điều hòa thân nhiệt ths cam ngọc phượng

21 562 0
điều hòa thân nhiệt ths cam ngọc phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BS. ThS. CAM NGỌC PHƯỢNG, BS. ThS. CAM NGỌC PHƯỢNG, KHOA HSSS, KHOA HSSS, BV NĐ1 BV NĐ1 ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT MỤC TIÊU MỤC TIÊU 1. Nêu 1. Nêu Δ Δ rối loạn thân nhiệt. rối loạn thân nhiệt. 2. Xử trí hạ thân nhiệt nặng & trung bình. 2. Xử trí hạ thân nhiệt nặng & trung bình. 3. Thực hành XT tăng thân nhiệt. 3. Thực hành XT tăng thân nhiệt. NỘI DUNG NỘI DUNG Định nghiã  Thân nhiệt bình thường trẻ SS : 36 O 5 C – 37 O 5 C.  Hạ thân nhiệt: Thân nhiệt cặp nách < 36.5 o C  Tăng thân nhiệt: Thân nhiệt cặp nách > 37.5 o C. Không giống như trẻ em & người lớn, đối với SS Không giống như trẻ em & người lớn, đối với SS ổn định thân nhiệt là hồi sức hô hấp ổn định thân nhiệt là hồi sức hô hấp ■ Thân nhiệt ở SS duy trì nhờ cơ thể sử dụng năng lượng & oxy để chuyển hoá lớp mỡ nâu thành acid béo & sinh nhiệt. ■ Trẻ sanh càng non hoặc SDD bào thai: mỡ /cơ thể càng ít, lớp mỡ nâu ít  hạ thân nhiệt sau sanh. Cơ chế mất nhiệt ở trẻ sơ sinh qua da Cơ chế mất nhiệt ở trẻ sơ sinh qua da 4 cơ chế: ■ Bốc hơi: nước ối ra khỏi cơ thể. ■ Đối lưu: qua KK lạnh xung quanh, gió lùa. ■ Bức xạ: qua những vật rắn lạnh xung quanh, dù không tiếp xúc với những vật này (bức tường, cửa sổ, thành lồng ấp, …). ■ Dẫn truyền: qua mặt phẳng lạnh (bàn cân, nệm). BỐC HƠI ĐỐI LƯU DẪN TRUYỀN BỨC XẠ ■ Các NN gây hạ thân nhiệt : do mất nhiệt qua môi trường ngoài, môi trường lạnh (NĐ xung quanh, mặt giường lạnh, gió lùa), trẻ không mặc đủ áo, trẻ bị ướt do nhiễm trùng. ■ Yếu tố nguy cơ: sanh non, nhẹ cân < 2500g, sanh ngạt, hạ ĐH, trẻ bệnh. ■ Hậu quả: ➡ tiêu thụ O 2 , ➢ O 2 máu, toan chuyển hoá, co thắt mạch máu phổi, hạ ĐH, axit béo cạnh tranh với bilirubin trong việc gắn kết với albumin dễ gây VD nhân, ➡ tỉ lệ TV. ■ Các NN gây ➡ thân nhiệt: trẻ tiếp xúc với môi trường quá nóng (NĐ phòng cao, nằm trong LA/ đèn sưởi quá nóng). NKH ■ Hạ thân nhiệt & tăng thân nhiệt đều có thể là dấu hiệu BL (NKH). Đánh giá – Chẩn đoán Đánh giá – Chẩn đoán ■ Hỏi: Xác định NĐ môi trường tiếp xúc của trẻ: Trẻ có được lau khô & giữ ấm sau sinh? Trẻ có được mặc quần áo đủ ấm? Trẻ có nằm tách khỏi mẹ? ■ Hỏi: Trẻ có sanh non, nhẹ cân ? ■ Trẻ có sanh ngạt ? Khám: Khám: ■ NĐ trẻ? Tìm: ■ Biểu hiện hạ thân nhiệt: Chi lạnh, toàn thân lạnh. ■ Biểu hiện tăng thân nhiệt: Chi nóng, toàn thân nóng. ■ Tìm các dấu hiệu nghi ngờ NKH: Li bì, bú kém, SHH. ■ Nếu trẻ được nuôi trong LA hoặc dưới đèn sưởi thì kiểm tra: – NĐ phòng; – NĐ khi vận hành LA, đèn sưởi; – NĐ thực / LA, đèn sưởi; – T/dõi thân nhiệt trẻ = nhiệt kế đặt ở nách. [...]... giờ/lần / 3 giờ: Nếu thân nhiệt không tăng hoặc ¬ < 0,50C/giờ : kiểm tra lại hệ thống sưởi ấm, ¬ NĐ lồng ấp mỗi 0,5 - 10C đến khi đạt thân nhiệt ⊥ Nếu thân nhiệt không tăng hoặc tăng < 0,50C/giờ: Tìm dấu NKH (bú kém, nôn, khó thở) Nếu thân nhiệt trẻ ¬ 0,50 Nếu thân nhiệt ¬ 0,50 C/1 giờ, ¬ liên tục trong 3 C/giờ: t/ dõi như hạ thân nhiệt nặng giờ  t/dõi NĐ 2 giờ/lần; Đánh giá Khi thân nhiệt ổn định, t/dõi... Như hạ thân nhiệt nặng Xử trí Sốt, tăng thân nhiệt s Nếu nhịp thở > 60 lần/ph hoặc có rút lõm hoặc thở rên  xử trí SHH s Nếu tăng thân nhiệt do chăm sóc ( nhiệt của đèn sưởi, LA), thời tiết quá nóng , do nắng: ­ NĐ lồng ấp Nếu trẻ / LA : mở cửa sổ LA cho đến khi NĐ lồng ấp về ⊥ Cởi bỏ áo từng phần hoặc toàn bộ / 10 phút sau đó mặc lại cho trẻ; Đo thân nhiệt 1 giờ/ lần cho đến khi thân nhiệt của... & điều chỉnh NĐ phù hợp; Kiểm tra lại qui trình chăm sóc để đảm bảo tình trạng thân nhiệt ổn định; s Nếu tăng thân nhiệt do nhiễm khuẩn: – Cởi áo cho trẻ từng phần hoặc toàn bộ / 10 phút sau đó mặc lại; – Tìm các dấu NKH (bú kém, nôn, khó thở), kiểm tra thân nhiệt trẻ đến khi về ⊥ s Nếu thân nhiệt trẻ > 390 C: – Chườm cho trẻ /10-15 phút bằng nước có NĐ < NĐ hiện tại của cơ thể 4 0 C; – Đo thân nhiệt. .. bình thường, thân nhiệt lại dao động Thân nhiệt dao động, nghĩ tới nhiễm khuẩn huyết  Trẻ tiếp xúc với môi trường nóng (NĐ lồng ấp, đèn sưởi hoặc NĐ phòng quá cao) Tăng thân nhiệt Thân nhiệt > 37,50 C Có dấu hiệu mất nước (mắt trũng, thóp lõm, mất độ chun giãn da, khô miệng, niêm mạc) Bú kém hoặc bỏ bú Nhịp thở liên tục > 60 lần/ph Nhịp tim > 160 lần/ph Li bì Kích thích Xử trí hạ thân nhiệt -Xử trí... xúc với môi trường lạnh Thân nhiệt < 320 C Khó thở Nhịp tim < 100 lần/ph Bú kém hoặc bỏ bú Li bì Phù cứng bì Thở chậm, nông Hạ thân nhiệt nặng  Trẻ tiếp xúc với môi trường lạnh Thân nhiệt 320 C -36,40 C Khó thở Nhịp tim < 100 lần/ph Bú kém hoặc bỏ bú Li bì Hạ thân nhiệt trung bình Chẩn đoán phân biệt Các dấu hiệu Tiền sử Chẩn đoán Khám lâm sàng  Trẻ không tiếp xúc với Thân nhiệt dao động 360 C - 390C... tuần hoàn trước khi XT hạ thân nhiệt -Nếu trẻ thở chậm < 20 lần/ph:  Bóp bóng qua mặt nạ - Nguyên tắc chung: Xử trí mất nhiệt, Cung cấp Oxy, Xử trí NN Xử trí / Hạ thân nhiệt Nặng Tránh mất Nếu trẻ đang mặc áo ướt  thay ngay Cho nhiệt: trẻ quấn tã, mặc áo, đội mũ & đắp chăn ấm - Cung cấp nguồn nhiệt: Sưởi ấm ngay = LA hoặc giường sưởi, đèn sưởi ấm Đặt NĐ lồng ấp > thân nhiệt trẻ 1 – 1,50C ¬ NĐ lồng... - Cung cấp đường máu oxy Làm đường máu Kiểm tra 4 giờ/lần tình trạng bú mẹ, t/ dõi đến khi - Nuôi ăn thân nhiệt ổn định Cho bú mẹ/ ăn qua thìa/ ăn qua ống thông DD cho đến khi trẻ đạt 350 C Cho trẻ bú nhiều lần, nếu trẻ không thể bú: cho ăn qua thìa Xử trí / Hạ thân nhiệt Nặng Trung bình Xử trí NN Điều trị NKH, đặt chai dịch truyền & dây truyền dưới đèn sưởi để sưởi ấm dịch Theo dõi 1 giờ/1 lần các... giờ, thân nhiệt vẫn cao thì điều trị NKH ; – Thận trọng khi dùng thuốc hạ sốt s Đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng & nước cho trẻ: – Cho trẻ bú mẹ / vắt sữa & cho ăn bằng thìa – Nếu có dấu hiệu mất nước (mắt trũng, thóp lõm, mất độ chun giãn da, khô miệng, khô niêm mạc)  TTM duy trì & ¬ thêm 10% lượng dịch tính theo CN s Nếu đường huyết < 45 mg/dl (2,6 mmol/l) : ĐT hạ đường huyết s Khi thân nhiệt. .. lồng ấp mỗi 0,5 - 10C đến khi đạt thân nhiệt ⊥ Không nên ủ ấm bằng chai nước nóng, nằm than vì dễ gây phỏng & hít khí CO / khói than dễ gây ngạt thở Trung bình Cởi bỏ áo ướt Nếu có bà mẹ & trẻ không có dấu BL khác: khuyên ủ ấm = PP Căng gu ru Nếu không thể dùng PP Căng gu ru: Quấn tã, mặc áo, đội mũ & đắp chăn ấm cho trẻ; Dùng đèn sưởi ấm cho trẻ Xử trí / Hạ thân nhiệt Nặng Trung bình Hỗ trợ chuyển... thóp lõm, mất độ chun giãn da, khô miệng, khô niêm mạc)  TTM duy trì & ¬ thêm 10% lượng dịch tính theo CN s Nếu đường huyết < 45 mg/dl (2,6 mmol/l) : ĐT hạ đường huyết s Khi thân nhiệt trẻ ⊥ , t/dõi thân nhiệt 3 giờ/lần /12 giờ s Nếu trẻ bú tốt & không có dấu hiệu cần nằm viện  cho trẻ ra viện Hướng dẫn bà mẹ cách giữ ấm trẻ / nhà & đề phòng ủ ấm trẻ quá mức Phòng ngừa Đảm bảo dây chuyền sưởi ấm: . BS. ThS. CAM NGỌC PHƯỢNG, BS. ThS. CAM NGỌC PHƯỢNG, KHOA HSSS, KHOA HSSS, BV NĐ1 BV NĐ1 ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT MỤC TIÊU MỤC TIÊU 1. Nêu 1. Nêu Δ Δ rối loạn thân nhiệt. rối loạn thân nhiệt. . hạ thân nhiệt nặng & trung bình. 2. Xử trí hạ thân nhiệt nặng & trung bình. 3. Thực hành XT tăng thân nhiệt. 3. Thực hành XT tăng thân nhiệt. NỘI DUNG NỘI DUNG Định nghiã  Thân nhiệt. nghiã  Thân nhiệt bình thường trẻ SS : 36 O 5 C – 37 O 5 C.  Hạ thân nhiệt: Thân nhiệt cặp nách < 36.5 o C  Tăng thân nhiệt: Thân nhiệt cặp nách > 37.5 o C. Không giống như trẻ em &

Ngày đăng: 14/08/2014, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • NỘI DUNG Định nghiã

  • Slide 4

  • Cơ chế mất nhiệt ở trẻ sơ sinh qua da

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Đánh giá – Chẩn đoán

  • Khám:

  • Chẩn đoán phân biệt

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Xử trí Sốt, tăng thân nhiệt

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Phòng ngừa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan