Đi giật miếng ăn, chữa chậm nói cho trẻ pot

3 254 0
Đi giật miếng ăn, chữa chậm nói cho trẻ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Con mẹ 24 tháng tuổi rồi mà vẫn chưa chịu nói. (Ảnh minh họa). Đi giật miếng ăn, chữa chậm nói cho trẻ - Bé Chi năm nay hơn 24 tháng rồi mà chẳng chịu nói gì cả. Ngoài một câu “bà…bà”. Mẹ dạy kiểu gì cũng không nói, ai cho gì thì Chi chỉ biết cầm rồi gật đầu như báo hiệu xin chứ nhất định không nói đến nửa lời. Nhìn bé Chi mũn mĩn đáng yêu, nhanh nhẹn chơi đùa với các bạn cùng trang lứa trong khi các bạn nói trôi chảy liền mấy từ mà Chi vẫn cứ vậy. Nếu có bị các bạn trêu thì Chi cũng chỉ biết khóc chạy về cầm tay mẹ và chỉ chỉ như ra hiệu cho mẹ biết… Mẹ Chi cũng buồn lắm vì các bạn nói nhiều mà Chi thì chẳng nói chẳng rằng. Chị ấy cũng chịu khó mày mò đọc sách báo tìm hiểu nguyên nhân vì sợ con bị tự kỷ. Chị thường xuyên gần gũi trò chuyện cùng con, đọc truyện cho con nghe mỗi tối, chị hay cho con tham gia các buổi chơi ngoại khóa để mong con dễ hòa đồng với các bạn…Chị cũng đã đưa con đi tư vấn, kiểm tra sức khỏe nhưng bác sĩ bảo thấy những hoạt động của bé không có biểu hiện gì lạ, phát triển tư duy của bé nhanh nhậy thông qua các trò chơi mà bác sĩ đã thử nên cũng có thể do bé chưa chịu nói thôi Vấn đề này không có thuốc để chữa mà bố mẹ, người thân nên tiếp xúc nói chuyện với con nhiều hơn. Mỗi trẻ có mức phát triển ngôn ngữ khác nhau. (Ảnh minh họa). Hôm bà nội ở quê ra chơi thấy cháu gái gần 25 tháng rồi mà chẳng chịu nói, bà lẳng lặng đi ra chợ thấy một người đàn ông đang đưa một miếng gì lên miệng định cho vào mồm, bà chạy đến liền giật thật nhanh và mang đi. Người đàn ông kia thì cứ ngớ người ra chẳng hiểu gì cả…Ôi buồn cười lắm! Chẳng biết bà già rồi nên mắt bà kém thì phải, bà mang ngay một miếng lòng lợn về cho cháu ăn mà không phải lòng già đâu mà lại là lòng non cơ. Con bé thấy bà đút vào miệng cũng nhai…nhai…nhai mãi cuối cùng phải nhổ ra…Bà đã làm việc đó đôi ba lần… Bé Chi tròn 27 tháng thì tự nhiên gọi “mẹ”. Câu đầu tiên bé gọi mẹ là “si…si” gọi “tô”…rồi gọi “bố béo”… Sau này hỏi bà nội bé thì bà bảo xưa các cụ vẫn làm vậy. Chẳng biết có đúng không nhưng những đứa trẻ chậm nói các cụ vẫn mách nhau làm như thế và trẻ cũng nói được luôn sau mấy tháng…Thế bà không sợ gặp người nào nóng tính người ta lại chẳng mắng cho…Thực tế bà đã nhờ người bên cạnh nói hộ rồi lên mới mạnh dạn làm như thế mà…Thế không sợ mất thiêng sao bà? Vấn đề là người bị giật không biết là được, đến khi biết người ta sẽ thông cảm cho thôi mà. Vấn đề này thật khó tin phải không? Thời buổi hiện đại khi đời sống nâng cao, cách giáo dục chăm sóc con cái của các bậc cha mẹ luôn theo khoa học nên những mẹo vặt dân gian thường bị lãng quên. Nếu có cha mẹ nào tin thì vẫn làm vì biết nó cũng chẳng có hại gì đến con cái của mình cả. Nhưng với mình chuyện hài hước cười ra nước mắt kiểu này các mẹ cũng nên chú ý nếu có cướp đồ ăn của ai đó nhớ phải nhìn kỹ chứ không thì nguy to…Với mình, mình cũng hay áp dụng các mẹo dân gian của các cụ xưa lắm. Nhiều mẹo hữu ích vô cùng. . chịu nói. (Ảnh minh họa). Đi giật miếng ăn, chữa chậm nói cho trẻ - Bé Chi năm nay hơn 24 tháng rồi mà chẳng chịu nói gì cả. Ngoài một câu “bà…bà”. Mẹ dạy kiểu gì cũng không nói, ai cho. tháng rồi mà chẳng chịu nói, bà lẳng lặng đi ra chợ thấy một người đàn ông đang đưa một miếng gì lên miệng định cho vào mồm, bà chạy đến liền giật thật nhanh và mang đi. Người đàn ông kia thì. không nhưng những đứa trẻ chậm nói các cụ vẫn mách nhau làm như thế và trẻ cũng nói được luôn sau mấy tháng…Thế bà không sợ gặp người nào nóng tính người ta lại chẳng mắng cho Thực tế bà đã nhờ

Ngày đăng: 13/08/2014, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan