Giáo trình hình thành phát triển ứng dụng lý luận nền kinh tế vĩ mô theo quy trình p5 ppsx

10 348 0
Giáo trình hình thành phát triển ứng dụng lý luận nền kinh tế vĩ mô theo quy trình p5 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

41 1. Mặc dù tồn tại số lợng đáng kể các cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ và dới nhiều dạng thực phong phú, nhng các viện nghiên cứu, các trờng đại học thờng mạng nặng tính hàn lâm và ít gắn bó hữu ích với các tổ chức kinh tế. Ngoài mối quan hệ lỏng lẻo giữa cơ quan nghiên cứu và các đơn vị kinh tế còn một khía cạnh nữa là bản thân hệ thống cơ quan nghiên cứu vẫn thiếu phơng pháp luận tiếp cận có hiệu quả tới hệ thống kinh tế. ở đây đòi hỏi sự hợp tác, trao đổi qua lại nhiều vòng giữa các nhà khoa học và đại diện của các khu vực sản xuất. Các hãng luôn đợc coi nh nhân vật trung tâm của đổi mới khoa học công nghệ Đáng tiếc phơng pháp này còn xa lạ đối với VN. Thiếu những định hớng rõ ràng, cụ thể đã làm cho các chơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ trở nên kéo hiệu quả 2. Cơ cấu của đội ngũ hoạt động khoa học công nghệ hiện mất cân đối đáng kể so với cơ cấu nền kinh tế. Trong các lĩnh vực công nghệ tiên tiến, việc khắc phục khoảng trống bằng cách chuyển các nhà nghiên cứu khoa học cơ bản sang cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi tối thiểu. 42 Mặt khác, sự phân bố của lực lợng khoa học công nghệ không sát với địa bản hoạt động kinh tế. Trên thực tế, có nhiều vùng kinh tế còn nh vùng trắng của hoạt động khoa học công nghệ 3.Thực tế đổi mới vừa qua đã xuất hiện một nghịch lý và mở của mang lại sự khởi sắc cho nền kinh tế thì nó lại làm cho vị thế của các nhà khoa học trong nớc giảm xuống tơng đối. Một bộ phận không nhỏ đội ngũ các nhà khoa học công nghệ buộc phải làm thêm nghề khác hoặc đổi hẳn nghề. Sự lão hoá của đội ngũ khoa học cũng lý giải một phần cho hiện tợng này. Tuổi trung bình của cán bộ khoa học công nghệ làm việc ở các viện nghiên cứu là 45- 46 tuổi, tuổi trung bình của cán bộ nghiên cứu có trình độ cao vào khoảng 55 và 60 có thể do nhiều lý do, trong đó một lý do quan trọng là : coi giai đoạn hiện nay nh là quá độ chuyển đổi từ mô hình nghiên cứu khoa học công nghệ kiểu cũ sang mô hình nghiên cứu kiểu mới. Đối với lớp trẻ, hình mẫu các nhà nghiên cứu thế hệ trớc không còn mấy hấp dẫn, họ đang tìm kiếm những con đờng khác, những phơng thức hoạt động khoa học khác 43 4. Chúng ta từng hy vọng có thể thông qua hoạt động đầu t nớc ngoài vào VN để nhận đợc những công nghệ cần thiết tiến hành CNH, HĐH. Tuy nhiên thực tế diễn ra không nh mong muốn. Trớc hết, luồng đầu t nớc ngoài đang có xu hớng chững lại sẽ hạn chế khuôn khổ chuyển giao công nghệ. Thứ hai, cơ cấu đầu t với 18,7% vào khách sạn dụ lịch là một nhân tố góp phần hạn chế quy mô chuyển giao công nghệ tiên tiến. Thứ ba, ngay trong bản thân lĩnh vực công nghiệp, các chủ đầu t nớc ngoài dờng nh chẳng hề sốt sắng du nhập các công nghệ tiên tiến vào VN, thay vào đó, họ chú ý nhiều đến các công nghệ thế hệ cũ cho phép thu lại lợi nhuận tức thì từ lao động rẻ, môi trờng đầu t dễ dãi và miền đất đầu t mới mẻ. 3. Nguyên nhân của những thực trạng ấy Do tỷ lệ cán bộ KH- CN trong các doanh nghiệp còn thấp ; cấu trúc và phân bố đội ngũ cha hợp lý ; số cán bộ đợc đào tạo về các ngành KH và KT chỉ chiếm 15,4% trong tổng số đội ngũ cán bộ KH- CN ; sự phân bố cán bộ KH- CN theo vùng lãnh thổ còn mất cân đối lớn. Đội ngũ cán bộ KH đông nhng cha mạnh 44 Chất lợng đào tạo cán bộ KH- CN thấp. Về trình độ, cha cập nhật CN và tri thức hiện đại của thế giới, bị hổng nhiều về CN cao, quản tri kinh doanh, tiếp thị, ngoại ngữ Đội ngũ cán bộ KH- CN nớc ta có tiềm năng trí tuệ đáng kể, tiếp thu nhanh tri thức mới, nhng còn thiếu tính liên kết cộng đồng, khó hợp tác giữa cơ quan và cá nhân, thiếu cán bộ đầu đàn có khả năng tổ chức và thực hiện những chơng trình nghiên cứu mang tính đột phá cao. Lực lợng chuyên gia giỏi ở các ngành hiện nay rất mỏng, phần lớn chỉ nắm lý thuyết, thiếu thực hành. Trớc sức hấp dẫn của các doanh nghiệp và các cơ sở liên doanh với nớc ngoài, đa số hệ thống cơ quan nghiên cứu- triển khai không giữ đợc đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực. Nhiều cán bộ KH- CN có kinh nghiệm và trình độ, bỏ chuyên môn làm dịch vụ. Chính sách đối với cán bộ KH- CN chậm đổi mới, nên không khuyến khích đội ngũ cán bộ làm KH phát huy hết khả năng của mình trong nghiên cứu. Việc tổ chức sắp xếp lại các cơ quan KH- CN triển khai chậm. Có sự mất cân đối lớn trong phân bố theo vùng lãnh thổ mạng lới các cơ quan nghiên cứu- triển khai. Nhiều cơ quan nghiên cứu có chức năng trùng lắp, không đồng bộ. Việc sắp xếp và đầu t cho các cơ quan này không theo các 45 hớng u tiên trọng điểm. Cơ sở vật chất của cơ quan nghiên cứu- triển khai các trờng đại học, nghèo nàn, lạc hậu : phần lớn đợc xây dựng và trang bị đã trên 30 năm trình độ thiếu bị thua kém ngay cả các cơ sở doanh nghiệp trong nớc. Đầu t tài chính cho KH- CN từ ngân sách, nhà nớc ở nớc ta, hiện còn thấp. Do vậy, nền khoa học của ta chỉ giải quyết những vấn đề trớc mắt, cha tạo đợc kết quả KH lớn, tầm cỡ chiến lợc. Việc sử dụng tài chính cho KH- CN hiện nay với một cơ chế thờng thúc ép chúng ta rơi vào thế phả chi, chia bị động,. Số chơng trình và đề tà cấp nhà nớc, cấp bộ còn nhiều và dàn trải so với khả năng kinh phí hiện có. Nguồn ngoại tệ viện trợ không điều chỉnh đợc trong phạm vi quản lý nguồn vốn KH- CN, nên hiệu quả còn thấp. Việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nớc cho hoạt động nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, cha có cơ chế và chính sách đồng bộ để khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức t nhân tự nguyện đầu t. Nhiều cơ quan nghiên cứu- triển khai, hoạt đông KH- CN còn dựa chủ yếu vào ngân sách Nhà nớc. Thực tế trên đã dẫn đến một nghịch lý: vốn cho KH-CN gần nh duy nhất từ nhà nớc lại bị phân chia dàn trải.Trong khi đó, một số lĩnh vực cần đầu t thích đáng :giáo dục y tế bảo vệ môi trờng hoặc những hớng 46 nghiên cứu triển khách quan trọng mang ý nghĩa chiến lợc lại bị hạn chế do thiếu vốn .Việc thực hiện một phần vốn trong tổng giá trị dự án đầu t cho công tác nghiên cứu triển khai vẫn cha đợc thực hiện, do nghiên cứu khoa học công nghệ cha đợc coi là một nội dung chỉ trong cơ chế quản lý đầu t.Vai trò của khoa học công nghệ cha thể hiện bằng biện pháp cụ thể về mức đầu t tài chính,chế độ cán bộ, cha tạo lập đợc hệ thống chính sách thích hợp để thúc đẩy các nhà hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phảI dựa trên KH- CN và hớng theo nhu cầu của sự phát triển kinh tế- xã hội. Sau khi đợc chuyển thành cơ quan quản lý nhà nớc về các hoạt động KH- CN, Bộ KH- CN và môI trờng đã từng bớc phát huy vai trò quản lý nhà nớc trong việc giám sát, kiểm tra các hoạt động KH- CN, quản lý nhà nớc về chuyển giao CN, trình độ CN trong sản xuất và bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên, công tác quản lý cha thể hiện đợc tính đồng bộ, cha gắn kết chặt chẽ với quản lý kinh tế và xã hội, cha tạo lập thị trờng rộng rãi cho KH- CN. Nhiều công trình KH khi áp dụng vào sản xuất, còn gặp trở ngại. Bởi sản xuất cha thực sự có nhu cầu KH. Cạnh đó, nhiều viện nghiên cứu có khả năng đáp ứng nhu cầu của sản xuất, lại 47 không có đơn đặt hàng. Hiện tợng tách rời gữa KH và sản xuất còn phổ biến. Thành tựu KH, các tiến bộ CN, cha đợc áp dụng rộng rãi nên cha tạo chuyển biến rõ nét về năng suất, chất lợng, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Cha tạo đợc những ngành nghề mới xuất phát từ kết quả của hoạt động KH- CN. Thị trờng cho KH- CN cha đợc hình thành. Trình độ CN nói chung còn ở mức thấp. Trong các ngành công nghiệp, hệ thống máy móc thiết bị hiện tại lạc hậu so với thế giới và hình thành từ nhiều nguồn chắp vá. Mẫu mã hàng hoá đơn điệu, chất lợng sản phẩm thấp, khả năng cạnh tranh, xuất khẩu kém. Quy mô dự án còn nhỏ, cha tơng xứng với tầm nhiệm vụ cấp nhà nớc, phần lớn chỉ dừng ở quy mô ngành, địa phơng, hoặc cấp cơ sở, ít có tác dụng thúc đẩu sản xuất. Công tác quản lý KH- CN tuy đã đợc đổi mới, nhng cha đồng bộ và hoàn chỉnh. Cơ chế quản lý các chơng trình trọng đIúm cấp nhà nớc còn nhiều thủ tục rờm ràc không chặt chẽ, cha bảo đảm tập trung các nguồn lực vào những mục tiêu chủ yếu. Cơ chế chính sách hiện hành không khuyến khích và bắt buộc các doanh nghiệp tiến 48 hành nghiên cứu triển khai hoặc có chiến lợc lâu dàI về đổi mới CN, đổi mới sản phẩm. iii Một số giảI pháp Trớc hết, chúng ta cần đặt lên hàng đầu tính hiệu quả trong công tác nghiên cứu khoa học, phát triển cân đối cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, nhng hiện nay cần u tiên tập trung hơn đến nghiên cứu ứng dụng. Mọi phơng pháp dù mới, dù cũ, nhng nếu nó hớng khoa học vào phục vụ sản xuất, hiện đạI hó nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, đối với chung ta lúc này đều là phơng pháp tốt để phát triển khoa học. Cả hai lĩnh vực này đều phảI nhằm hớng vào giảI quuết những đòi hỏi cấp bách của sản xuất, kết hợp chặt chẽ với sản xuất. Mặt khác cần đề phòng tác dụng tiêu cực của việc ứng dụng khoa học vào sản xuất chạy theo lợi nhuận quá đáng đến mức gây ô nhiễm môi trờng và làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Khoa học có tính độc lập tơng đối trong sự phát triển của nó, luôn đợc tích luỹ, có tính kế thừa, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ nớc này qua nớc 49 khác. Nhờ thế một nớc lạc hậu đI sau có thể đuổi kịp các nớc phát triển nếu có những chính sách khôn ngoan, biết tiếp thu thành tựu khoa học của nớc khác và biết vận dụng phù hợp với điều kiện nớc mình. Chúng ta cần biết tranh thủ tiếp thu những thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại của các nớc phát triển bằng mọi cách có thể đợc, nếu việc làm ấy có hiệu quả cao hơn, dỡ tốn kém hơn đầu t nghiên cứu trong nớc. Các ngành mũi nhọn nh đIửn tử tin học và các công nghệ cao cấp cần đợc tập trung u tiên phát triển hơn cả. Vì chính những ngành đó sẽ kéo toàn bộ nền kinh tế tiến tới trình độ hiện đại, tự động hoá một cách nhanh chóng. Mục tiêu lâu dài của chúng ta là tiến tới độc lập, tự chủ về khoa về học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nhng trong giai đoạn trớc mắt cũng nên đi bắt chớc, mô phỏng, làm thủ để rồi rút kinh nghiệm tiến tới cải tiến và phát minh công nghệ mới. Đồng thời chúng ta cần phải tạo vốn cho hoạt động KH- CN. Vốn là nguồn lực để phát triển khoa học công nghệ. Không có vốn hoặc có nhng thấp hơn mức cần thiết 50 đều không có điều kiện thực hiện các mục tiêu KH- CN. Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy, vốn để phát triển khoa học- công nghệ thờng đợc huy động từ hai phía nhà nớc và khu vực doanh nghiệp, trong đó phần nhiều là từ các doanh nghiệp. TạI Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ hai (khóa VIII), khi một lần nữa khẳng định công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc phải bằng và dựa vào khoa học, công nghệ , Đảng ta đã đa ra chính sách đầu t khuyến khích, hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ, theo đó, một phần vốn ở các doanh nghiệp đợc dành cho nghiên cứu, đổi mới công nghệ và đào tạo nhân lực. Một phần vốn từ các chơng trình kinh tế- xã hội và dự án đợc dành để đàu t cho khoa học- công nghệ nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứu- triển khai và đảm bảo hiệu quả của dự án. Tạo động lực, tạo vốn cho hoạt động khoa học- công nghệ phải đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế về khoa học, công nghệ. Có thể nói, đây là điều kiện rất quan trọng để phát triển khoa học- công nghệ. Nếu không thực hiện có hiệu quả . xuất kinh doanh, dịch vụ phảI dựa trên KH- CN và hớng theo nhu cầu của sự phát triển kinh tế- xã hội. Sau khi đợc chuyển thành cơ quan quản lý nhà nớc về các hoạt động KH- CN, Bộ KH- CN và môI. và 60 có thể do nhiều lý do, trong đó một lý do quan trọng là : coi giai đoạn hiện nay nh là quá độ chuyển đổi từ mô hình nghiên cứu khoa học công nghệ kiểu cũ sang mô hình nghiên cứu kiểu. cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi tối thiểu. 42 Mặt khác, sự phân bố của lực lợng khoa học công nghệ không sát với địa bản hoạt động kinh tế. Trên thực tế, có nhiều vùng kinh tế còn nh

Ngày đăng: 14/08/2014, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan