thảo luận địa chất việt nam địa tầng vùng đông bắc việt nam.

26 1.6K 2
thảo luận địa chất việt nam địa tầng vùng đông bắc việt nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT-HN KHOA Đ A CH TỊ Ấ THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM ĐỊA TẦNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM. Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Mỹ Dũng Lớp ĐCTV-K54 Nhóm 5  Nguyễn Anh Dũng ( NT )  Lưu Thế Bình  Trần Văn Tình  Nguyễn Văn Đính  Trần Văn Sơn  Đồng Văn Hà  Vũ Mạnh Tú ĐỊA CHẤT VIỆT NAM Những vấn đề được đặt ra khi nghiên cứu địa chất:  Làm thế nào để nắm chắc được cấu trúc địa chất các phân vị địa tầng, hoạt động kiến tạo …Làm thế nào để có được cái nhìn tổng thể về địa chất và tài nguyên đất nước phục vụ trực tiếp nền kinh tế quốc dân.  Một trong những công tác quan trọng nghiên cứu địa chất là thành lập các các cột địa tầng tổng hợp trong khu vực nghiên cứu. Trong cột này ta dùng các dấu hiệu quy ước đường vạch để biểu diễn các đá(trầm tích, magma, biến chất) phát triển trong vùng lập bản đồ. Trong cộ địa tầng các thể địa chất được phản ánh tương ứng với các thể đó đã được thể hiện trên bản đồ. Bên trái cột địa tầng thể hiện tuổi của các thành tạo thạch học, và kí hiệu của chúng. Bên phải cột ta ghi bề dày và mô tả đặc điểm thạch học hóa đá tìm thấy. Trong cột địa tầng phẩn ánh danh giới chỉnh hợp hoặc bất chỉnh hợp ĐỊA TẦNG VIỆT NAM ĐƯỢC CHIA THÀNH CÁC LIÊN DÃY( NHữNG GIÁN ĐOạN ĐịA TầNG MANG TÍNH KHU VựC) GồM: 1. Liên dãy Meso- Neoarkei 2. Liên dãy Paleoproterozoi- Neoproterozoi 3. Liên dãy Neoproterozoi thượng- Silur 4. Liên dãy Devon- Permi trung 5. Liên dãy Permi trung thượng- Jura trung 6. Liên dãy Jura thượng- Kainozoi Các công trình nghiên cứu trước đây, địa chất Việt Nam được chia thành 8 vùng: Đông Bắc Bộ, Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Kom Tum, Nam Trung Bộ và Nam Bộ, cực Tây Bắc Bộ, khư vực Hoàng Sa, Trường Sa.  Hệ thống đứt gãy mới được thành lập [...]... Linh, Ba Chẽ, Lục sét màu xám lục nhạt, cuội kết Nam( Bắc Giang),… 6 Hệ tầng Lan Páng Bắc Sơn( Lạng Sơn), Nguyễn Kinh quốc & Cuội kết cơ sở chuyển sang đá vôi sét xám, đá Permi thượng- Jura Trung 2 Dãy Anisi – Carni STT Tên địa tầng Địa danh xác lập địa tầng và khu vực xác lập mặt cắt chuẩn Tác giả xác lập hệ tầng Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng 7 Hệ tầng Yên Yên Bình(Yên Bái), Phó Nguyễn Văn Hoành... THƯợNG- JURA TRUNG 3.DÃY NORI – JURA TRUNG STT 4 Tên địa tầng Địa danh xác lập địa tầng và khu vực xác lập mặt cắt chuẩn Tác giả xác lập hệ tầng Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng Hệ tầng Hà Cối (J1-2hc) Ở bể An Châu đã gặp các mặt cắt của hê tầng ở các vùng xung quanh thanh phố Thái Nguyên, An Châu và Định Lập -Ở bể song Hiến ,gặp chúng rải rác ở các vùng giáp ranh giữa các tỉnh Lạng Sơn và Thái Nguyên... khoảng 200m LIÊN DÃY JURA THƯợNG – KAINOZOI 1.DÃY JURA THƯợNG - CRETA STT Tên địa tầng Địa danh xác Tác giả xác lập địa tầng và lập hệ tầng khu vực xác lập mặt cắt chuẩn Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng 1 Hệ tầng Tam Lung (J3 - tl ) Gồm hai giải 1- từ vùng Khau ma(Tam lung)-dốc quýt 2-kéo Gà –Nà Tình(phía nam Lạng Sơn) Vùng Tam Lung có bề dày 550-600m gồm cuội kết cơ sở,sạn kết,cát kết,đá phiến... mảnh dăm núi lửa Ở vùng Bình Tĩnh(phía nam TP Lạng Sơn mặt cắt có thành phần giống như mô tả trên nhưng chỉ dày 360m) Vũ Khúc,Đăng Trần Huyên 1995 LIÊN DÃY JURA THƯợNG – KAINOZOI 1.DÃY JURA THƯợNG - CRETA STT 2 Tên địa tầng Địa danh xác lập địa tầng và khu vực xác lập mặt cắt chuẩn Tác giả xác lập hệ tầng Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng Hệ tầng Bản Hang ( K bh ) Lộ ra tại các vùng Ban Hang,Bản... DÃY ANISI – CARNI STT Tên địa tầng Địa danh xác lập địa tầng và khu vực xác lập mặt cắt chuẩn Tác giả xác lập hệ tầng Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng 1 Hệ tầng Khôn Vùng Trại Cài nằm Nguyễn Kinh Quốc & nnk , Làng (T a kl) 2 thuộc bể Quảng Cát kết tuf xám sáng, bột kết tuf xen đá trong dải rừng Bo – núi 1991 phiến sét, đá phiến sét màu nâu tím,ít sạn kết Ninh Tử Hệ tầng Khôn Chợ Bãi, Khôn Làng,... Tên địa tầng Địa danh xác lập địa tầng và khu vực xác lập mặt cắt chuẩn Tác giả xác lập hệ tầng Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng 5 Lộ ra ở vùng Nà Hệ tầng Rinh Chùa (N11­2 rc)  Dương Trần Đình Nhân, Trịnh Dánh (1975) Bề dày khoảng 300m, gồm 2 phần: 1, cát kết hạt nhỏ và vừa xen bột kết và các lớp mỏng siderit.2, hệ xen kẽ của sét kết bột kết mùa nâu với các lớp mỏng siderit Các lớp trong hệ tầng. .. Lô, hệ tầng Cổ Phúc cũng gồm cát kết, bột kết và sét kết chứa ít vỉa than nâu mỏng có bề dày 280m LIÊN DÃY JURA THƯợNG – KAINOZOI 2.DÃY EOCEN – MIOCEN TRUNG STT Tên địa tầng Địa danh xác Tác giả xác lập địa tầng và lập hệ tầng khu vực xác lập mặt cắt chuẩn 8 Hệ tầng Âu Lâu (N11­2 al ) Lộ ra ở vùng cầu Âu Lâu Nguyễn Địch Dỹ, Tống Duy Thanh, Vũ Khúc ( 2005 ) Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng Có... cùng là bột kết nâu đỏ xen ít sét bột kết Ở vùng khác có bề dày:250m300m(Thái Nguyên) 400500m (Bắc Quang) LIÊN DÃY JURA THƯợNG – KAINOZOI 2.DÃY EOCEN – MIOCEN TRUNG STT Tên địa tầng Địa danh xác lập địa tầng và khu vực xác lập mặt cắt chuẩn Tác giả xác lập hệ tầng Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng 1 Hệ Tầng Đồng Ho ( E3 dh ) Lộ ra ở suối Đồng Ho và đường Trới – Bàng Bê Phạm Văn Quang, Phạm Quang... JURA TRUNG STT Tên địa tầng Địa danh xác lập địa tầng và khu vực xác lập mặt cắt chuẩn Tác giả xác lập hệ tầng Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng 2 Hệ tầng Hà Cối (J1-2hc) Quảng Ninh, ven vinh Hà Cối và trên các đảo Cái Bầu, Vĩnh Thực , Cái Chiên Đovjikov A.E và nnk , 1965 Cuội kết thạch anh phân lớp dày, cát kết thạch anh trắng hạt thô, bột kết nâu đỏ xem ít cát kết xám chứa vật chất than, cát kết... TRAIS Hạ STT Tên địa tầng Địa danh xác lập địa tầng và khu vực xác lập mặt cắt chuẩn Tác giả xác lập hệ tầng Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng 6 Hệ tầng sông hiến (T1 sh) Lộ ra rộng rãi ở bể sông hiến Từ gia bình đến bản huấn ( Lạng Sơn) Sùng sử tới bạch đích ( Hà Giang) Bourret R (1922) Có 2 mặt cắt là : không có đá phun trào lộ ra ở phía tây của bề và kiểu có đá phun trào ở phía đông Mặt cắt . TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT-HN KHOA Đ A CH TỊ Ấ THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM ĐỊA TẦNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM. Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Mỹ Dũng Lớp ĐCTV-K54 Nhóm. Đông B c VNắ - Bao gồm vùng Việt Bắc và vùng Đông Bắc Bắc Bộ. - Gồm diện tích phía bờ trái Sông Chảy đến biên giới Việt Trung - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, phía Bắc là vùng. trình nghiên cứu trước đây, địa chất Việt Nam được chia thành 8 vùng: Đông Bắc Bộ, Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Kom Tum, Nam Trung Bộ và Nam Bộ, cực Tây Bắc Bộ, khư vực Hoàng Sa, Trường

Ngày đăng: 14/08/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT-HN KHOA ĐỊA CHẤT THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM ĐỊA TẦNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM.

  • ĐỊA CHẤT VIỆT NAM

  • ĐỊA TẦNG VIỆT NAM ĐƯỢC CHIA THÀNH CÁC LIÊN DÃY( những gián đoạn địa tầng mang tính khu vực) gồm:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Permi thượng- Jura Trung 1. Dãy Permi thượng – Trais hạ

  • Permi thượng- Jura Trung 1. Dãy Permi thượng – Trais hạ

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Permi thượng- Jura Trung 2. Dãy Anisi – Carni

  • Permi thượng- Jura Trung 2. Dãy Anisi – Carni

  • Permi thượng- Jura Trung 3.Dãy Nori – Jura trung

  • Permi thượng- Jura Trung 3.Dãy Nori – Jura trung

  • Slide 18

  • Liên dãy Jura thượng – Kainozoi 1.Dãy Jura thượng - Creta

  • Liên dãy Jura thượng – Kainozoi 1.Dãy Jura thượng - Creta

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan