TÍNH OXIHOÁ CỦA ION NO3 ppsx

2 265 2
TÍNH OXIHOÁ CỦA ION NO3 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÍNH OXIHOÁ CỦA ION NO 3 - Bài 1: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Cho 8 g bột Cu tác dụng với 200 ml dung dịch NaNO 3 0,2M và HCl 0,2M. Khi phản ứng hoàn toàn thu được V 1 (l) (đktc) NO duy nhất. - Cho 8 g bột Cu tác dụng với 200 ml dung dịch HNO 3 0,2M và H 2 SO 4 0,2M. Khi phản ứng kết thúc thu được V 2 (l) khí NO duy nhất (đktc). a. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion rút gọn. b. So sánh các thể tích khí NO trong hai trường hợp trên. Bài 2: - Cho 4,8 g Cu tác dụng với 90ml dung dịch HNO 3 1M thu được V 1 (l) khí NO và dung dịch A. - Cho 4,8 g Cu tác dụng với 90ml dung dịch HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M (loãng) thu được V 2 (l) khí NO và dung dịch B. - Cho 4,8g Cu tác dụng với 90ml dung dịch NaNO 3 1M và HCl 1M thu được V 3 (l) khí NO. Tính tỉ số V 1 :V 2 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch B (biết các thể tích khí đo ở đktc, hiệu suất các phản ứng là 100%). Tính V 3 (đktc). Bài 3: Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dd NaNO 3 1M, sau đó thêm 500ml dd HCl 2M. a) Cu có tan hết hay không? Tính thể tích khí NO bay ra (đktc). b) Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A thu được sau phản ứng (V ddA = 1lít) c) Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu 2+ chứa trong dd A. Bài 4: Một hhX gồm CuO và Cu có % chung của Cu (trong cả 2 chất) là 88,89 %. a) Xác định thành phần % theo số mol của X. b) Hoà tan 144 gam hỗn hợp X trong 2,8lít HNO 3 1M thì thu được V 1 lít khí NO, CuO tan hết, còn lại một phần Cu chưa tan. Tính V 1 và khối lượng Cu còn lại. c) Thêm 2 lít dung dịch HCl 1M, có V 2 lít NO thoát ra. Tính V 2 , Cu có tan hết hay không? Các phản ứng đều hoàn toàn, các thể tích đều đo ở đktc Bài 5: Cho 7,02g hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch HCl dư, còn lại chất rắn B. Lượng khí thoát ra được dẫn qua một ống chứa CuO nung nóng thấy làm giảm khối lượng của ống đi 2,72g. Thêm vào bình A một lượng dư một muối Na, đun nóng nhẹ thì thu được 0,896(l) (đktc) một chất khí không màu, hóa nâu trong không khí. 1. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra ở dạng đầy đủ và ion thu gọn. Xác định muối Na đã dùng? 2. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp 3. Tính lượng muối Na tối thiểu để hòa tan hết chất rắn B trong bình A? . TÍNH OXIHOÁ CỦA ION NO 3 - Bài 1: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Cho 8 g bột Cu tác dụng với 200 ml dung. NaNO 3 1M, sau đó thêm 500ml dd HCl 2M. a) Cu có tan hết hay không? Tính thể tích khí NO bay ra (đktc). b) Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A thu được sau phản ứng (V ddA = 1lít) c). trình phản ứng đã xảy ra ở dạng đầy đủ và ion thu gọn. Xác định muối Na đã dùng? 2. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp 3. Tính lượng muối Na tối thiểu để hòa tan hết

Ngày đăng: 14/08/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan