Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của chitosan phân tử lượng thấp

63 1.9K 7
Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của chitosan phân tử lượng thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HUỲNH THỊ NGÂN TÂM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CHITOSAN PHÂN TỬ LƯỢNG THẤP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN Nha Trang - 2012 BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HUỲNH THỊ NGÂN TÂM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CHITOSAN PHÂN TỬ LƯỢNG THẤP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN Giảng viên hướng dẫn: Ks VŨ LỆ QUYÊN Th.s NGUYỄN THỊ THANH HẢI Nha Trang - 2012 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ, tên SV: Huỳnh Thị Ngân Tâm Lớp: 50CB Ngành: Mã ngành: 102 Công nghệ chế biến thủy sản Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CHITOSAN PHÂN TỬ LƯỢNG THẤP ” Số trang: 63 Số chương: 03 Tài liệu tham khảo: NHẬN XÉT: KẾT LUẬN: Nha Trang, ngày tháng năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô Vũ Lệ Quyên, cô Nguyễn Thị Thanh Hải, trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài Qua cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu trường Đại học Nha Trang - Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ Thực phẩm - Các thầy cô khoa Công nghệ Thực phẩm - Các cán quản lý phịng thí nghiệm, anh chị phịng thí nghiệm bạn sinh viên Đã quan tâm, đóng góp ý kiến, tận tình giúp đỡ em hồn thành đồ án Mục lục Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ iii MỞ ĐẦU .iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan chitin-chitosan, chitosan phân tử lượng thấp 1.1.1 Chitin-chitosan 1.1.2 Chitosan phân tử lượng thấp 1.1.3 Tình hình nghiên cứu, sản xuất chitosan chitosan oligosaccharide 1.1.4 ứng dụng chitosan chitosan oligosaccharide 1) ứng dụng chitosan 2) ứng dụng chitosan oligosaccharide 16 1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển số vi sinh vật 16 1.2.1 E.Coli 16 2.2 Staphylococcus aureus 17 1.2.3 Salmonella 18 1.2 Listeria 19 1.6.Cơ chế kháng khuẩn chitosan 20 • Đặc tính kháng khuẩn chitosan 20 • Cơ chế kháng khuẩn chitosan 20 1.7 Một số nghiên cứu khả kháng khuẩn chitosan phân tử lượng thấp 21 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Vật liệu nghiên cứu 24 i 2.2 Máy móc thiết bị cần sử dụng 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu .26 2.4 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm .29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết nghiên cứu vi khuẩn gram (-) 30 3.1.1 E.Coli 30 3.1.2 Salmonella 35 3.2 Kết nghiên cứu vi khuẩn gram (+) 39 3.2.1 S.aureus 39 3.2.2 Listeria 43 3.3 So sánh khả kháng vi khuẩn Gram(-) Gram(+) chitosan 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 50 I.Kết luận .50 II.Đề xuất ý kiến 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC ii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Giải thích VSV Vi sinh vật E.Coli Escherichia coli S.aureus Staphylococcus aureus Salmonella Salmonella typhi Listeria Listeria monocytogenes COS Chitosan olygosaccharide iii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1: Hàm lượng chitin số loại phế liệu thủy sản Bảng 2: Kết kháng E.Coli chitosan chitosan phân tử lượng 58 thấp (% E.Coli bị chết) Bảng 3: Kết kháng S.aureus chitosan chitosan phân tử lượng 58 thấp (% S.aureus bị chết) Bảng 4: Kết kháng Salmonella chitosan chitosan phân tử 58 lượng thấp (% Salmonella bị chết) Bảng 5: Kết kháng Listeria chitosan chitosan phân tử lượng thấp (% Listeria bị chết) iv 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang Hình 1: Chitosan dạng vảy Hình 2: Cơng thức cấu tạo chitin chitosan 11 Hình 3: Chitosan phân tử lượng thấp 12 Hình 4: Hình ảnh kết kháng E.Coli 36 Hình 5: Biểu đồ kết kháng E.Coli C, C1 60 phút (a), 90 phút 37 (b), 10 phút (c) Hình 6: Biểu đồ kết kháng E.Coli C (a), C1 (b) theo nồng độ 39 thời gian Hình 7: Hình ảnh kết kháng Salmonella 39 Hình 8: Biểu đồ kết kháng Salmonella C, C1 60 phút (a), 90 42 phút (b), 120 phút (c) Hình 9: Biểu đồ kết kháng Salmonella C (a), C1 (b) theo nồng độ 44 thời gian 10 Hình 10: Hình ảnh kết kháng S.aureus 45 11 Hình 11: Biểu đồ kết kháng S.aureus C, C1 60 phút (a), 90 47 phút (b), 120 phút (c) 12 Hình 12: Biểu đồ kết kháng S.aureus C (a), C1 (b) theo nồng độ 49 thời gian 13 Hình 13: Hình ảnh kết kháng Listeria 50 14 Hình 14: Biểu đồ kết kháng Listeria C, C1 60 phút (a), 90 phút 51 (b), 120 phút (c) 15 Hình 15: Biểu đồ kết kháng Listeria C (a), C1 (b) theo thời gian 53 16 Hình 16: Biểu đồ so sánh khả kháng khuẩn C (a), C1 (b) 120 54 phút bốn chủng VSV nghiên cứu v LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia ven biển Đông Nam Á, có 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên vùng biển nhiệt đới nên Việt Nam có tiềm phong phú nguồn lợi thủy sản [1] Là ngành kinh tế trọng tâm kinh tế quốc dân, ngành thủy sản góp phần khơng nhỏ vào kinh tế Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế nước, ngành thủy sản năm gần đạt thành tựu đáng kể nuôi trồng, chế biến thủy sản xuất nhập Nhưng với phát triển ngành, vấn đề phế liệu chế biến thủy sản điểm hạn chế lượng phế liệu thải từ công nghiệp chế biến thủy sản hàng năm lớn Nếu khơng có biện pháp xử lý thích hợp gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Vì yêu cầu xử lý phế liệu thủy sản đông lạnh mà chủ yếu vỏ tôm, cua, ghẹ ngày trở nên cấp bách Đây nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất chitin chitosan chitosan phân tử lượng thấp Do việc nghiên cứu phát triển sản xuất chitin-chitosan chitosan phân tử lượng thấp quan trọng để nâng cao giá trị sử dụng phế liệu làm mơi trường Chitosan polysaccharide có nguồn gốc từ vỏ tơm, cua, ghẹ Đặc tính chitosan khơng tan nước, hịa tan acide nhẹ có khả kháng khuẩn cao Hiện chitosan nhà công nghệ chế biến nghiên cứu sử dụng nhiều lĩnh vực công nghệ Trong công nghệ sau thu hoạch, chitosan sử dụng làm màng bao bên các loại trái xồi, chơm chơm,… để hạn chế nước kháng khuẩn Vì nhúng chitosan bên ngồi trái tạo cho trái có cảm quan đẹp bóng, giúp kéo dài thời gian bảo quản trái Trong lĩnh vực chế biến thủy sản, chitosan dùng để xử lý thịt, cá, tôm nhằm hạn chế hao hụt khối lượng trình cấp đông hạn chế phát triển VSV gây hư hỏng sản phẩm, thủy sản có chất lượng cảm quan tốt Từ chitosan, Thái Viết Chiêu nghiên cứu thủy phân chitosan thành chitosan phân tử lượng thấp với mục đích nâng cao khả kháng khuẩn tăng khả hòa tan chitosan, từ mở rộng phạm vi ứng dụng chitosan vi Khi nồng độ tăng dần, tỷ lệ Salmonella bị ức chế tăng theo (ở nồng độ 0,005% 60 phút 72,67% lượng Salmonella bị ức chế) Ở nồng độ 0,01% hầu hết thử nghiệm khoảng thời gian khác cho hiệu ức chế 100% Salmonella Sở dĩ loại chitosan có độ deacetyl có chiều dài mạch ngắn lại có khả ức chế Salmonella cao ngồi tác dụng nhóm NH3+ chúng cịn có khả xâm nhập vào nội bào gây cản trở trình tổng hợp mARN từ AND, ngăn cản q trình tổng hợp protein hợp chất nội bào khác Khi chiều dài mạch phân tử ngắn, phân tử chitosan trở lên linh động, chúng dễ dàng hấp phụ lên bề mặt tế bào vi khuẩn Do tác dụng nhóm NH3+ phân tử chitosan, nhóm kết hợp với vị trí tích điện âm thành tế bào làm thay đổi tính thẩm thấu màng tế bào Quá trình trao đổi chất qua màng tế bào bị ảnh hưởng Lúc vi sinh vật nhận chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển bình thường chúng Hơn phân tử chitosan có kích thước nhỏ đường kính lỗ mao quản màng tế bào khuếch tán vào bên tế bào gây rối loạn trình trao đổi chất đồng thời gây cản trở trình sinh tổng hợp protein hợp chất nội bào khác, kết chúng không phát triển 3.2 Kết nghiên cứu vi khuẩn Gram (+) 3.2.1 S.aureus Mẫu C1 đối chứng sau 60 phút Mẫu C1 0,0075% sau 60 phút Hình 10: Hình ảnh kết kháng S.aureus chitosan chitosan phân tử lượng thấp thời gian xử lý 60 phút 38 Tỷ lệ S.aureus bị ức chế (%) (a) Nồng độ C, C1 (%) (b) Nồng độ C, C1 (%) 39 Tỷ lệ S.aureus bị ức chế (%) Tỷ lệ S.aureus bị ức chế (%) (c) Nồng độ C, C1 (%) Hình 11: Biểu đồ kết kháng S.aureus C, C1 60 phút (a), 90 phút (b), 120 phút (c) Để thấy tác dụng chitosan chitosan phân tử lượng thấp vi khuẩn Gram (-) Gram (+), thí nghiệm tiến hành S aureus, đại diện cho nhóm Gram (+) gây bệnh Kết nghiên cứu trình bày phụ lục hình 10, 11, 12 Kết khơng có khác biệt lớn hai nhóm vi khuẩn Khi cố định nồng độ Chitosan 0,001%, thời gian tác dụng 90 phút tỷ lệ S.aureus bị ức chế tương ứng với loại chitosan C, C1 13% 14,83% Khi tiếp tục kéo dài thời gian tác dụng lên 120 phút tỷ lệ S.aureus bị ức chế nhiều (23% 24,5%) Như thấy nồng độ 0,001% tiêu diệt Chitosan mức độ thấp Tuy nhiên, thí nghiệm tăng nồng độ Chitosan lên 0,005% 0,0075% tỷ lệ S.aureus bị ức chế tăng đáng kể Sau 120 phút xử lý với C C1 nồng độ 0,0050,0075% có tới 75,67- 89,5% S.aureus khơng thể phát triển môi trường TSA Khi nồng độ tăng lên đồng nghĩa với mật độ nhóm NH3+ tăng lên Thêm vào nồng độ tăng lên bề mặt tế bào S.aureus bị bao vây làm giảm ngưng khả trao đổi chất vi sinh vật Từ ảnh hưởng đến trình sinh trưởng chúng 40 Điều hồn tồn phù hợp với giải thích nghiên cứu trước chế việc kháng khuẩn chitosan Các tác giả cho nhóm NH3+ chitosan nguyên nhân làm vi sinh vật không phát triển Như nồng độ thời gian xử lý có tác dụng thuận tới khả kháng S.aureus Các yếu tố tăng lên làm tăng hiệu ức chế S.aureus chitosan Cùng thời gian nồng độ xử lý tỷ lệ S.aureus bị ức chế mẫu C thấp mẫu C1 (ở nồng độ 0,0075% với thời gian xử lý 60 phút tỷ lệ S.aureus bị ức chế tương ứng với mẫu C, C1 80,17% 83% ) Như chiều dài mạch phân tử ảnh hưởng tới khả ức chế VSV chitosan Như vậy, thấy nồng độ yếu tố quan trọng việc ức chế loại vi khuẩn Gram (+) Ở nồng độ chitosan thấp, tác dụng kháng khuẩn chưa cao Chỉ nồng độ chitosan đủ lớn để hình thành lên lớp màng polymer bề mặt tế bào, phá vỡ hoạt động bình thường trình trao đổi chất ức chế thể rõ ràng Ngoài thời gian yếu tố quan trọng mang tính định đến hiệu kháng khuẩn Trong dải thời gian mà tác giả nghiên cứu, thời gian dài khả Tỷ lệ S.aureus bị ức chế (%) kháng khuẩn cao (a) Nồng độ C (%) 41 Tỷ lệ S.aureus bị ức chế (%) (b) Nồng độ C1 (%) Hình 12: Biểu đồ kết kháng S.aureus C (a), C1 (b) theo nồng độ thời gian Ảnh hưởng chiều dài mạch phân tử chitosan đến tính kháng khuẩn ln vấn đề nhiều nhà khoa học giới quan tâm Trong nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng S.aureus, vi khuẩn Gram (+) Kết thu tương tự với vi khuẩn Gram (–) nghiên cứu trước Khi chiều dài mạch giảm hiệu kháng khuẩn tăng lên (mặc dù tăng không nhiều) Kết nghiên cứu có khác biệt so với kết luận số tác giả nghiên cứu chitosan phân tử lượng thấp Đỗ Thị Liền (2008), “Nghiên cứu cắt mạch chitosan Hydroperoxyt thử nghiệm khả kháng khuẩn chúng”, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, cho hiệu kháng khuẩn chitosan vi khuẩn Gram (-) tốt nhiều so với vi khuẩn Gram (+) vi khuẩn Gram (+) chiều dài mạch phân tử tăng khả kháng khuẩn tăng Bàn chế kháng S aureus chitosan số tác giả cho chitosan có khả phá huỷ màng tế bào thông qua tương tác nhóm NH3+ với nhóm phosphoryl thành phần phospholipid màng tế bào vi khuẩn Quan sát kính hiển vi phá hủy tế bào S aureus, phân chia tế bào bị rối loạn, tạo thành tế 42 bào không theo qui luật: tế bào tạo thành khơng có màng màng tế bào tạo thành mỏng gây nên rò rỉ hợp chất nội bào.[5] 3.2.2 Listeria Mẫu C1 đối chứng sau 60 phút Mẫu C1 0,0075% sau 60 phút Tỷ lệ Listeria bị ức chế (%) Hình 13: Hình ảnh kết kháng Listeria chitosan thời gian xử lý 60 phút (a) Nồng độ C, C1 (%) 43 Tỷ lệ Listeria bị ức chế (%) (b) Tỷ lệ Listeria bị ức chế (%) Nồng độ C, C1 (%) (c) Nồng độ C, C1 (%) Hình 14: Biểu đồ kết kháng Listeria C, C1 60 phút (a), 90 phút (b), 120 phút (c) Kết nghiên cứu trình bày phụ lục hình 13, 14, 15 Khi cố định nồng độ chitosan 0,001%, thời gian tác dụng 90 phút tỷ lệ Listeria bị ức chế tương ứng với loại chitosan C, C1 12,83% 14,67% Khi tiếp tục kéo dài thời gian tác dụng lên 120 phút tỷ lệ Listeria bị ức chế nhiều (22,5% 22,83%) Như thấy nồng độ 0,001% ức chế VSV Chitosan mức độ thấp 44 Tuy nhiên, thí nghiệm tăng nồng độ Chitosan lên 0,005% 0,0075% tỷ lệ Listeria bị ức chế tăng đáng kể Sau 120 phút xử lý với C C1 nồng độ 0,0050,0075% có tới 75,5 - 89% Listeria phát triển môi trường TSA Khi nồng độ tăng lên đồng nghĩa với mật độ nhóm NH3+ tăng lên Thêm vào nồng độ tăng lên bề mặt tế bào Listeria bị bao vây làm ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, từ ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng chúng Điều hoàn toàn phù hợp với giải thích nghiên cứu trước chế việc kháng khuẩn chitosan Các tác giả cho nhóm NH3+ Chitosan ngun nhân làm vi sinh vật không phát triển Ở nồng độ chitosan thấp (0,001%), tác dụng kháng khuẩn chưa cao Chỉ nồng độ chitosan đủ lớn để hình thành lên lớp màng polymer bề mặt tế bào, phá vỡ hoạt động bình thường trình trao đổi chất tiêu diệt thể rõ ràng Như nồng độ chitosan thời gian xử lý có tác dụng thuận tới khả kháng Listeria Các yếu tố tăng lên kéo theo tốc độ hiệu ức chế Listeria chitosan tăng lên Cùng thời gian nồng độ xử lý tỷ lệ Listeria ức chế mẫu C thấp mẫu C1 (ở nồng độ 0,0075% với thời gian xử lý 60 phút tỷ lệ Listeria bị ức chế tương ứng với mẫu C, C1 79,33% 81,17% ) Như vậy, thấy độ dài phân tử chitosan ảnh hưởng đến khả ức chế vi khuẩn Gram (+) Ảnh hưởng chiều dài mạch phân tử chitosan đến tính kháng khuẩn ln vấn đề nhiều nhà khoa học giới quan tâm Trong nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng Listeria, vi khuẩn Gram (+) Kết thu tương tự với vi khuẩn Gram (–) nghiên cứu trước Khi chiều dài mạch giảm (tương ứng độ nhớt giảm) hiệu kháng khuẩn tăng lên (mặc dù tăng không nhiều) Kết nghiên cứu có khác biệt so với kết luận số tác giả nghiên cứu chitosan phân tử lượng thấp Điều giải thích mẫu chitosan tác giả nghiên cứu có khối lượng phân tử khác với tác giả trước 45 Tỷ lệ Listeria bị ức chế (%) (a) Tỷ lệ Listeria bị ức chế (%) Nồng độ C (%) (b) Nồng độ C1 (%) Hình 15: Biểu đồ kết kháng Listeria C (a), C1 (b) theo nồng độ thời gian Bàn chế kháng S aureus chitosan số tác giả cho chitosan có khả phá huỷ màng tế bào thơng qua tương tác nhóm NH3+ với nhóm phosphoryl thành phần phospholipid màng tế bào vi khuẩn Quan sát kính hiển vi phá hủy tế bào S aureus, phân chia tế bào bị rối loạn, tạo thành tế 46 bào không theo qui luật: tế bào tạo thành màng màng tế bào tạo thành mỏng gây nên rò rỉ hợp chất nội bào Tỷ lệ VSV bị ức chế (%) 3.3 So sánh khả kháng vi khuẩn Gram(-) Gram(+) chitosan (a) Tỷ lệ VSV bị ức chế (%) Nồng độ C (%) (b) Nồng độ C1 (%) Hình 16: Biểu đồ so sánh khả kháng khuẩn C (a), C1 (b) 120 phút bốn chủng VSV nghiên cứu 47 Để so sánh khả kháng khuẩn chitosan đến vi khuẩn Gram(-) Gram(+) Tiến hành đánh giá xem dùng loại chitosan nồng độ, thời gian tác dụng 120 phút chủng VSV kháng mạnh hơn, kết thể hình 16 Kết cho thấy khơng có khác nhiều chủng VSV So với vi khuẩn Gram (+) vi khuẩn Gram (-) bị ức chế nhiều (tuy nhiên khơng có khoảng cách lớn loại vi khuẩn này) Sử dụng C1 0,005% với 120 phút cho kết kháng khuẩn sau: E.Coli 78,83% ,Salmonella 78,5% ,S.aureus 77,5% , Listeria 77% Nhìn chung chitosan kháng E.Coli mạnh Listeria yếu Cụ thể hiệu kháng Listeria S.aureus < Salmonella < E.coli Điều dặc tính cấu tạo tế bào, vi khuẩn Gram (+) có cấu trúc thành tế bào dày vi khuẩn Gram (-) chitosan khó khăn việc phá huỷ màng tế bào xâm nhập vào tế bào Gram (+) để ức chế chúng Tế bào vi khuẩn Gram (+) có chứa acid teicoic, acid mang điện tích âm mà chitosan mang điện dương chitosan khố điện tích âm acid lại Do vai trị vận chuyển ion dương ra, vào tế bào giúp tế bào dự chữ photphat acid khơng cịn, làm tế bào chết [5] 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận - Đã tiến hành khảo sát tính kháng khuẩn chitosan chitosan phân tử lượng thấp bốn chủng VSV E.coli, Salmonella, Listeria S aureus Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ chitosan tăng, thời gian xử lý tăng, chiều dài mạch phân tử giảm (độ nhớt giảm) khả tiêu diệt vi khuẩn tăng - Đã nghiên cứu đưa nồng độ chitosan, chitosan phân tử lượng thấp thích hợp để ức chế bốn chủng vi sinh vật nghiên cứu + Nồng độ bắt đầu kháng: 0,00075% Ở nồng độ này, tỷ lệ vi sinh vật bị ức chế thấp (1%) + Ở nồng độ chitosan 0,01 tất VSV bốn chủng nghiên cứu bị ức chế hoàn toàn Đề xuất ý kiến - Cần nghiên cứu nhiều chitosan có khối lượng phân tử khác để có nhìn khái qt ảnh hưởng khối lượng phân tử đến khả kháng khuẩn - Áp dụng thử nghiệm tính kháng khuẩn chitosan phân tử lượng thấp sản phẩm thực phẩm - Cần nghiên cứu rộng thời gian xử lý Trong phạm vi đề tài xử lý tới 120 phút - Mở rộng nhiên cứu khả kháng khuẩn chitosan đối tượng nấm mốc vi khuẩn gây bệnh khác 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Quyên (2007), Nghiên cứu ứng dụng chitosan quy trình sản xuất mực ống lột da sấy lạnh Đồ án tốt nghiệp đại học, Đại học Nha Trang Đỗ Hải Lưu (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng chitosan, chitosan oligosaccharide (COS) đến số vi sinh vật gây bệnh cá sòng bảo quản nước đá đề xuất công nghệ bảo quản sau thu hoạch Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Nha Trang Trang Sĩ Trung – Trần Thị Luyến – Nguyễn Anh Tuấn – Nguyễn Thị Hằng Phương, Chitin – Chitosan từ phế liệu thủy sản ứng dụng, Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Thị Luyến – Đỗ Minh Phụng – Nguyễn Anh Tuấn, Sản xuất chế phẩm y dược từ phế liệu thủy sản, Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 2006 Đỗ Thị Liền (2008), Nghiên cứu cắt mạch Chitosan hydroperoxit thử nghiệm khả kháng khuẩn chúng, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Nha Trang Lê Thanh Long (2006), Nghiên cứu sử dụng dung dịch chitosan phụ liệu để kéo dài thời gian bảo quản trứng gà tươi, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại Học Thủy Sản Nha Trang Trần Thị Luyến, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo cộng (2000), Hồn thiện quy trình sản xuất chitin-chitosan chế biến số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu tôm, cua, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Thủy Sản Nha Trang Nguyễn Trọng Bách (2004), Nghiên cứu sản xuất màng bảo quản thực phẩm từ chitosan phối hợp phụ liệu, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Thủy Sản Nha Trang Hà Thành Chung (2001), Nghiên cứu quy trình tinh chế chitosan từ phế liệu tôm, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Nha Trang 10 Nguyễn Thị Hiền – Phan Thị Kim Chi – Trương Thị Hòa – Lê Thị Lan Chi, Vi sinh vật nhiễm tạp lương thực – thực phẩm, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 2003 11 Kiều Hữu Ảnh, Giáo trình vi sinh vật học thực phẩm, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 12 Lê Xuân Phương, Vi sinh vật công nghiệp, Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội, 2001 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh hưởng loại chitosan, nồng độ chitosan thời gian xử lý đến khả tiêu diệt E.Coli Bảng 2: Kết kháng E.Coli chitosan chitosan phân tử lượng thấp (% E.Coli bị ức chế) Nồng độ Loại chitosan chitosan phân tử lượng thấp – thời gian xử lý (phút) chitosan(%) C-60 C1-60 C-90 C1-90 C-120 C1-120 0,001 8,33 9,16 13,5 15,33 25,16 26,67 0,0025 36,33 37 45,5 47,67 54,5 55,83 0,005 71 72,5 74,33 76,17 77,33 78,83 0,0075 80,5 82,5 85,67 86,83 88,67 89,67 0,01 100 100 100 100 100 100 Phụ lục 2: Ảnh hưởng loại chitosan, nồng độ thời gian xử lý đến khả tiêu diệt S.aureus Bảng 3: Kết kháng S.aureus chitosan chitosan phân tử lượng thấp (% S.aureus bị ức chế) Nồng độ Loại chitosan chitosan phân tử lượng thấp – thời gian xử lý (phút) chitosan(%) C-60 C1-60 C-90 C1-90 C-120 C1-120 0,001 7,17 8,17 13 14,83 23 24,5 0,0025 36 35,83 44,83 46,17 53,5 54 0,005 69,83 71,83 74,67 74,33 75,67 77,5 0,0075 80,17 83 85,17 85,67 83 89,5 0,01 100 100 100 100 100 100 Phụ lục 3: Ảnh hưởng loại chitosan, nồng độ thời gian xử lý đến khả tiêu diệt Salmonella 51 Bảng 4: Kết kháng Salmonella chitosan chitosan phân tử lượng thấp (% Salmonella bị ức chế) Nồng độ Loại chitosan chitosan phân tử lượng thấp – thời gian xử lý (phút) (%) C-60 C1-60 C-90 C1-90 C-120 C1-120 0,001 6,33 13,33 15,17 23,67 24,33 0,0025 35,17 36,5 36,33 47,17 54 54,5 0,005 70,33 72,67 74 74,67 77,17 78,5 0,0075 79,83 81 85,17 86,17 88,5 89,17 0,01 100 100 100 100 100 100 Phụ lục 4: Ảnh hưởng loại chitosan, nồng độ thời gian xử lý đến khả tiêu diệt Listeria Bảng 5: Kết kháng Listeria chitosan chitosan phân tử lượng thấp (% Listeria bị ức chế) Nồng độ Loại chitosan chitosan phân tử lượng thấp – thời gian xử lý (phút) chitosan(%) C-60 C1-60 C-90 C1-90 C-120 C1-120 0,001 12,83 14,67 22,5 22,83 0,0025 34,83 35,67 44 45,83 53,17 53,5 0,005 69,67 71,5 72,5 74 75,5 77 0,0075 79,33 81,17 84,67 85,67 87,83 89 0,01 100 100 100 100 100 100 52 ... chế kháng khuẩn chitosan 20 • Đặc tính kháng khuẩn chitosan 20 • Cơ chế kháng khuẩn chitosan 20 1.7 Một số nghiên cứu khả kháng khuẩn chitosan phân tử lượng thấp. .. tử lượng thấp Hình 3: Chitosan phân tử lượng thấp Chitosan phân tử lượng thấp thu trình thủy phân chitosan trạng thái rắn hydroperoxit Tùy theo điều kiện, chế độ thủy phân mà chitosan phân tử lượng. .. [7] 1.4 Một số nghiên cứu khả kháng khuẩn chitosan phân tử lượng thấp Một số nghiên cứu Uchida cộng sự, 1989 thấy chitosan thuỷ phân nhẹ nhàng chitosanase có khả kháng khuẩn tốt chitosan ban đầu

Ngày đăng: 14/08/2014, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan