thảo luận các trường hợp dự phòng sau phơi nhiễm

15 441 0
thảo luận các trường hợp dự phòng sau phơi nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Thảo luận các trường hợp : Dự phòng sau phơi nhiễm 2 Trường hợp 1 • Bạn là bác sĩ trực xử lí tai nạn rủi ro nghề nghiệp. • Một BS đồng nghiệp 32 tuổi, đang làm việc ở phòng cấp cứu gọi bạn & cho hay rằng anh ta vừa bị kim đâm, đó là kim dùng để kh©u vết rách trên mặt một bệnh nhân HIV. • Bây giờ bạn làm gì? (hãy xem như ban đã báo cáo - Bước 2) 3 Trường hợp 1 (2) Bạn cần: X¸c ®Þnh nguy c¬ HIV cho ngêi bÞ ph¬i nhiÔm Bạn hỏi anh ta thêm chi tiết về: • Tình trạng tổn thương nơi kim đâm. • Tiền sử bệnh & kết quả khám lâm sàng của bệnh nhân đó. • Tình trạng viêm gan B, tiêm chủng, tiền sử bệnh khác & các thuốc bệnh nhân đó đang dùng. 4 Trường hợp 1 (3) • Bệnh nhân là người chích ma túy, được chẩn đoán nhiễm HIV cách đây vài năm nhưng chưa điều trị ARVs. • Tình trạng viêm gan B & C không rõ. • Khám lâm sàng: bệnh nhân gầy & có nấm miệng 5 Trường hợp 1 (4) • BS bị phơi nhiễm nói: anh đã có tiêm vaccin viêm gan B cách đây 10 năm, nhưng chưa bao giờ làm xét nghiệm tìm kháng thể HBsAb. • Anh khỏe mạnh & không có dùng thuốc. 6 Trường hợp 1 (5) Bíc 5: §¸nh gi¸ nguy c¬ ph¬i nhiÔm • Kim đâm qua găng tay vào da ở ngón trỏ. Không có máu chảy ra ở vết kim đâm. • Nhưng, kim có dính máu trước khi gây tổn thương. 7 Trường hợp 1 (6) • Bạn đề nghị các đánh giá nào nữa cho bệnh nhân & cho anh BS bị phơi nhiễm ? 8 Trường hợp 1 (7) • Bệnh nhân: – Thăm khám bệnh nhân để xác định tình trạng AIDS. – Làm xét nghiệm kháng thể HIV, kháng nguyên HBsAg, kháng thể HCV , công thức máu, và ALT. • BS bị phơi nhiễm: – kháng nguyên HBsAg, kháng thể HCV , công thức máu, và ALT 9 Trường hợp 1 (8) C¸c c©u hái nµo b¹n cÇn ®Æt ra: • Câu hỏi 1: loại tổn thương?  • A. Vết thương xuyên da • B. Phơi nhiễm qua tiếp xúc màng niêm mạc/da lành • Câu hỏi 2: Loại phơi nhiễm?  • A. Nguy cơ thấp (kim không sắt nhọn & tổn thương nông) • B. Nguy cơ cao (kim nồng rỗng to/tổn thương qua da sâu)  luôn luôn sử dụng 3 thứ thuốc ARVs • Câu hỏi 3: Tình trạng nguồn phơi nhiễm?  • A. Không triệu chứng/tải lượng virut thấp • B. AIDS/có triệu chứng lâm sàng/tải lượng virut cao  luôn luôn sử dụng 3 thứ thuốc ARVs 10 Trường hợp 1 (9) • Nếu tình trạng phơi nhiễm được xác định, thì luôn điều trị với ít nhất là 2 ARVs x 28 ngày. • Trường hợp này, bệnh nhân có biểu hiện AIDS (nấm miệng) vì vậy phải điều trị bằng 3 thứ thuốc ARVs x 28 ngày: D4T/3TC/EFV. • Lưu ý: tránh dùng NVP dự phòng phơi nhiễm (PEP) do nguy cơ độc cho gan cao ở người có CD4 bình thường/. [...]... hỏi điều gì? 12 Trường hợp 2 (2) • Có quá trễ để điều trị dự phòng sau phơi nhiễm không ? – Không, PEP tốt nhất khi sớm nhưng có tác dụng ít nhất 72 giờ sau phơi nhiễm và có thể lên tới cả 1 tuần sau • Người gây phơi nhiễm đã có dùng ARVs không? – Không • Người gây phơi nhiễm có bị HBV hoặc HCV? – Không biết • Có máu trong ống bơm tiêm và ở vết đâm không? – Có, cho cả 2 câu hỏi 13 Trường hợp 2 (3) • Đánh.. .Trường hợp 1 (10) • Nên khuyến nghị: – Làm XN HIV sau 1, 3, & 6 tháng sau phơi nhiễm – làm công thức máu & ALT trong 2 tuần – tăng liều vaccine HBV nếu có điều kiện – Theo dõi kháng thể HCV vào lúc 2, 6 & 12 tháng sau phơi nhiễm 11 Trường hợp 2 • Bạn đuợc gọi 32 giờ sau khi một bé trai 9 tuổi bị tấn công bằng kim & bơm tiêm do người hàng xóm nghiện tiêm chích ma túy bị nhiễm HIV ở GĐLS... nghiệm: • Các xn ban đầu: CTM, chức năng gan ngay & 2 tuần sau • Xn HIV: bây giờ & 3-4 tuần, 3 tháng, & 6 tháng sau phơi nhiễm • Viêm gian B, C: bây giờ & 3-4 tháng sau phơi nhiễm – Điều trị: • Phác đồ : D4T + 3TC + EFV • Tiêm ngừa vaccine viêm gan B 14 Các điểm chính cần ghi nhớ • Máu, dịch tiết sinh dục & nước bọt đuợc xem là co nguy cơ phơi nhiễm • Nuớc tiểu, mồ hôi & phân không có là nguy cơ phơi nhiễm. .. nhiễm • Vết cắn có nguy cơ nếu có máu ở vết răng xuyên qua da • Các phơi nhiễm quan trọng: khi chất dịch đi qua màng niêm mạc (mắt, miệng), vào trong vết thương, & từ các tổn thương xuyên thủng • PEP có tác dụng tốt nhất khi đuợc điều trị trong vòng mấy giờ đầu tiên sau phơi nhiễm, nhưng vẫn có ích ngay cả khi đuợc bắt đầu trị 1 tuần sau đó 15 . 1 Thảo luận các trường hợp : Dự phòng sau phơi nhiễm 2 Trường hợp 1 • Bạn là bác sĩ trực xử lí tai nạn rủi ro nghề nghiệp. • Một BS đồng nghiệp 32 tuổi, đang làm việc ở phòng cấp. 13 Trường hợp 2 (2) • Có quá trễ để điều trị dự phòng sau phơi nhiễm không ? – Không, PEP tốt nhất khi sớm nhưng có tác dụng ít nhất 72 giờ sau phơi nhiễm và có thể lên tới cả 1 tuần sau. • Người. tránh dùng NVP dự phòng phơi nhiễm (PEP) do nguy cơ độc cho gan cao ở người có CD4 bình thường/. 11 Trường hợp 1 (10) • Nên khuyến nghị: – Làm XN HIV sau 1, 3, & 6 tháng sau phơi nhiễm – làm

Ngày đăng: 14/08/2014, 12:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thảo luận các trường hợp : Dự phòng sau phơi nhiễm

  • Trường hợp 1

  • Trường hợp 1 (2)

  • Trường hợp 1 (3)

  • Trường hợp 1 (4)

  • Trường hợp 1 (5)

  • Trường hợp 1 (6)

  • Trường hợp 1 (7)

  • Trường hợp 1 (8)

  • Trường hợp 1 (9)

  • Trường hợp 1 (10)

  • Trường hợp 2

  • Trường hợp 2 (2)

  • Trường hợp 2 (3)

  • Các điểm chính cần ghi nhớ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan