính chất của hai đường thẳng song song 4.Dặn dò :(1’) - Học bài, làm BT: 35, 36 trong SGK - T.94 - Chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************** Lớp: 9.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / Tiết 9 -... không có điểm chung Câu 4:(0,5đ) cho hình vẽ : a//b, Â1= 60º tính B̂3 = ? A 1 60 a a B̂3= 60º b B̂3 = 120º c B̂3 = 20º d B̂3 = 80º 3 b B 28 II Tự luận:(8đ’) Câu 5: (2 điểm) Ghi giả thiết và kết luận của định lí minh hoạ bởi hình vẽ sau: c a b Câu 6:(2 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB Nói rõ cách vẽ Câu 7: (4 điểm) Cho hình vẽ Biết a//b,  = 300, B̂ = 450 . đỉnh.(15’) 1 - GV yêu cầu HS làn ?3: xem hình 1. a) Hãy đo Ô 1 , Ô 3 . So sánh hai góc đó. b) Hãy đo Ô 2 , Ô 4 . So sánh hai góc đó. c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b. - GV cho HS. tự học ở nhà:(1’) - Học bài, làm BT: 3, 4, 5 trong SBT - T.1 - Chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************** Lớp: 7A. Tiết: (TKB). Ngày dạy: / / 2014. Sĩ số: / .Vắng: Lớp: . HĐ của HS ND HĐ1: Nhắc lại kiến thức lớp 6.(5’) - Gv yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai đt song song đã học lớp 6. - HS thực hiện 1.Nhắc lại kiến thức lớp 6: (SGK - T.90) HĐ 2: Dấu hiệu nhận

Ngày đăng: 14/08/2014, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan