BÀN THÊM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA pps

16 611 0
BÀN THÊM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀN THÊM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Trường Đại học KHXH-NV, ĐHQG Tp HCM Báo cáo Hội thảo khoa học BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Đề tài KX 03.14/06-10 (CHƯƠNG TRÌNH KX.03/06-10) Khoa Văn hóa học (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM) tổ chức ngày 17-17/9/2009 Biên Hòa (Đồng Nai) Đặt vấn đề Về mặt lý thuyết thực tiễn, hai khái niệm khoa học văn hóa khái niệm giá trị sắc Vấn đề quan trọng liên quan đến quan điểm, đường lối giải pháp xây dựng phát triển văn hóa dân tộc Ngay Việt Nam khái niệm lúc xác định rõ ràng Sau cách mạng tháng Tám, đề nhiệm vụ xây dựng văn hóa lại máy móc dựa vào phương châm Liên Xô cũ: Xây dựng văn hóa với nội dung xã hội chủ nghĩa hình thức dân tộc Giới lãnh đạo quản lý văn hóa băn khoăn dân tộc hình thức thơi ư? Cho đến Đại hội văn nghệ năm 1957 giới văn nghệ thảo luận đề nghị với Trung ương cho sửa lại phương châm là: Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tính dân tộc Tính dân tộc nằm nội dung hình thức Đến Đại hội VI Đảng ( 1986), khái niệm sắc văn hóa dân tộc nêu lên chấp nhận là: “ Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” lấy làm mục tiêu văn hóa Việt Nam (Huy Cận, 1994, tr, 157158) Kể từ đến nay, giới lãnh đạo, quản lý văn hóa, giới nghiên cứu phương tiện thơng tin đại chúng, người ta nói q nhiều sắc văn hóa dân tộc Nhưng trao đổi, thảo luận nội dung khái niệm có nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Về mặt lý thuyết chưa thống mặt đạo thực tiễn rõ ràng khơng thể khơng gặp khó khăn Vì thế, chúng tơi chia sẻ với Ban tổ chức Hội thảo đưa chủ đề bàn bạc trao đổi vấn đề cũ chưa hết tính thời Cách tiếp cận sắc theo quan điểm giá trị Trong Nghị Hội nghị BCHTƯ lần thứ ( khóa VIII), Đảng ta xác định sắc văn hóa dân tộc giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam, vun đắp qua trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, bao gồm: - Lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; - Tinh thần đòan kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình – làng xã – Tổ quốc; - Lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghiã tình, đạo lý; - Đức tính cần cù, sáng tạo lao động; - Sự tinh tế ứng xử, giản dị lối sống ( Đảng cộng sản Việt Nam, 1998) Đối với chúng ta, giá trị tạo đồng thuận mặt xã hội trị, góp phần định hướng cho lựa chọn mơ hình Việt Nam mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Quan niệm ảnh hưởng chi phối đến quan niệm nhà lãnh đạo quản lý văn hóa nhà nghiên cứu Và đông người theo quan điểm cách diễn đạt có khác nhau, nội dung có thêm bớt khác Việc nhìn nhận sắc theo quan điểm giá trị dẫn đến người ta thường tìm bảng giá trị phẩm chất tinh thần dân tộc để quy vào sắc văn hóa Điều nhận thấy số báo cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thế Nghĩa viết: “ Bản sắc văn hóa dân tộc ( nói cách ngắn gọn) kết tinh giá trị tinh thần cốt lõi dân tộc mang tính bền vững trường tồn lịch sữ, mà hệ nối tiếp đời, kế thừa phát triển Trong lịch sử, “ giá trị tinh thần cốt lõi” trở thành “ tảng tinh thần xã hội”, mà nhờ hệ đời ( khơng bị hụt hẫng) thừa kế giá trị khứ, hấp thụ giá trị đại, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để tự phát triển mà khơng đánh mình” ( Nguyễn Thế Nghĩa, 1998) Cũng với cách tiếp cận có người cịn liệt kê bảng giá trị văn hóa Việt Nam như: yêu nước, tinh thần bất khuất đấu tranh chống xâm lược, tính cộng đồng, cần cù, thông minh, sáng tạo, hiếu học, thương người… Bảng giá trị nhìn qua thấy đáng, dễ dàng chấp nhận lại khơng đáng mặt khoa học Khái niệm giá trị sử dụng rộng rãi lĩnh vực khác nhau, nhìn từ góc độ nhu cầu xã hội, từ quan niệm nhân sinh Trong đời sống xã hội, giá trị nằm tâm thức cá nhân, cộng đồng có tác động tới hành vi ứng xử người Với tư cách sản phẩm tập thể phận quan trọng hợp thành văn hóa, giá trị hình thành bảo lưu qúa trình lịch sử lâu dài, biến đổi mà nhiều nhà khoa học gọi số, yếu tố tĩnh văn hóa, nằm tâm thức người hệ thống giá trị Cái gốc văn hóa giá trị Nhưng hệ thống giá trị có cấp độ (thang bậc) khác cần phân loại để tiến hành nghiên cứu Có giá trị phổ quát CHÂN, THIỆN, MỸ có hệ thống giá trị vật chất tinh thần Theo cấp độ đơn vị xã hội có giá trị cá nhân, nhóm, cộng đồng ( tộc người, quốc gia), khu vực nhân loại Theo góc độ đáp ứng nhu cầu xã hội, hệ thống phân loại dựa vào lĩnh vực khác đời sống người: - Giá trị thuộc mặt sinh học ( sức khỏe, tuổi thọ, môi trường ) - Giá trị kinh tế ( giàu có, sang trọng, biết làm ăn…) - Giá trị tri thức ( hiểu biết, học vấn, trọng trí thức ) - Giá trị tâm linh (tơn giáo, tín ngưỡng…) - Giá trị trị ( hệ tư tưởng, cách thức tổ chức quản lý xã hội…) Theo quan niệm nhân sinh, ý nghĩa sống người có giá trị: - Giá trị lẽ sống ( quan niệm thiện, ác, hạnh phúc bất hạnh, ý nghĩa mục đích đời ) - Giá trị sinh ( sống, sức khỏe, an sinh xã hội…) - Giá trị vị xã hội ( danh tiếng, địa vị, phẩm hàm ) - Giá trị giao tiếp cá nhân ( trung thực, vơ tư, có thiện ý…) - Giá trị dân chủ ( quyền tự ngôn luận, lại, tín ngưỡng ) ( Mai văn Hai, 2005, tr, 116-117) Giá trị có mối quan hệ với chuẩn mực khơng khơng hồn tồn đồng với giá trị người sáng tạo nên đánh giá thước đo chuản mực theo thang bậc chúng Giá trị mang tính khái quát đối tượng lợi ích người định hướng cho ứng xử cộng đồng hay cá nhân, biểu thị mối quan hệ thực tiễn người vật tượng xung quanh (Từ điển triết học (tiếng Việt) 1972) Còn chuẩn mực chọn làm để đối chiếu đánh giá, để hướng theo mà làm cho đồng thời vật chọn để đo lường Do giá trị có hệ thống cấp bậc khác nên nghiên cứu cần lưu ý không lẫn lộn giá trị cấp độ với cấp độ khác Vì cấp độ có chuẩn mực tiêu chí khác Ví dụ có người cho lịng nhân (u người), cần cù, thơng minh, sáng tạo sắc văn hóa Việt Nam Thật sai lầm, giá trị mang tính nhân loại khơng phải giá trị mang tính dân tộc Từ Phật Thích Ca, đến Chúa Giê su, Các Mác nói đến lịng nhân lồi người Thơng minh, sáng tạo, cần cù vậy, mang chất người giá trị chung nhân loại, người hình thành đầy đủ mặt sinh học, xã hội văn hóa có giá trị Cái khác biểu dân tộc khác Vì người Việt Nam nằm nhân loại nói chung, nên có giá trị Vì có học sinh giỏi tốn quốc tế hay tin học nói người Việt Nam thơng minh, sáng tạo Nói ca ngợi thái hóa bất cập, hóa dân tộc khác không thông minh, sáng tạo hay sao? Không khéo lại rơi vào tư tưởng dân tộc chủ nghĩa cực đoan đề cao dân tộc vơi tư tơn tự cao cổ xúy cho tinh thần dân tộc chủ nghĩa Thực ra, mặt chung, nhiều lý nhiều dân tộc tốn học giỏi ta, thi rơbốt ta giải rơbốt người Nhật đứng hàng đầu Như vậy, tìm giá trị dân tộc nên dừng lại giá trị dân tộc mà thôi, theo chuẩn mực tiêu chí Gộp chung giá trị thang bậc khác làm rối lên tính khoa học bị Khi nghiên cứu văn hóa, Phạm Đức Dương giới thiệu sơ đồ cấu trúc hai bậc văn hóa Theo sơ đồ cấu trúc văn hóa có hai bậc: cấu trúc bề mặt gồm hệ thống ký hiệu biểu thị hệ thống ký hiệu biểu tượng biến số, yếu tố động văn hóa; cịn cấu trúc chiều sâu gồm hệ giá trị ( vật chất tinh thần) sắc văn hóa ( truyền thống, nếp sống) Nhưng sơ đồ chưa giả thích mối quan hệ hệ giá trị sắc văn hóa Theo ơng, cấu trúc chiều sâu phận chìm khó nhìn thấy nằm tầng ( tức nằm tâm thức người), yếu tố tĩnh văn hóa Đó hệ giá trị văn hóa Giải thích mối quan hệ giá trị văn hóa với sắc văn hóa theo ơng thì: “ Cấu trúc chiều sâu kết tinh, lắng đọng nằm ẩn tầng đóng vai trị định hướng, điều chỉnh biến đổi cấu trúc bề mặt, quy định sắc văn hóa cộng đồng nhân cách cá nhân, định hình văn hóa dân tộc khơng gian thời gian ( Phạm Đức Dương, 2002 221-236) Ở chỗ khác ông giải thích: giá trị chắt lọc kết tinh thành truyền thống dân tộc, cộng đồng lựa chọn tạo nên sắc văn hóa dân tộc truyền từ đời qua đời khác Truyền thống sợi đỏ xuyên suốt cộng đồng gạn đục khơi để giữ lấy tinh hoa, vốn quý dân tộc Do đó, giá trị thực chất phản ánh quan hệ người…Các hệ giá trị nhãn quan giúp người lựa chọn phù hợp với sắc văn hóa cộng đồng tạo nên tập quán, thói quen, nếp sống đẹp gắn chặt cố kết cộng đồng khu biệt với cộng đồng khác Qua cách trình bày ơng ta hiểu, sắc văn hóa giá trị truyền thống chắt lọc kết tinh ( tinh hoa) cộng đồng lựa chọn tạo nên sắc văn hóa dân tộc Cách giải thích cho giá trị quy định, định hướng sắc sơ đồ có quan hệ độc lập với Đề cập nhiều đến giá trị sắc văn hóa phải kể đến Trần Ngọc Thêm Trong sách: Lý luận văn hóa (tập giảng) chưa cơng bố thức ơng đưa định nghĩa tổng quát: “ Văn hóa hệ thống giá trị mang tính biểu tượng người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với mơi trường tự nhiên xã hội mình” (Trần Ngọc Thêm, tr, 21) Như vậy, định nghĩa ông khơng nói đến sắc Vì quan niệm văn hóa hệ thống giá trị, nên ông dành nhiều trang viết cho vấn đề ( xem thêm tập giảng) Khác với Phạm Đức Dương, coi giá trị yếu tố tĩnh ( có biến đổi chậm), Trần Ngọc Thêm cho giá trị văn hóa mang tính tĩnh (ổn định) mang tính động (biến đổi) Con người hoạt động người giá trị động, sản phẩm hoạt động người tạo giá trị tĩnh Bàn tính tĩnh động ông đưa bảng : loại giá trị văn hóa xét mối quan hệ cấu trúc “ văn hóa vật chất – văn hóa tinh thần”, Văn hóa hữu hình – văn hóa vơ hình”, “ Văn hóa tĩnh – văn hóa động” Ơng rút nhận xét” vật chất tĩnh ngắn, động dài, cịn tinh thần động ngắn, tĩnh dài” Vì vật chất động dài, tĩnh ngắn nên sắc văn hóa khơng nằm giá trị vật chất mà giá trị tinh thần Có thể định nghĩa sắc văn hóa dân tộc giá trị tinh thần tồn tương đối lâu bền truyền thống văn hóa dân tộc “ Tương đối lâu bền” nghĩa sắc văn hóa điều chỉnh, biến đổi chậm khó khăn Việc nhận diện giá trị sắc dựa vào dấu hiệu: (a) Là giá trị tinh thần tồn tương đối lâu dài; (b) Có tác dụng chi phối đặc điểm khác, cách ứng xử hoạt động, chi phối hoạt động vật chất; (c) Cho phép phân biệt tộc người chủ thể với tộc người khác ( Trần Ngọc Thêm, tr, 47) Nhìn lại ý kiến nhà nghiên cứu nêu gặp điểm chung, trình bày, diễn giải có khác tiểu tiết Các ý kiến tiếp cận nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc từ theo quan điểm giá trị với tinh thần luận Quan điểm sở lý luận cho việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam định hướng cho bảo tồn phát triển văn hóa cho tương lai dễ dàng chấp nhận bình diện lý luận thực tiễn Thế nhưng, nghiên cứu sắc văn hóa tiếp cận quan điểm giá trị đưa bảng giá trị văn hóa dân tộc khơng khó khăn Nếu nhìn nhận sắc theo quan điểm giá trị đánh giá Trên thực tế, giá trị có nhiều chung cho dân tộc định tính, định lượng qua chuẩn mực, tiêu chí, đánh giá tốt, xấu, đẹp hay khơng đẹp Thí dụ u nước giá trị chung cho nhiều dân tộc Dân yêu nước cả, khác cách thể qua suy nghĩ hành vi khác nhau, dựa chuẩn mực tiêu chí khác Tính cộng đồng vậy, nhiều dân tộc có tính cộng đồng khơng riêng Thêm nữa, giá trị cách thể hiện, chuẩn mực lại khác thời kỳ, giai đoạn Yêu nước kháng chiến chống Mỹ hi sinh cho độc lập tự dân tộc ( hi sinh không chịu nước, khơng chịu làm nơ lệ) Cịn bây giờ, yêu nước làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Hơn nữa, giá trị có tính ổn định, giá trị truyền thống, thời kỳ mà đất nước có chuyển biến thay đổi to lớn từ kinh tế đến lĩnh vực khác đời sống xã hội, bên cạnh giá trị cũ, nhiều giá trị xuất nhu cầu sống hôm nay, tiếp nhận giá trị thời đại Có giá trị cũ phù hợp với xã hội truyền thống tính cộng đồng, giá trị, mặt đó, bước vào kinh tế thị trường, vai trò cá nhân cá nhân trội, tính cộng đồng theo kiểu truyền thống có lúc rào cản cho phát triển Nó kìm hãm phát triển cá nhân, cá tính khơng phát huy nội cá nhân, không sử dụng nhân tài Nhìn quan điểm phát triển, quan niệm sắc giá trị tồn tương đối lâu dài truyền thống văn hóa dân tộc việc định hướng xây dựng giá trị đặt cấp thiết phải làm nào? Khó khăn cách để để bảo tồn phát triển văn hóa, cụ thể giải pháp thực tế Như vậy, tiếp cận sắc văn hóa dân tộc từ quan điểm giá trị đưa quan điểm, nhận thức mặt lý thuyết cho việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc chưa đưa giải pháp mặt thực tiễn Tiếp cận sắc văn hóa từ biểu cụ thể sắc thái văn hóa Thuật ngữ sắc dùng để tính đồng nhất, cước riêng cá nhân, nhóm, cộng đồng (tộc người hay quốc gia) Với quan niệm này, người có cước riêng khơng giống với người khác Trước năm 1975 miền Nam người có thẻ cước mà gọi chứng minh nhân dân Qua thẻ cước nhân viên cảnh sát nhận người anh A hay cô B qua nhân dạng, quê quán, ngày sinh, tháng đẻ, bố mẹ, anh em… Trong nghiên cứu văn hóa dân tộc có thực tế bên cạnh yếu tố văn hóa chung dân tộc giao lưu tiếp xúc văn hóa hay có mối quan hệ cội nguồn tộc người trình lịch sử sáng tạo riêng khác với dân tộc khác Mỗi tộc người trình tồn phát triển sống mơi trường tự nhiên khác nhau, hồn cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa khác nhau, tộc người có quan niệm, nhu cầu, sở thích, ứng xử lựa chọn khác cách thức sáng tạo văn hóa khác mang tính tương đối Cũng ăn, cách chế biến thức ăn, cách sử dụng dụng cụ ăn uống khác Người Ấn Độ ăn bốc, người Việt dùng đũa, người phương Tây dùng dao, thìa, nĩa Cũng mặc, người Tây Nguyên chọn màu chàm đen xanh, người Việt chọn màu nâu đen, người Dao chọn màu đỏ sặc sỡ Về cách mặc, người Tây Nguyên chọn cách quấn, khố quấn, váy quấn; dân tộc khác cắt may quần áo có khuy cài theo cách mặc khác Người Việt có đàn bầu, đàn đáy; người Tây Nguyên có đàn tơ rưng, đàn đá nhạc cụ gõ dân tộc khác khơng có Trong trường hợp này, theo quan điểm giá trị để nhận xét, đánh giá khó mà đưa chuẩn mực, tiêu chí chung; tốt, xấu, hay, giở Có thể hay với dân tộc giở với dân tộc khác Cũng vậy, dựa theo tiêu chí văn minh lại khơng so sánh đuợc Vì văn minh có phát triển chậm phát triển, lạc hậu tiến Văn hóa có tính tương đối khơng có thấp thua, kém, tốt xấu Vì khơng thể lấy giá trị, chuẩn mực dân tộc để đánh giá văn hoá dân tộc khác Tính tương đối văn hóa tạo nên tính đa dạng văn hóa Cùng tạo nên sản phẩm văn hóa cách lựa chọn, cách thức sáng tạo sử dụng khác Nếu đánh giá theo quan điểm giá trị dễ rơi vào tư tưởng dân tộc trung tâm, đề cao văn hóa mình, mạt sát văn hóa dân tộc khác hay tạo tâm lý tự ty mặc cảm văn hóa Một ví dụ, thực tiễn xây dựng văn hóa dân tộc địa Tây Nguyên sau giải phóng Để phát triển văn hóa dân tộc Tây Nguyên theo trào lưu chung, cán người Kinh phát động phong trào đốt khố thay mặc quần; cho đóng khố lạc hậu, mặc quần văn minh Đồng bào buộc phải đốt khố theo hướng dẫn cán bộ, họ khơng có thói quen mặc quần theo kiểu người Kinh, thời gian sau lại quay trở lại đóng khố Một số người khác mặc cảm, tự ty nghĩ cán coi thường đồng bào dân tộc, gây nên cú sốc văn hóa tâm lý Với cách nhìn nhận trên, số người khơng tìm sắc văn hóa từ quan điểm giá trị mà từ quan điểm thực tiễn mang tính ứng dụng Nhìn từ quan điểm này, Nguyễn Văn Huyên cho rằng: “Tòan đặc điểm địa lý, môi trường tự nhiên, nhân chủng, điều kiện kinh tế - xã hội dân tộc quy định đặc trưng tâm lý, ý thức biến vào biểu tượng, mô thức ( vật chất, tinh thần), thành phong tục, lối sống, phong cách tư duy, thị hiếu, sở thích, tiêu chí đánh giá, phương thức hoạt động độc đáo Tất tạo thành nét riêng văn hóa mà người ta gọi sắc văn hóa dân tộc” ( Nguyễn Văn Hun, 2002 tr, 343) Ơng phân tích thêm: “ Bề ngồi sắc văn hóa dân tộc biểu tập quán, cách thức, phong thái, hình thức mà người ta thường gọi sắc thái dân tộc Bên ổn định thể sức mạnh tiềm tàng, chi phối tư tưởng hành động dân tộc, tạo thành gọi lĩnh dân tộc Như sắc văn hóa dân tộc nơi hội tụ phẩm chất tinh túy đặc sắc dân tộc, nhân lõi chất văn hóa, gien lưu truyền sức sống dân tộc” ( Nguyễn văn Huyên, 2002, tr, 345) Cũng với cách tiếp cận trên, nghiên cứu văn hóa tộc người Ngơ Đức Thịnh phân biệt hai khái niệm quan trọng nghiên cứu dân tộc học/nhân học: “ Văn hóa tộc người tổng thể yếu tố tiếng nói, chữ viết, sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, sắc thái tâm lý tình cảm, phong tục lễ nghi…khiến người ta phân biệt tộc người tộc người khác, văn hóa tộc người tảng nẩy sinh phát triển ý thức tộc người”; cịn “ Văn hóa tộc người tổng thể tượng văn hóa diện mạo tộc người đó, khơng kể yếu tố văn hóa có sắc thái tộc người hay trung tính tộc thuộc” (Ngơ Đức Thịnh, 1996) Cũng Nguyễn Văn Hun, Ngơ Đức Thịnh cịn giả thích rõ mối quan hệ sắc sắc thái tộc người: “ Bản sắc văn hóa tổng thể tính chất, tính cách, đường nét, màu sắc văn hóa dân tộc, hình thành tồn bền vững tiến trình lịch sử, giúp cho văn hóa dân tộc giữ tính thống nhất, phân biệt văn hóa dân tộc khác với dân tộc khác Bản sắc văn hóa trừu tượng, lại biểu qua mn vàn cụ thể văn hóa, mà thường gọi sắc thái văn hóa Bởi đề cập đến sắc thái tộc người tức đụng chạm đến sắc văn hóa tộc người Bản sắc văn hóa tộc người hồn, sức sống dân tộc, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc tức bảo tồn , làm phong phú phát huy văn hóa dân tộc Nói tới sắc văn hóa dân tộc với tính chất tinh túy, chất, tâm hồn, sức sống dân tộc, hay nói tới sắc thái văn hóa biểu cụ thể sắc (Ngô Đức Thịnh, tr, 109) Cũng với cách nhìn nêu trên, Trần văn Khê diễn đạt cáh cụ thể hơn: “ Bản gốc, lõi Sắc biểu Bản sắc tính chất, màu sắc riêng tạo thành đặc điểm chung Nói đến sắc dân tộc người ta nghĩ đến “nét đặc thù” văn hóa dân tộc, văn hóa hiểu với nghĩa rộng từ bao gồm cách ăn, cách mặc, cách sống, cách thể đẹp qua hình thức nghệ thuật, âm nhạc, kịch nghệ, kiến trúc, hội họa” ( Trần Văn Khê, 2002, tr, 379) Ơng cịn đưa dẫn chứng minh họa: áo dài tứ thân miền Bắc, giò lụa, chả quế, nem chua, đàn bầu, đàn đáy, phách tiền mang sắc Việt Nam vì: dân Việt Nam chế tạo ra; thấy đất nước Việt Nam; lưu truyền từ đời trước đến đời sau; chịu thử thách thời gian hợp với quan điểm thẩm mỹ người Việt Nam Từ cách tiếp cận ông đưa phương châm phát triển trao đổi văn hóa đáng trân trọng: - Phương châm thứ việc phát triển văn hóa “ khơng làm sắc dân tộc”, giữ trọn “tính dân tộc”; - Phương châm thứ 2: Nên phát triển từ bên trong, trước vay mượn từ bên ngoài; - Phương châm thứ ba: Khi vay mượn yếu tố bên ngồi để phát triển văn hóa ta nên biết thấu đáo truyền thống ta người, để nhận rõ yếu tố “phù hợp” hay “không phù hợp”, chí “đại kỵ” với truyền thống ta, để áp dụng hay gạt bỏ Ơng cịn nhắc nhở thêm: Cũng việc ghép thảo mộc, hay ghép thận, ghép tim cho người, hai yếu tố “phù hợp” gặp nẩy sinh cỏ thêm xanh, có hoa thêm tươi, có trái thêm ngọt, người hết bệnh khỏe mạnh Nếu ngược lại có “đào thải” người chết Như vậy, dù có diễn đạt khác nhau, ba ơng có thống điểm sau: - Bản sắc văn hóa tinh túy, chất, sức sống, tâm hồn dân tộc; - Bản sắc văn hóa đặc sắc (cái riêng) để phân biệt văn hóa dân tộc khác với văn hóa dân tộc khác; - Sắc thái văn hóa biểu cụ thể sắc văn hóa vốn trừu tượng qua lĩnh vực khác sinh hoạt văn hóa dân tộc Vài nhận xét Từ việc tìm hiểu hai cách tiếp cận nghiên cứu sắc văn hóa nêu trên, cho phép rút nhận xét sau: Cách tiếp cận nghiên cứu sắc văn hóa từ quan điểm giá trị quan niệm phổ biến Việt Nam Đây thường quan điểm nghiên cứu nhà triết học văn hóa văn hóa học, nghiên cứu văn hóa cấu trúc hệ thống mối quan hệ tổng thể thành tố văn hóa dân tộc Lợi tìm chất văn hóa dân tộc, từ định hướng cho việc nhận thức, quan điểm bảo tồn phát triển văn hóa mặt lý luận Mặt khác, cách tiếp cận thiên tính lý luận mang tính hàn lâm nên khó đề xuất giải pháp cụ thể việc bảo tồn phát triển văn hóa từ yếu tố văn hóa cụ thể sống hàng ngày Cách tiếp cận sắc văn hóa từ biểu cụ thể sắc thái văn hóa, khơng đồng sắc văn hóa với giá trị truyền thống văn hóa, coi sắc khác với giá trị Bản sắc tinh túy chất, sức sống, đặc sắc để phân biệt văn hóa dân tộc khác với dân tộc khác biểu qua sắc thái văn hóa cụ thể khác Cách tiếp cận thường nhà dân tộc học/nhân học, xã hội học thiên nghiên cứu thực chứng, nghĩa nghiên cứu văn hóa bối cảnh cụ thể, quan hệ hệ thống văn hóa khác tượng văn hóa cụ thể Cách tiếp cận mang tính ứng dụng đề xuất giải pháp cụ thể việc bảo tồn phát triển văn hóa lĩnh vực văn hóa khác văn hóa dân tộc Do thân văn hóa thực thể phức tạp đa dạng, việc tiếp cận nghiên cứu từ nhiều ngành khoa học khác nhau, góc nhìn khác Vì có ý kiến, quan điểm khác điều dễ hiểu Chúng chia sẻ với Phạm đức Dương chia văn hóa làm hai hệ thống khác nhau: hệ thống cấu trúc bề mặt (biểu tầng) gồm hệ thống ký hiệu biểu thị hệ thống ký hiệu biểu tượng; hệ thống cấu trúc bề sâu (cơ tầng) gồm hệ giá trị sắc Chúng tơi quan niệm rằng, văn hóa chứa đựng hai thuộc tính: giá trị sắc giống nam châm có hai đầu âm dương Không thể cắt nam châm để lấy cực dương hay âm Cắt rời ra, nam châm lại xuất hai cực cũ Với quan niệm thế, cho cấu trúc tầng văn hóa có hệ giá trị hệ sắc có mối quan hệ gắn bó với tách rời, lại không đồng với Hệ giá trị dựa chuẩn mực tiêu chí đánh giá riêng nhằm đáp ứng nhu cầu sống người, hướng tới chân, thiện, mỹ Cịn hệ sắc lại khơng có tiêu chuẩn đánh giá so sánh xuyên văn hóa dân tộc, phản ánh riêng, đặc thù văn hóa dân tộc, thể tính đa dạng cách thức sáng tạo, sử dụng hưởng thụ văn hóa Cịn sắc thái văn hóa biểu cụ thể qua hệ thống biểu tầng gồm hệ thống ký hiệu biểu thị hệ thống ký hiệu biểu tượng biến số văn hóa qua thành tố văn hóa khác Quy sắc văn hóa giá trị văn hóa làm cho chưa thấy hết tính đa dạng chúng Tài liệu trích dẫn Huy Cận, 1994 Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam, 1998 Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCHTƯ khóa VIII, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Nghĩa, 1998 Mấy vấn đề văn hóa phát triển , sách “ Văn hóa phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Mai văn Hai, 2005 Xã hội học văn hóa, Nxb, Đại học quốc gia Hà Nội Từ điển triết học (tiếng Việt) Nx Chính trị, Matxcơva, 1972 Phạm Đức Dương, 2002 Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb, Văn hóa thơng tin Trần Ngọc Thêm Lý luận văn hóa (tập giảng) Nguyễn Văn Huyên, 2002 Hội nhập văn hóa vấn đề giữ gìn sắc dân tộc sách: Việt nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia 9 Ngơ Đức Thịnh, 1996 Các sắc thái văn hóa tộc người Trong sách: Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam Nxb, KHXH) 10 Trần Văn Khê, 2002 Suy tư vấn đề “phát triển văn hóa” Trong sách Việt Nam kỷ XX ... tạo giá trị tĩnh Bàn tính tĩnh động ông đưa bảng : loại giá trị văn hóa xét mối quan hệ cấu trúc “ văn hóa vật chất – văn hóa tinh thần”, Văn hóa hữu hình – văn hóa vơ hình”, “ Văn hóa tĩnh – văn. .. cận sắc văn hóa từ biểu cụ thể sắc thái văn hóa, khơng đồng sắc văn hóa với giá trị truyền thống văn hóa, coi sắc khác với giá trị Bản sắc tinh túy chất, sức sống, đặc sắc để phân biệt văn hóa. .. nhưng, nghiên cứu sắc văn hóa tiếp cận quan điểm giá trị đưa bảng giá trị văn hóa dân tộc khơng khó khăn Nếu nhìn nhận sắc theo quan điểm giá trị đánh giá Trên thực tế, giá trị có nhiều chung

Ngày đăng: 13/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan