Luận văn công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty may Hà Nội – 2 ppt

27 282 0
Luận văn công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty may Hà Nội – 2 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Thu Hương -28- Dây truyền dệt thoi Do mặt hàng sản xuất của công ty phong phú và đa dạng sản xuất hàng loạt nên bộ phận sản xuất chia thành các phân xưởng như: phân xưởng dệt, phân xưởng nhuộm Để tiếp cận được mục tiêu kế hoạch sản xuất tiến trình sản xuất được chia làm các ca sản xuất 1, 2, 3. 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xu ất kinh doanh tại công ty Dệt may Hà Nội Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước lớn hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Tổ chức của công ty thống nhất từ trên xuống dưới, mọi hoạt động được chỉ đạo thống nhất từ cơ quan giám đốc tới khối phòng ban điều hành và xuống các nhà máy. Thông tin được quản lý và kiểm tra chặt chẽ, việ c xử lý thông tin cũng nhanh chóng và thuận tiện đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình như sau Sợi Vải Nhuộm Vải dệt Nhập Dệt Cắt May Sản phẩm nhập Lê Thu Hương -29- * Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận - Tổng giám đốc công ty do tổng công ty dệt may bổ nhiệm. Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của công ty, đồng thời là người đại diện quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước cơ quan quản lý cấp trên và trước pháp luật. - Giúp việc cho Tổng giám đốc là 3 phó T ổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực của công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc đồng thời là cán bộ tham mưu cao nhất cho tổng giám đốc trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch chiến lược sản xuất kinh doanh. - Dưới sự điều hành công ty có các phòng ban chức năng. + Phòng xuất nhập khẩu: đảm đương toàn bộ công tác xuất nhập khẩu tại công ty như: Nhập nguyên liệ u máy móc, phụ tùng thiết bị, hoá chất nhôm, Tổng Giám đốc Phó Tổng GĐ1 Phó Tổng GĐ2 Phòng KTTC Phó Tổng GĐ3 Phòng XNK Phòng KTĐT Nhà máy dệt Vải DEMIN Phòng KHTT Nhà máy sợi Nhà máy sợi Vinh Nhà máy dệt Hà Đông Phòng TM TTTN và KTCL NM Dệt Nhuộm Nhà May 1 Nhà May2 Nhà May3 Phòng TCHC T T Y tế Phòng Đời Sống Nhà Máy May Mẫu NM May Đông Mỹ Lê Thu Hương -30- xuất khẩu các sản loại sản phẩm sợi, dệt kim, khăn bông Có kế hoạch xuất nhập khẩu để phòng kế toán tài chính cân đối kế hoạch thu chi ngoại tệ xây dựng dự thảo hợp đồng xuất nhập khẩu, các phương thức thanh toán lập báo cáo xuất nhập khẩu. + Phòng tổ chức hành chính: là phòng tham mưu cho tổng giảm đốc về lĩnh vực tổ chức lao động khoa họ c, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, đào tạo cán bộ quản lý và sử dụng có hiệu quả quản lý quỹ tiền lương trên cơ sở quy chế đã ban hành. Bên cạnh đó, phòng còn có nhiệm vụ tổ chức lực lượng đảm bảo an toàn cho công ty với cơ quản công an trong công tác bảo vệ sự an toàn. + Phòng kế toán tài chính: có đầy đủ chức năng nhiệm vụ như luật định, điề u lệ, kế toán của nhà nước quy định, giám sát kiểm tra hoạt động kinh tế của công ty đảm bảo cân đối tài chính phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh. Phòng có kế hoạch thu chi cho từng kỳ, ghi chép đầy đủ và phản ánh một cách chính xác kịp thời liên tục có hệ thống về tình hình luân chuyển của vật tư, tiền vốn thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực hiện tốt chế độ hạ ch toán kế toán nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, lập và thực hiện kế hoạch tài chính. + PhòngTTTN và KTCL: Có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ các loại nguyên vật liệu dựa vào nhà máy các loại bán phế phẩm trong quá trình sản xuất và các loại sản phẩm do Công ty sản xuất ra, đồng thời đóng góp các biện pháp đề tài, sáng kiến để nâng cao chất lượng sản phẩm. + Phòng kế hoạch thị trường: có nhiệm vụ tiếp cận và m ở rộng thị trường cho Công ty, tìm kiếm khách hàng, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, quản lý các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các đại lý của Công ty. + Phòng kỹ thuật đầu tư: có nhiệm vụ triển khai kỹ thuật sản xuất tới các nhà máy và xây dựng mục tiêu phát triển của Công ty. Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo cơ cấu trực tiếp là rất phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh lớ n của Công ty, đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động đồng thời đảm bảo tính gọn nhẹ trong tổ chức tránh việc chồng chéo trong chỉ đạo, phân công… II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ BỘ SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. Lê Thu Hương -31- Bộ máy kế toán trong doanh nghiệp có thể hiện như một tập hợp những cán bộ nhân viên kế toán cùng với trang thiết bị kỹ thuật phương tiện ghi chép tính toán, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý trong doanh nghiệp. Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Dệt may Hà Nội Kế toán trưởng (Trưởng phòng) Phó phòng kế toán (kế toán tổng hợp) Thủ quỹ Kế toán thanh toán công nợ Kế toán thanh toán Kế toán TSCĐ v à XDCB Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Kế toán tiền lương và các khoản BH Các nhân viên kinh tế nhà máy Kế toán NVL Lê Thu Hương -32- - Phòng kế toán tài chính của Công ty gồm 21 người: kế toán trưởng, phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp, 18 nhân viên kế toán, 1 thủ quỹ, nhiệm vụ được phân công như sau: + Kế toán trưởng: là người trực tiếp phụ trách phòng tài chính Công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và giám đốc Công ty về các vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính, công tác kế toán của Công ty, có nhiệm vụ quản lý và điều hành thựchiện kế toán tài chính theo hoạt động chứ c năng chuyên môn, chỉ đạo công tác quản lý sử dụng vật tư, tiền vốn trong toàn Công ty theo đúng chế độ tài chính mà nhà nước ban hành. + Phó phòng kế toán tài chính (kiêm kế toán tổng hợp) có nhiệm vụ hàng tháng căn cứ vào nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ (do kế toán nguyên vật liệu, kế toán thanh toán, kế toán tiền lương, kế toán tổng hợp CT và tính giá thành chuyển lên) để vào sổ tổng hợp cân đối thu chi và các khoản, lập b ảng cân đối sau đó vào sổ cái các tài khoản có liên quan lập báo cáo tài chính theo đúng quy định của nhà nước. Phó phòng kế toán tài chính có trách nhiệm cùng với kế toán trưởng quyết toán cũng như thanh tra kiểm tra công tác kế toán của Công ty. - Kế toán nguyên vật liệu: hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ để vào sổ chi tiết vật tư. Cuối tháng tổng hợp lên sổ tổng hợp xuất, lậ p bảng kê số 3, bảng tính giá thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ và từ các hoá đơn (hoặc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho) của bên bán để vào sổ chi tiết thanh toán với người bán lên nhật ký chứng từ số 5. - Kế toán TSCĐ và XDCB: tổ chức ghi chép phản ánh số liệu chất lượng hiện trạng và giá trị TSCĐ, tình hình mua bán và thanh lý TSCĐ. - Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ căn cứ vào b ảng tổng hợp thanh toán lương và phụ cấp do các tổ nghiệp vụ các nhà máy các phòng ban chức năng, lập bảng phân bổ và các khoản bảo hiểm Tổ chức công tác kế toán theo lĩnh vực này, mọi công việc của hạch toán kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán doanh nghiệp. Do đó giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được kịp thời toàn bộ thông tin. Lê Thu Hương -33- - Kế toán chi phí và tính giá thành căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu CC-DC bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng, bảng phân bổ lương và các nhật ký chứng từ có liên quan để ghi vào sổ tổng hợp chi phí sản xuất (có chi tiết cho từng nhà máy) phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng cụ thể. - Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: có nhiệm vụ thực hiện tình hình nhập xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thu, theo dõi công nợ củ a khách hàng. Mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng. Mở thẻ theo dõi nhập xuất tồn thành phẩm sau đó theo dõi vào sổ chi tiết bán hàng cho từng loại. - Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu chi sử dụng quỹ tiền mặt tiền gửi ngân hàng của Công ty, mở sổ theo dõi chi tiết tiền mặt mặt hàng ngày đối chiếu số chi trên tài khoản của Công ty ở ngân hàng coi số ngân hàng, theo dõi tình hình thanh toán của Công ty với các đối tượng như: khách hành, nhà cung cấp, nội bộ Công ty. - Thủ quỹ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc như phiếu thu, phiếu chi thủ quỹ xuất tiền mặt hoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu, phần chi cuối ngày đối chiếu với kế toán tiền mặt nhằm phát hiện sai sót và sửa chữa kịp thời khi có yêu cầu của cấp trên, thủ quỹ cùng các bộ phận có liên quan tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt hiện có ch ịu trách nhiệm về mọi trường hợp thừa thiễu quỹ tiền mặt của công ty. - Các nhân viên kinh tế nhà máy: Chịu sự chỉ đạo ngành dọc của phòng kế toán tài chính của Công ty. Qua mô hình trên ta thấy: Công ty tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức tập chung phòng kế toán là trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, thu nhận chứng tù, luân chuyển sổ ghi kế toán chi tiết tổng hợp và lập các báo cáo kế toán phân tích ho ạt động kinh tế và hướng dẫn kiểm tra kế toán trong toàn đơn vị, thông báo số liệu kế toán thống kê cần thiết cho các đơn vị trực thuộc. Các nhân viên kinh tế ở các nhà máy thành viên có nhiệm vụ thu thập chứng từ kiểm tra, xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ lập báo cáo thống kê, tài chính theo sự phân công, dưới sự chỉ đạo giám sát của kế toán trưởng. Với đặc điểm đó Công ty đã thực hiện hình thức kế toán nhật ký chứng từ và hạch toán tình hình biến động của tài sản theo phương pháp kê khai thường xuyên. Lê Thu Hương -34- Hình thức này có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng ghi sổi, đối chiếu số liệu tiến hành thường xuyên kịp thời, cung cấp các số liệu cho việc tập hợp các chỉ tiêu kinh tế tài chính lập bảng báo cáo kế toán. Về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp từ đó thực hiện sự kiểm tra và chỉ đạo sát sao, kịp thời các hoạt động của toàn doanh nghiệp. Sự chỉ đạo công tác kế toán được thống nhất, chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kinh tế kịp thời tạo điều kiện trong phân công lao động nâng cao trình độ chuyên môn hoá lao động hạch toán 2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại công ty Dệt may Hà Nội Công ty Dệt may Hà Nội là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Hà Nội Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 30/6. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng .Hình thức sổ kế toán được áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký chứng từ.Đây là hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty . Hình thức này dựa theo nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán chi tiế t và kế toán tổng hợp, đẩm bảo cho các phần hành kế roán được tiến hành song song và phối hợp nhịp nhàng . Theo hình thức này,quy trình hạch toán vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội sử dụng các chứng từ sổ sách sau: Căn cứ vào các chứng từ ban đầu như : phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm nghiệm vật tư sản phẩ m hàng hoá,phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, kế toán tiến hành vào sổ tiết vật liêu, sổ chi tiết thanh toán với người bán và các bảng kê nhập và bảng kê xuất. Dựa vào các bảng tổng hợp nhập vật liệu để vào cột hạch toán và căn cứ vào giá ghi trên hoá đơn cộng với các chi phí khác thực tế phát sinh như chi phí vận chuyển, bốc dỡ để vào cột thực tế, kế toán tiến hành l ập bản kế số 3. Trên cơ sở bảng tổng hợp xuất vật liệu và bảng kê số 3, cuối tháng kế toán tổng hợp và đưa ra bảng phân bổ vật liệu. Bảng này phản ánh giá trị vật liệu xuất kho trong tháng theo giá thực tế và phân bổ cho các đối Lê Thu Hương -35- tượng sử dụng hàng tháng. Bảng phân bổ số 2 là cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đồng thời lấy số liệu để ghi vào các sổ kế toán liên quan như bảng kê số 4, 5, 6 Cuối mỗi niên độ, kế toán tập hợp số liệu vào nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 4, số 5, số 7, số 10 và vào sổ cái TK152 Chứng từ nhập - xuất NK – CT liên quan 1,2,4,10 Bảng kê chi tiết nhập v ậ t tư Số chi tiết số 2 ( TK 331 ) Bảng kê xuất vật tư Bảng tổng hợp nhập vật tư NK-CT số 5 Bảng tổng hợp xuất vật tư Bảng kê số 3 Bảng phân bổ số 2 Bảng kê số 4,5,6 NK - CT số 7 Số cái TK 152, Ghi đối chiếu Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Báo cáo Lê Thu Hương -36- III. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 1. Tình hình chung về vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội 1.1. Đặc điểm của vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội Công ty Dệt - May Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô sản xuất lớn, sản phẩm của công ty nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại như: sợi, sản phẩ m dệt kim, sản phẩm dệt thoi do đó vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm cũng rất đa dạng về chủng loại với tính năng lý hoá học cũng hết sức khác nhau. Thực tế đó đặt ra cho công ty những yêu cầu cấp thiết trong công tác quản lý, hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu. Do nhu cầu kế hoạ ch sản xuất là rất linh động nên sự biến động của vật liệu là thường xuyên liên tục. Vì vậy, để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả, cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu. Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất, vật liệu sử dụng tại công ty được chia thành các loại sau: - Vật liệu chính: gồm các loại bông xơ, chủ yế u nhập từ nước ngoài như xơ PE (Eslon), xơ PE (Sunkyong), bông Nga cấp I,II, bông Uc cấp I, bông Việt Nam. - Vật liệu phụ: các loại ghim, cúc, mác, chỉ các loại, khuy, chun, phecmơtuya, phấn may, băng dính, hoá chất, thuốc nhuộm - Nhiên liệu : Điện, xăng, dầu công nghiệp - Phụ tùng thay thế: Máy may, máy kéo sợi, vòng bi, ốc vít, thoi suốt, dây củaoa. - Văn phòng phẩm: Giấy, mực in, bút bi, máy tính các đồ dùng phục vụ cho công tác văn phòng - Bao bì đóng gói: Bao tải dứa, dây buộ c, dây đai nylon, hòm carton - Phế liệu: phế liệu được nhập từ sản xuất là loại hư hỏng, kém phẩm chất không sử dụng được, bông phế F1, F3, xơ hôi, vón cục sợi tụt lõi, sợi rối các loại, sắt vụn. Lê Thu Hương -37- 1.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu Do đặc điểm khác biệt của từng loại nguyên vật liệu như đã nói ở trên, công ty có kế hoạch thu mua một cách hợp lý để dự trữ đủ sản xuất và vừa đủ để hạn chế, ứ đọng vốn, giảm tiền vay ngân hàng. Công tác quản lý nguyên vật liệu được đặt ra là phải bảo quản sử dụng tiết kiệm đạt hi ệu quả tối đa, đặc biệt là nguyên vật liệu chính, hiểu ra điều này công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu chính hợp lý và gần phân xưởng sản xuất. Hệ thống kho đều được trang bị khá đầy đủ phương tiện cân, đo, đong đếm để tạo điều kiện tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý bảo quản chặt chẽ vật liệu. Trong điều kiện hiện nay, cùng với việc sản xuất, Công ty tổ chức quy hoạch thành 9 kho. - Kho bông xơ - Kho hoá chất. - Kho xăng dầu - Kho vật liệu phụ - Kho vật tư bao gói - Kho phụ liệu dệt kim - Kho thiết bị - Kho vật liệu xây dựng - Kho phế liệu Để công tác quản lý vật liệu có hiệu quả và chặt chẽ hơn, cứ sáu tháng một lần công ty thự c hiện kiểm kê vật liệu nhằm xác định chính xác số lượng, chất lượng giá trị của từng thứ vật liệu Việc kiểm kê được tiến hành ở tất cả các kho, ở mỗi kho sẽ thành lập một ban kiểm kê gồm 3 người . Thủ kho . Thống kế kho . Kế toán vật liệu Sau khi kết thức kiểm kê, thủ kho lập biên bản kiểm kê, trên đó ghi kết qu ả kiểm kê do phòng sản xuất kinh doanh lập. [...]... vật liệu trực tiếp Hà Nội: 621 H Chi phí vật liệu trực tiếp Vinh: 621 V Vật liệu xuất cho quản lý nhà máy: Chi phí vật liệu Vinh: 627 V2 Biểu số 3.5 BẢNG PHÂN BỐ VẬT LIỆU CÔNG CU DỤNG CỤ -53- Lê Thu Hương Tháng 8 /20 02 TK có TK1 521 TK1 522 TT HT TT 20 168946 18738946 318 029 804 305176301 20 3363957 19086 325 6 TK 627 D2 15986513 15057600 TK 627 H 12 318 921 738 314456456 TK 627 H 321 16 322 294 16093763 TK 627 H33 23 978061 02. .. cứ vào hoá đơn tiến hành xuất giao vật liệu cho khách hàng và khách hàng ký vào ba bản: Liên một lưu ở phòng kế hoạch thị trường, liên hai giao cho khách hàng, liên ba thủ kho làm căn cứ ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật liệu làm căn cứ ghi sổ 3 Hạch toán tổng hợp vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội 3.1 Tài khoản sử dụng: Hạch toán tổng hợp vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội sử dụng chủ yếu... Trần Văn Tiến Đơn vị: Công ty Dệt may Hà Nội Địa chỉ : Số 1 Mai Động Hà Nội Số tài khoản 710A-00 022 tại Ngân hàng Công thương II - Hai Bà Trưng Hà Nội Hình thức thanh toán MST: 01 00100 826 -1 ST T Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá A B C 1 2 3=1x2 1 Bông Nga cấp 1 kG 4171 20 566,44 857 826 21 Cộng tiền hàng Thuế suất GTGT: 10% 857 826 2,1 Thành tiền 857 826 21 Tiền thuế GTGT: Tổng tiền thanh toán: ... 1.385.368.0 12 2.Số phát sinh nợ TT 19.563 .28 6.107 19.147.493.513 HT 2. 4 72. 801.998 2. 424 .987.936 971.804.697 1111H 1.617.050 109 .27 3.613 1 121 H1 51.350.635 11.394.460 1 121 H5 2. 1 82. 9 42 1 521 V 3.767.837.361 3.767.837.361 331H 165. 322 .763 165. 322 .763 964991771 33.064.553 33.064.553 ……… 3.Dư đầu + PSnợ 21 .1 12. 227 .5 62 20.5 32. 861. 526 3.444.606.695 3.389.979.707 4.Hệ số chênh lệch 5.Xuất dùng trong tháng 1. 028 .21 7 20 29668140... Tài khoản 1 52: Nguyên vật liệu TK1 52 được chi tiết thành các tiểu khoản phù hợp với cách phân loại theo mục đích kinh tế và yêu cầu của kế toán quản trị bao gồm: TK 1 521 Nguyên liệu chính TK 1 522 Vật liệu TK 1 522 .1 Hoá chất TK 1 522 .2 Phụ liệu -46- Lê Thu Hương TK 1 523 Nhiên liệu TK 1 524 Phụ tùng sửa chữa thay thế TK 1 526 Phụ tùng khác TK 1 527 Phế liệu Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử... 3175673 128 3 125 310930 6 Tồn kho cuối kỳ Trên cơ sở " Bảng tổng hợp xuất vật liệu" của từng kho và " Bảng tính giá thực tế vật liệu" , cuối tháng kế toán tổng hợp và đưa ra " Bảng phân bổ vật liệu" Bảng này có tác dụng cung cấp thông tin trong công tác tính giá thành sản phẩm Các bộ phận lĩnh dùng vật liệu ở công ty: Vật liệu xuất cho sản xuất ở các nhà máy: Chi phí vật liệu trực tiếp Hà Đông: 621 D Chi phí vật. .. tính toán hợp lý nhất Về nguyên tắc đánh giá vật liệu nhập kho là phải theo đúng giá mua thực tế của vật liệu tức là kế toán phải phản ánh đầy đủ chi phí thực tế Công ty đã bỏ ra để có được vật liệu đó Khi tổ chức kế toán vật tư Công ty Dệt may Hà Nội, do yêu cầu phản ánh chính xác giá trị nguyên vật liệu nên khâu nhập kho Công ty đã sử dụng giá thực tế Giá này được xác định theo từng nguồn nhập - Nguyên. .. 111,1 12, 133,331 3 .2 Phương pháp hạch toán 3 .2. 1 Hạch toán tổng hợp nhập vật liệu Cùng với việc hạch toán chi tiết nhập vật liệu thì hàng ngày kế toán cũng phải tiến hành hạch toán tổng hợp nhập vật liệu Đây là công việc cần thiết quan trọng bởi vì qua đây kế toán mới có thể phản ánh được giá trị của vật liệu nhập vào, từ đó có thể nẵm rõ được sự luân chuyển của từng loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị Hàng... TK 627 H33 23 978061 02 2316573 821 3175673 128 3 125 310930 TK Nợ HT TK 1388 H TK 1 521 V 3675585 925 3675585 925 TK 621 TK 621 H1 10619544098 98 029 99313 ………… Cộng 20 2 926 68140 Biểu số 3.6 19735783536 SỔ CÁI TK 1 521 Số dư đầu năm: 15864 325 6 32 Ghi nợ TK 1 52/ Có các TK Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 11 Tháng 12 TK 111 1617050 TK 1 52 3767837361 TK 331 165 322 763 …… ……… PS Nợ 1956 328 6107 PS Có 20 2 926 68140 Dư Nợ cuối tháng... kết hợp chặt chẽ giữa kế toán và thủ kho nên ở công ty Dệt may Hà Nội hầu như không có sự chênh lệch giữa tồn kho thực tế và sổ sách 2 Quá trình tổ chức hạch toán nhập xuất kho nguyên vật liệu Với đặc điểm vật tư, vật liệu của mình là mật độ nhập xuất lớn có sự giám sát bảo quản thường xuyên và hệ thống kho tàng được bố trí tập trung, kế toán nguyên vật liệu có thể kiểm tra đối chiếu hàng này nên Công . điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại công ty Dệt may Hà Nội Công ty Dệt may Hà Nội là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Hà Nội Niên độ kế toán của công ty. TY DỆT MAY HÀ NỘI 1. Tình hình chung về vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội 1.1. Đặc điểm của vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội Công ty Dệt - May Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước. chuyển cho kế toán vật liệu làm căn cứ ghi sổ 3. Hạch toán tổng hợp vật liệu tạ i công ty Dệt may Hà Nội 3.1. Tài khoản sử dụng: Hạch toán tổng hợp vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội sử dụng

Ngày đăng: 13/08/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan