Giáo trình hình thành phát triển ứng dụng lý luận nền kinh tế vĩ mô theo quy trình p4 pptx

10 374 0
Giáo trình hình thành phát triển ứng dụng lý luận nền kinh tế vĩ mô theo quy trình p4 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

31 tế cao. Vì vậy, để quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và dản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, để nền kinh tế phát triển bền vững, tất yếu phải bảo toàn và phát triển vốn, phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn II Thực trạng KH- CN Việt Nam 1.Thành công KH- CN đã tập trung vào sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng. Đã áp dụng các công nghệ và phơng pháp nghiên cứu tiên tiến : viễn thám, địa vật lý vào công tác điều tra, thăm dò tài nguyên thiên nhiên. Nhiều kết quả nghiên cứu môi trờng đợc đánh giá cao : nghiên cứu chính sánh và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học, cân bằng sinh thái và xử lý ô nhiễm nớc, không khí ở các khu công nghiệp tập trung, các thành phố lớn các biện pháp trồng rừng, chống suy thái đất, cải tạo đất KH- CN đã chú ý phát triển các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ cao. Nhiều thành tựu toán học, cơ học, vất lý của ta đợc đánh giá cả ở nớc ngoài. Công nghệ thông tin đã phát triển và mở rộng ứng dụng trong hệ thống 32 ngân hàng, quản lý hành chính, sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, công nghệ chế tạo vật hiệu mới, công nghệ sinh học, tự động hoá đã từng bớc đợc quan tâm. Trong nông nghiệp. Nhờ áp dụng những tiến bộ KH- CN về giống cây trồng, quy trình kỹ thuật thâm canh và chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, chúng ta đã tuyển chọn, lai tạo hàng chục giống lúa mới, phù hợp các vùng sinh thái khác nhau, tạo mức tăng trởng quan trọng. Nghiên cứu và tạo nhiều loại giống gia súc, gia cầm, có giá trị kinh tế cao, thúc đẩy chăn nuôi phát triển. Hơn 10 năm qua, năng suất lúa bình quân đã tăng hơn 2 lần. Tổng sản lợng lơng thực 1998 đạt hơn 31 triệu tấn. Nhiều loại phân vi sinh, thuốc trừ sâu vi sinh, chất kích thích tăng trởng thực vật đã đợc sử dụng vào sản xuất, bảo vệ, phát triển các loại cây lơng thực. Cơ cấu cây trồng đã đợc thay đổi cơ bản. Trớc năm 1989, từ chỗ còn thiếu lơng thực, Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu gạo đéng thứ 3 thế giới, sau Thái Lan, Mỹ. Về thuỷ sản, nhờ áp dụng kỹ thuật mới, nhiều năm nay, nuôi ba ba, sinh sản đã thành nghề giàu có ở nông thôn. Đặc biệt, kỹ thuật nuôi tôm đã đợc ứng dụng khắp nơi, tạo công ăn việc làm cho 350.000 ng dân ven biển góp phần cải thiện và tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sản, năm 33 1993 đạt 368 triệu USD, 1994 : 551,2 triệu, 1996 : 670 triệu, 1997 : 750 triệu và 2000 : 1000 triệu, tăng kơn 10 lần so với 1980. Việc nuôi trồng hải sản đã có sự đầu t khoa học thích đáng trong việc tận dụng mặt nớc ao, hồ, nớc biển, nớc lợ, kết hợp sản xuất nông nghiệp với nuôi tôm cá, phát triển nuôi trồng với giữ gìn môi trờng, môi sinh, nuôi xen ghép, quảng canh, chọn giống tốt toàn ngành hiện có 59 cơ sở đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu Trong công nghiệp, hàng loạt kỹ thuật tiên tiến đợc áp dụng, tạo nhiều sản phẩm chất lợng cao : hàng may mặc, thuốc lá, đồ nhựa, cao su, đồ điện máy, điện tử nhất là trong chế tạo máy móc, thiết bị phụ tùng và đổi mới công nghệ, kinh doanh sản xuất ô tô, xe máy, nhằm giải quyết nguyên vật kiệu, thiết bị thay thế. Trong công nghiệp đầu khí đội ngũ cán bộ khoa học trong nớc, đã có khả năng tiếp thu và làm chủ công nghệ mới. CN chế biến nông- lâm- hải sản cũng đợc đẩy mạnh một bớc Trong lĩnh vực năng lợng, nhiều công trình, nghiên cứu KH- CN đã tập trung vào công tác quy hoạch, sử dụng hợp lý các nguồn năng lợng. Đổi mới CN xây dựng các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, nghiên cứu các phơng pháp giảm 34 tổn thất năng lợng trong truyền tải điện và đổi mới CN. Hệ thống năng lợng đã phát triển nhanh chóng : 80% địa bàn xã ở khu vực nông thôn, hơn 50% hộ gia đình đã có điện sử dụng. Trong giao thông vận tải, KH- CN đã góp phần quan trọng vào việc nâng cấp và phát triển mạng lới, đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng sông đã xây dựng một số công trình quan trọng bằng việc áp dụng các CN mới : đóng tàu biển trọng tải 3.000 tấn, công trình hạ tầng cất cánh sân bay Tân Sơn Nhất, thắng thầu nhiều công trình giao thông ở Lào, Campuchia với việc áp dụng CN mới trong gia cố nền móng và thi công mặt đờng. Trong viễn thông, đã xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thông tin hiện đại bằng việc áp dụng kỹ thuật số, thông tin vệ tinh, cáp sợi quang đủ mạnh để hoà nhập mạng thông tin quốc tế và khu vực. Viễn thông nớc ta hiện đợc xếp vào một trong những nớc có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Bên cạnh mạng lới hữu tuyến điện phát triển rộng khắp với các loại hình dịch vụ đa dạng, các hệ thống thông tin di động, máy sóng ngắn, cực ngắn, cũng phát triển mạnh, đợc các tổ chức kinh tế, cơ quan trong và ngoài nớc 35 sử dụng. Thị trờng tin học nớc ta những năm qua, có tốc độ tăng trởng trung bình hằng năm khoảng 40-50%. Hiện các cơ quan Đảng, chính phủ đang sử dụng hàng vạn chiếc máy vi tính, trong đó lu giữ nhiều thông tin, số liệu bí mật quan trọng. Liên quan đến kinh tế, quốc phòng và an ninh quốc gia. Trên đà ấy, việc sử dụng máy vi tính ở nớc ta bắt đầu chuyển từ giai đoạn sử dụng riêng lẻ, sang hình thức sử dụng mạng cục bộ và mạng diện rộng Trong y tế, hàng loạt các thành tựu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, miễn dịch học, cắt giảm, tỷ lệ mắc các chứng bệnh nguy hiểm : lao, phong, sốt rét, ho gà, bại liệt, sởi Kết hợp y học truyển thống với y học hiện đại, sản xuất nhiều mặt hàng thuốc mới. Nâng cao trình độ trong phòng và chuẩn đoán bệnh, ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm : viêm gan, viêm não Nhật Bản Đến nay nớc ta đã có đội ngũ cán bộ KH- CN hơn 800.000 ngời trình độ đại hoc, 8.775 phó tiến sĩ- tiến sĩ, gần 3.000 giáo s- phó giáo s, hơn 45.000 cán bộ nghiên cứu triển khai thuộc hơn 300 viện nghiên cứu- trung tâm và hơn 20.000 nhà khoa học vừa nghiên cứu, vừa giảng dạy trong 105 trờng đại học, cao đẳng, hơn 80 cơ sở đào tạo sau 36 đại học. Đây thực sự là một vốn quý cho sự nghiệp CNH, HĐH, đợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau . 2.Hạn chế a.Đầu t cho khoa học công nghệ còn ở mức thấp Việt Nam cha có chính sách khoa học dông nghệ nhất quán thể hiện bằng hệ thống pháp luật nh các quốc gia khác. Thời gian qua Đảng và Nhà nớc đã có nhiều cố gắng tạo nguồn tài chính để đầu t cho khoa học và công nghệ nhng cha thể đáp ứng đợc nhu cầu phát triển. Theo số liệu thống kê từ năm 1965 đến nay, mức đầu t tài chính từ ngân sách nhà nớc dành cho hoạt đông nghiên cứu và triển khai chiếm từ 0,2% đến 0,82% thu nhập quốc dân. Trong 10 năm đổi mới, nớc ta đạt đợc những thành tựu kinh tế đáng mừng, tổng kinh phí đầu t cho khoa học và công nghệ đợc nâng lên dần, nhng do giá cả hàng hóa tăng cho nên giá trị thực tế của vốn đầu t không tăng. Theo số liệu của Bộ KH- CN và môi trờng thì đầu t tài chính cho kha học công nghệ cha vợt quá 1% ngân sách tiêu dùng hằng năm. Chi phí bình quân hằng năm cho một cán bộ khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nớc khoảng 1.000 USD, rất thấp so với mức 37 bình quân của thế giới hiện là 55.324 USD và kếm các nớc trong khu vực châu á . Mức đầu t thấp nhng lại phân tán và không ít trờng hợp sử dụng lãng phí. Tuy Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, nghị quyết sáng suốt, nhấn mạnh vai trò của khoa học công nghệ và coi trọng nó không kém gì các quốc gia khác trên thế giới, nhng mức đầu t cho khoa học vẫn rất thấp. Có 2 khả năng lý giải tình hình trên. Thứ nhất, nếu huy động gấp đôi vốn cho nghiên cứu khoa học và công nghệ thì việc nghiên cứu khoa học có mang lại hiệu quả thiết thực hay không trong khi trình độ quản lý khoa học hiện tại còn yếu kém. Thứ hai, ngân sách nhà nớc trong nhiều năm thâm hụt, phải bảo đảm chi cho nhiều ngành cũng quan trọng, do đó mức đầu t kinh phí cho khoa học nhiều khi lại phụ thuộc vào quan điểm của ngời lãnh đạo và các cơ quan quản lý của Nhà nớc. Rốt cục quy định trong các văn bản và chỉ thị của Đảng dành 2% ngân sách hằng năm cho hoạt động khoa học và công nghệ vẫn không thực hiện đợc. Với mức đầu t nh vậy nên chỗ làm việc chật chội, thiết bị lạc hậu, phòng thí nghiệm và cụng cụ thí nghiệm thiếu cơ quan khoa học và công nghệ chỉ có thể hoạt động cầm chừng, chỉ giải quyết những vấn đề trớc mắt mà không 38 thể tạo ra đợc thành quả khoa học có tầm chiến lợc. Nếu không có các chính sách điều chỉnh, các cơ quan nghiên cứu khoa học chắc chắn sẽ rơi vào tình trạng tồi tệ hơn, đội ngũ cán bộ nghiên cứu có thể bị chia xẻ và giã từ những công việc chuyên môn mà lâu nay họ tâm huyết. b.Lực lợng cán bộ nòng cốt thiếu và già yếu Kết quả điều tra 233 cơ quan khoa học công nghệ chủ yếu thuộc trung ơng cho thấy : trong số 22.313 cán bộ công nhân viên thì số ngời có trình độ trên đại học là 2.509 ngời, cao đẳng và đại học 11.447 ngời và dới cao đẳng là 8.357 Trong số các cán bộ có trình độ tiến sĩ và phó tiến sĩ chỉ có 15,1% là nữ, cũng trong số các cán bộ có trình độ học vấn cao này chỉ có 19,9% giữ các chức vụ lãnh đạo. So với yêu cầu phát triển thì nhiều ngành còn thiếu lực lợng lao động có trình độ khoa học- kỹ thuật. Trớc tình hình mở cửa nhiều công ty có vốn đầu t nớc ngoài, công ty t nhân đã thu hút số lợng đáng kể lao động có trình độ chuyên môn cao từ các cơ quan khoa học công nghệ 39 của nhà nớc. ở tất cả các đối tợng lao động, số trờng hợp ra đi nhiều hơn số trờng hợp đến, đặc biệt với số cán bộ khoa học có học vị cao, số ra đi vợt hẳn số đến. Tuổi trung bình của cán bộ khoa học có học vị, học hàm khá cao. Bình quân chung là 57,2 tuổi trong đó giáo s là 59,5 tuổi và phó giáp s là 56,4 tuổi. Số cán bộ cán học vị, học hàm cao ở tuổi 50 chỉ chiếm 12% trong khi đó tuổi từ 56 trở lên là 65,7%, riêng giáo s chiếm tới 77,4% và phó giáo s chiếm 62%. Khi phân chia theo lứa tuổi các cán bộ khoa học công nghệ có học hàm thì phần đông giáo s có tuổi trên 60 và phó giáo s có tuổi từ 56 đến 60. Khi một bộ phận lớn các cán bộ khoa học chủ chốt đang về già và sẽ không có khả năng làm việc thì đội ngũ cán bộ trẻ thay thế lại cha đợc chuẩn bị bồi dỡng đào tạo. Hẫng hụt đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đầu ngành sẽ diễn ra trong tơng lai rất gần. c.Sự phân bố lực lợng lao động khoa học không hợp lý Có thể nói sự phân bố lực lợng lao động mất cân đối giữa các ngành, các khu vực giữa các vùng, giữa các thành phần kinh tế đã gây ra hậu quả xấu cho quá trình phát triển, 40 càng làm sâu sắc thêm sự chênh lệch và phát triển giữa các vùng, các ngành. Một điều mà nhiều ngời nhìn thấy rất rõ là trong nhiều năm, đặc biệt sau khi chuyển sang kinh tế thị trờng thì các ngành khoa học cơ bản bị xem nhẹ và dờng nh đang bị bỏ rơi. Đó là một cách nhìn rất thiển cận và hậu quả của nó sau một số năm thấm dần sẽ gây tác hại nghiêm trọng. Khoa học công nghệ là một hệ thống, cũng nh một nền kinh tế nếu không có hạ tầng cơ sở tốt thì không thể phát triển đợc. Trong khoa học nếu chỉ coi trọng những ngành ứng dụng có lãi nhanh mà coi nhẹ khoa học cơ bản rút cục sẽ đa khoa học đến chỗ bế tắc và không có đủ năng lực tiếp thu làm chủ các lĩnh vực khoa học công nghệ mới. d. Những bất cập giữa KH- CN và hoạt động kinh tế ở VN Mối quan hệ thống nhất giữa hoạt động khoa học công nghệ và hoạt động kinh tế là cơ sở quan trọng bảo đảm cho sự phát triển của một quốc gia. Tuy nhiên, ở VN hiện nay giữa hoạt động khoa học công nghệ và hoạt động kinh tế lại bộc lộ những bất cập rõ rệt . 31 tế cao. Vì vậy, để quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và dản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, để nền kinh tế phát triển bền vững, tất yếu phải bảo toàn và phát triển vốn,. thành tựu toán học, cơ học, vất lý của ta đợc đánh giá cả ở nớc ngoài. Công nghệ thông tin đã phát triển và mở rộng ứng dụng trong hệ thống 32 ngân hàng, quản lý hành chính, sản xuất, kinh. không hợp lý Có thể nói sự phân bố lực lợng lao động mất cân đối giữa các ngành, các khu vực giữa các vùng, giữa các thành phần kinh tế đã gây ra hậu quả xấu cho quá trình phát triển, 40

Ngày đăng: 14/08/2014, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan