Ôn tập lượng giác đại số lớp 10 tham khảo

7 6.7K 59
Ôn tập lượng giác đại số lớp 10 tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VI. LƯỢNG GIÁC Bài 1. Xác định dấu của các biểu thức sau: a. A = sin 50° cos (–300°) b. B = sin 215° tan 21π 7 c. C = 4π π 4π 9π cos .sin .tan .cot 5 3 3 5 Bài 2. Cho 0° < α < 90°. Xét dấu của các biểu thức sau: a. sin (α + π/2) b. cos (α – 45°) c. cos (270° – α) d. cos (2α + 90°) e. sin (α + 270°) Bài 3. Cho tam giác ABC. Xét dấu của các biểu thức a. A = sin A + sin B + sin C b. B = sin A sin B sin C c. C = A B C cos .cos .cos 2 2 2 d. D = A B C tan tan tan 2 2 2 + + Bài 4. Cho biết một giá trị lượng giác, tính các giá trị lượng giác còn lại. a. cos a = 4/5; với 270° < a < 360°, tính các giá trị sin a, tan a, cot a b. sin a = 5/13; với π/2 < a < π, tính các giá trị cos a, tan a, cot a c. tan a = 3; với π < a < 3π/2, tính các giá trị sin a, cos a, cot a d. cot a = 2; với π < a < 3π/2, tính các giá trị sin a, cos a, tan a e. Cho cos α = –12/13; và π/2 < α < π. Tính sin 2α, cos 2α, tan 2α. f. Cho cot α = 2 và 0 < α < π/4 . Tính sin 2α, cos 2α, tan 2α. g. Cho sin 2α = –5/9 và π/2 < α < π. Tính sin α, cos α, tan α. h. Cho cos 2α = 5/13 và 3π/2 < α < 2π. Tính sin α, cos α, tan α. Bài 5. Cho biết một GTLG, tính giá trị của biểu thức a. Tính cot a tan a A cot a tan a + = − với sin a = 3/5 và 0 < a < π/2 b. Tính 2 2 2 2 sin a 2sin a.cosa 2cos a B 2sin a 3sin a.cosa 4cos a + − = − + với cot a = –3 c. Tính 3 3 sin a 5cosa C sin a 2cos a + = − với tan a = 2 d. Tính cot a 3tan a D 2cot a tan a + = + với cos a = –2/3 Bài 6. Cho sin a + cos a = 5/4. Tính giá trị các biểu thức sau: a. A = sin a cos a b. B = sin³ a + cos³ a Bài 7. Cho tan a + cot a = 5. Tính giá trị các biểu thức sau: a. A = tan² a + cot ² a b. B = tan³ a + cot³ a Bài 8. Cho 4 4 3 3sin x cos x 4 + = . Tính A = sin 4 x + 3cos 4 x Bài 9. Cho 4 4 1 3sin x cos x 2 − = . Tính B = sin 4 x + 3cos 4 x Bài 10. Cho sin x + cos x = 1 5 . Tính sin x, cos x, tan x, cot x Bài 11. Cho tan x + cot x = 4. Tính sin x, cos x, tan x, cot x Bài 12. Rút gọn các biểu thức sau: a. A = cos (π/2 + x) + cos (3π + x) + sin (x + π/2) b. B = 2cos x – 3cos (π – x) + 5sin (7π/2 – x) + tan (π + x) c. C = 2sin (π/2 + x) + sin (5π – x) + sin (3π/2 + x) + cos (π/2 + x) d. D = cos (5π – x) – sin (3π/2 + x) + tan (3π/2 – x) + cot (3π – x) e. E = 2sin 2a sin 4a 2sin 2a sin 4a − + Bài 13. Tính giá trị các biểu thức a. sin( 328 ).sin 958 cos( 508 ).cos( 1022 ) A cot 572 tan( 212 ) − − − = − − ° ° ° ° ° ° b. B = cos 20° + cos 40° + cos 60° + + cos 160° + cos 180° c. C = cos² 10° + cos² 20° + cos² 30° + + cos² 180° d. D = sin 20° + sin 40° + sin 60° + + sin 360° Bài 14. Chứng minh các đẳng thức sau: a. sin 4 x + cos 4 x = 1 – 2cos² x sin² x b. sin 6 x + cos 6 x = 1 – 3cos² x sin² x c. sin 8 x + cos 8 x = 1 – 4sin² x cos² x + 2 sin 4 x cos 4 x d. (cot² x – cos² x)(tan² x – sin² x) = cos² x sin² x e. 1 + sin x + cos x + tan x = (1 + cos x)(1 + tan x) f. sin x cos x 1 2cos x 1 cos x sin x cosx 1 + − = − − + g. 2 2 4 2 2 2 2 tan a 1 cot a 1 tan a . 1 tan a cot a tan a cot a + + = + + h. 2 2 sin a cosa 1 cot a sin a cosa cosa sin a 1 cot a + − = − − − i. 2 2 sin a cos a 1 sin a.cosa 1 cot a 1 tan a − − = + + j. 2 2 sin a sin a cosa sin a cosa sin a cosa tan a 1 + − = + − − Bài 15. Cho 4 4 sin x cos a 1 a b a b + = + với a, b > 0. Chứng minh rằng 8 8 3 3 3 sin x cos x 1 a b (a b) + = + Bài 16. Rút gọn các biểu thức sau: a. A = (tan x + cot x)² – (tan x – cot x)² b. B = 2 2 2 2 2 2 cos x cos x.cot x sin x sin x.tan x + + c. C = (x sin a – y cos a)² + (x cos a + y sin a)² Bài 17. Chứng minh các biểu thức độc lập đối với x. a. A = (sin 4 x + cos 4 x – 1)(tan² x + cot² x + 2) b. B = 4 4 6 6 4 sin x 3cos x 1 sin x cos x 3cos x 1 + − + + − c. C = 2 2 2 2 2 2 tan x cos x cot x sin x sin x cos x − − + Bài 18. Cho tam giác ABC. Chứng minh: a. A B C sin cos 2 2 + = b. cos (A + B – C) = –cos 2C c. 3A B C cos sin 2A 2 − + + = − d. A B 2C 3C tan cot 2 2 + − = Bài 19. a. Tính tan (α + π/3) nếu sin α = 3/5 và π/2 < α < π b. Tính cos (π/3 – α) nếu sin α = –12/13 và 3π/2 < α < 2π c. Tính sin (a – b), cos (a + b), tan (a + b) biết sin a = 8/17, tan b = 5/12, 0 < a, b < π/2. d. Tính tan a + tan b, tan a, tan b nếu 0 < a, b < π/2; a + b = π/4 và tan a tan b = 3 – 2 2 . Từ đó suy ra giá trị a và b. Bài 20. Tính giá trị của các biểu thức lượng giác sau: a. A = sin² 20° + sin² 90° + sin² 100° + sin² 140° b. B = tan 20° tan 80° + tan 80° tan 140° + tan 140° tan 20° c. C = cot 225 cot 79 .cot 71 cot 259 cot 251 °− ° + ° ° ° d. D = tan 15° + cot 15° Bài 21. Chứng minh a. 2sin(x y) tan x tan y cos(x y) cos(x y) + + = + + − b. π π 2π 2π tan x tan(x ) tan(x ) tan(x ) tan(x ) tan x 3 3 3 3 3 + + + + + + = − c. π π π 3π 2 cos(x )cos(x ) cos(x )cos(x ) (1 3) 3 4 6 4 4 − + + + + = − d. o o o o (cos70 cos50 )(cos230 cos290 )+ + o o o o (cos40 cos160 )(cos320 cos380 ) 0+ + + = e. 2 2 2 2 tan 2x tan x tan x.tan3x 1 tan 2x.tan x − = − Bài 22. Chứng minh a. 2tan a = tan(a + b) nếu sin b = sin a cos (a + b) b. tan a tan b = 1 3 − nếu cos (a + b) = 2cos (a – b) Bài 23. Cho tam giác ABC. Chứng minh a. sin C tan A tan B cosA.cosB = + với A, B ≠ 90°. b. tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C với ABC không là tam giác vuông c. cot A cot B + cot B cot C + cot C cot A = 1 d. A B B C C A tan .tan tan .tan tan .tan 1 2 2 2 2 2 2 + + = e. A B C A B C cot cot cot cot .cot .cot 2 2 2 2 2 2 + + = f. A B C A B C A B C A B C cos .cos .cos sin sin cos sin cos sin cos sin sin 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 = + + Bài 24. Cho tam giác ABC. Chứng minh: a. tan A + tan B + tan C ≥ 3 3 với ABC nhọn b. tan² A + tan² B + tan² C ≥ 9 với ABC nhọn c. A B C tan tan tan 3 2 2 2 + + ≥ Bài 25. a. Tính cos 2x, sin 2x, tan 2x biết cos x = 5 13 − ; π < x < 3π/2 b. Tính cos 2x, sin 2x, tan 2x nếu tan x = 2 Bài 25. Tính giá trị của biểu thức. a. A = cos 20° cos 40° cos 60° cos 80° b. B = sin 10° sin 50° sin 70° c. π 4π 5π C cos .cos .cos 7 7 7 = d. D = cos 10° cos 50° cos 70° e. E = sin 6° sin 42° sin 66° sin 78° f. F = 2π 4π 8π 16π 32π cos .cos .cos .cos .cos 31 31 31 31 31 g. G = sin 5° sin 15° sin 25° sin 75° sin 85° h. H = cos 10° cos 20° cos 30° cos 70° cos 80° i. I = π 2π 3π 4π 5π 6π 7π cos cos cos cos cos cos cos 15 15 15 15 15 15 15 j. π π π J sin cos cos 16 16 8 = Bài 27. Chứng minh a. 2 3 n n n a a a a sin a P cos cos cos cos a 2 2 2 2 2 .sin 2 = = b. n π 2π nπ 1 Q cos .cos cos 2n 1 2n 1 2n 1 2 = = + + + c. 2π 4π 2nπ 1 R cos .cos cos 2n 1 2n 1 2n 1 2 = = − + + + Bài 28. Chứng minh các hệ thức: a. 3 3 1 sin x.cos x cos x.sin x sin 4x 4 − = b. 6 6 2 x x 1 sin cos cos x(sin x 4) 2 2 4 − = − c. π 1 sin 2x tan( x) 4 cos 2x + + = d. 2 cot x tan x sin 2x + = e. 1 1 1 1 1 1 x cos x cos 2 2 2 2 2 2 8 + + + = với 0 < x < π/2 Bài 29. Chứng minh: a. π π 4cos x.cos( x)cos( x) cos3x 3 3 − + = b. π π 4sin x.sin( x)sin( x) sin 3x 3 3 − + = Áp dụng tính: A = sin 10° sin 50° sin 70° và B = cos 10° cos 50° cos 70°. Bài 30. Biến đổi thành tích: a. 1 – 3 tan² x b. sin 2x + sin 4x + sin 6x c. 3 + 4 cos 4x + cos 8x d. sin 5x + sin 6x + sin 7x + sin 8x e. 1 + sin 2x – cos 2x – tan 2x f. cos 2x + sin 2x + 1 Bài 31. Rút gọn các biểu thức sau: a. cos7x cos8x cos9x cos10x A sin 7x sin8x sin9x sin10x − − + = − − + b. sin15x 2sin12x sin9x B cos15x 2cos12x cos9x + + = + + c. 2 1 cos x cos2x cos3x C cos x 2cos x 1 + + + = + − Bài 32. Tính giá trị của các biểu thức sau: a. π 7π B tan tan 24 24 = + b. B = 1 3 sin10 cos10 − ° ° c. C = tan 9° – tan 27° – tan 63° + tan 81° Bài 33. Tính giá trị của các biểu thức sau: a. A = π 7π 13π 19π 25π sin sin sin sin sin 30 30 30 30 30 b. B = 16 sin 10° sin 30° sin 50° sin 70° sin 90° c. C = 2π 4π 6π 1 cos cos cos 7 7 7 2 + + + d. D = 2( π 2π 3π cos cos cos 7 7 7 − + ) e. E = 2π 4π 6π 8π cos cos cos cos 5 5 5 5 + + + f. F = π 3π 5π 7π 9π cos cos cos cos cos 11 11 11 11 11 + + + + Bài 34. Chứng minh a. tan 20° – tan 40° + tan 80° = 3 3 b. tan 30° + tan 40° + tan 50° + tan 60° = 8 3 3 cos 20°. Bài 35. Tính các tổng sau: a. A = cos α + cos 3α + cos 5α + + cos (2n – 1)α; với α ≠ kπ b. B = π 2π 3π (n 1)π sin sin sin sin . n n n n − + + + + c. C = π 3π 5π (2n 1)π cos cos cos cos . n n n n − + + + d. D = 1 1 1 cosa.cos2a cos2a.cos3a cos4a.cos5a + + + với a = π/5 e. E = n 1 1 1 1 1 (1 )(1 )(1 ) (1 ) cos x cos 2x cos3x cos2 x − + + + + Bài 36. Tính n 2 n x x x P cos cos cos . 2 2 2 = ĐS: n n sin x x 2 sin 2 Bai 37. Tính 2 2 n 1 2 n 2 n n 1 a a a a a S tan .tan a 2 tan .tan 2 tan .tan 2 2 2 2 2 − − = + + + ĐS: n n n a S tan a 2 tan 2 = − Bài 38. Chứng minh các đẳng thức sau: a. 2 1 2sin 2x 1 tan 2x 1 sin 4x 1 tan 2x − + = − − b. 1 sin 2x cos2x tan 4x cos4x sin 2x cos2x − − = + c. tan 6x – tan 4x – tan 2x = tan 2x tan 4x tan 6x d. sin 7x 1 2cos 2x 2cos4x 2cos6x sin x = + + + e. cos 5x cos 3x + sin 7x sin x = cos 2x cos 4x Bài 39. Cho sin (2a + b) = 5 sin b. Chứng minh: 2 tan(a b) 3 tan a + = . Bài 40. Cho tan (a + b) = 3 tan a. Chứng minh: sin (2a + 2b) + sin 2a = 2 sin 2b. Bài 41. Cho tam giác ABC. Chứng minh: a. A B C sin A sin B sin C 4cos cos cos 2 2 2 + + = × × b. A B C cos A cos B cosC 1 4sin sin sin 2 2 2 + + = + c. sin 2A + sin 2B + sin 2C = 4 sin A sin B sin C d. cos² A + cos² B + cos² C = 1 – 2 cos A cos B cos C e. sin² A + sin² B + sin² C = 2 + 2 cos A cos B cos C Bài 42. Tìm các góc của tam giác ABC biết B – C = π/3 và 2 sin B sin C = 1. Bài 43. Chứng minh điều kiện cần và đủ để ΔABC vuông là a. cos 2A + cos 2B + cos 2C = –1 b. b c a cosB cosC sin B.sin C + = Bài 44. Chứng minh điều kiện cần và đủ để ΔABC cân tại C là sin A sin B 1 (tan A tan B) cos A cos B 2 + = + + Bài 45. Chứng minh bất đẳng thức a. sin A + sin B + sin C ≤ 3 3 2 HD: cộng thêm sin (π/3) b. cos A + cos B + cos C ≤ 3/2 HD: cộng thêm cos (π/3) c. 8cos A cos B cos C ≤ 1 HD: Biến đổi cos A cos B cos C – 1/8 về dạng hằng đẳng thức. . (a – b) Bài 23. Cho tam giác ABC. Chứng minh a. sin C tan A tan B cosA.cosB = + với A, B ≠ 90°. b. tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C với ABC không là tam giác vuông c. cot A cot B + cot. 2 2 . Từ đó suy ra giá trị a và b. Bài 20. Tính giá trị của các biểu thức lượng giác sau: a. A = sin² 20° + sin² 90° + sin² 100 ° + sin² 140° b. B = tan 20° tan 80° + tan 80° tan 140° + tan 140° tan. .cos 2 2 2 d. D = A B C tan tan tan 2 2 2 + + Bài 4. Cho biết một giá trị lượng giác, tính các giá trị lượng giác còn lại. a. cos a = 4/5; với 270° < a < 360°, tính các giá trị sin a,

Ngày đăng: 14/08/2014, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan