Công nghệ sửa chữa đầu máy diezel - Chương 3 pdf

40 311 0
Công nghệ sửa chữa đầu máy diezel - Chương 3 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

74.Cnsc CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TRẠNG THÁI CHI TIẾT Như ñã trình bày ở chương I, trong quá trình sử dụng, các chi tiết ñầu máy thường bị hư hỏng theo ba nguyên nhân chính như sau. - Hư hỏng do bị hao mòn: Khi các chi tiết bị mòn thì kích thước ban ñầu của chúng thay ñổi, hình dạng hình học cũng thay ñổi và còn có thể sinh ra xước và kẹt. Hư hỏng do tác ñộng cơ giới: Là do ñầu máy làm việc quá tải và dẫn ñến các chi tiết có thể bị rạn, nứt, gẫy, vỡ, uốn, xoắn, cong, biến dạng, bị tróc, bị lõm thủng, v.v - Hư hỏng do ảnh hưởng hóa nhiệt: Trong trường hợp này chi tiết có thể bị cong, vênh, cháy, rỗ, han gỉ, bị ăn mòn thủng, bị nứt rạn, v.v… Muốn tiến hành sửa chữa ñược nhanh chóng và có chất lượng thì vấn ñề ñặt ra ñầu tiên là phải xác ñịnh ñược các dạng hư hỏng của chi tiết và phải ñánh giá ñược mức ñộ hư hỏng cũng như ñặc tính của các hư hỏng ñó. Do vậy, vấn ñề kiểm tra trạng thái của chi tiết là vấn ñề quan trọng và có tính chất quyết ñịnh trong toàn bộ quá trình công nghệ sửa chữa. Dựa theo sự phân loại các hư hỏng như trên, ta có thể phân ra làm hai nhóm chi tiết chính là: nhóm chi tiết có hư hỏng mang ñặc tính hao mòn và nhóm chi tiết có hư hỏng mang ñặc tính cơ giới. Sau ñây chúng ta sẽ lần lượt xét các phương pháp kiểm tra và phát hiện các dạng hư hỏng nêu trên của chi tiết. 3.1. Các phương pháp kiểm tra trạng thái chi tiết hư hỏng có ñặc tính hao mòn 3.1.1. Phương pháp ño trực tiếp Phương pháp ño trực tiếp hay còn gọi là phương pháp tiếp xúc ñược sử dụng rộng rãi ñể xác ñịnh lượng hao mòn trên bề mặt chi tiết, cũng như ñặc tính hao mòn của chúng nhờ những dụng cụ ño tổng hợp hoặc chuyên dùng. Các loại dụng cụ ño có thể phân ra một vài nhóm như sau: 1. Các dụng cụ ño tổng hợp: gồm có pan-me, thước ño trong, thước cặp, th- ước cặp ño ñộ cao và thước cặp ño ñộ sâu. 2. ðồng hồ cơ giới kiểu ñòn bẩy: gồm có ñồng hồ ño trong (in-ñi-ca-tơ), pan- me kiểu ñòn bẩy, các loại ñồng hồ ño khác. 3. Dụng cụ ño răng: gồm thước cặp ño răng, dưỡng ño răng. ðối với những chi tiết khác nhau và ñối với mỗi loại dụng cụ ño khác nhau phải tiến hành lựa chọn và sử dụng những dụng cụ ño phù hợp. Chẳng hạn ñối với chi tiết hệ trục có thể dùng panme, ñồng hồ ño hoặc dưỡng. ðộ ôvan của cổ trục xác ñịnh theo hiệu số của các chỉ số của ñồng hồ khi ño ở hai mặt vuông góc với nhau của cổ trục, còn ñộ côn thì xác ñịnh theo hiệu các chỉ số khi ño theo chiều dài trục. Muốn xác ñịnh ñộ cong của trục thì kẹp chặt trục lên các mâm cặp và ño ñộ ñảo bằng ñồng hồ ở cổ trục giữa. 75.Cnsc Muốn kiểm tra ñường kính trong và ñường kính ngoài của các trục then hoa thì có thể dùng pan me hoặc các dưỡng hoặc vòng chuyên dùng (các calíp chuyên dùng). Việc kiểm tra chiều rộng của răng then hoa tiến hành nhờ các loại dưỡng, còn chiều rộng của rãnh then hoa dùng calíp nút. Việc kiểm tra các rãnh then (ca vét) trên trục cũng như trong moay-ơ các bánh răng tiến hành nhờ các ca-líp tấm. Việc kiểm tra các mặt prô-phin của trục chẳng hạn như các cam của trục phối khí tiến hành nhờ các dưỡng hoặc các mẫu. ðối với các lỗ của chi tiết, tùy thuộc vào ñiều kiện làm việc mà chúng có thể mòn theo hình ô van hoặc hình côn. Do ñó khi kiểm tra lỗ, chẳng hạn như kiểm tra xi lanh không những cần phải ño ñường kính lớn nhất mà phải tiến hành ño ở hai mặt vuông góc ñể xác ñịnh ñộ ô van và ño theo chiều dài ñể xác ñịnh ñộ côn của nó. ðộ mòn các bề mặt làm việc của răng của các bánh răng xác ñịnh bằng cách ño chiều dày các răng nhờ thước cặp ño răng hoặc các dưỡng (ca-líp) ño răng (kiểu pan-me hoặc kiểu ñồng hồ). ðo chiều dày răng bằng thước cặp tiến hành theo vòng tròn chia ở bốn răng ñối diện qua ñường kính, sau ñó xác ñịnh trị số trung bình của chiều dày răng. 3.1.2. Phương pháp cân Trong quá trình làm việc do bị mòn nên chi tiết có sự thay ñổi về kích thước thể tích và trọng lượng. Do ñó dùng cân cân chi tiết trước và sau khi sử dụng thì có thể xác ñịnh ñược lượng hao mòn của chi tiết. Phương pháp này chỉ xác ñịnh ñược trị số hao mòn chứ không xác ñịnh ñược ñặc tính hao mòn của chi tiết, ñặc biệt là ñối với các chi tiết làm từ vật liệu xốp và từ vật liệu dễ bị biến dạng dẻo thì thậm chí trị số hao mòn cũng khó có thể xác ñịnh ñược. ðể ñạt ñộ chính xác cao phải dùng cân tiểu ly ñể cân, ñộ nhạy của cân phải ñạt 0,4- 0,1 mi-crô-gam. Những loại cân thường dùng trong công nghiệp do sai số bản thân lớn (0,5-2,5 gam) không thể dùng ñể ño lượng mòn của chi tiết. Tuy vậy, cân tiểu ly chỉ ño ñược trọng lượng lớn nhất không quá 200 gam do ñó phương pháp này chỉ dùng ñược cho các chi tiết nhỏ mà thôi. Căn cứ vào trọng lượng hao mòn, kích thước của chi tiết, tỷ trọng vật liệu có thể tính ñược lượng mài mòn bình quân vuông góc với mặt ma sát với giả thiết lượng mòn phân bố ñồng ñều theo mặt ma sát ñó. Song, trong thực tế sự phân bố lượng mòn có thể theo một quy luật hoàn toàn khác hoặc ñối với chi tiết có nhiều mặt ma sát, thì việc ñánh giá như trên sẽ gặp khó khăn. 3.1.3. Phương pháp ghi biểu ñồ biến dạng Người ta dùng máy ghi lại hình dạng bề mặt chi tiết trước và sau khi sử dụng sau ñó ñem so sánh với nhau ñể xác ñịnh lượng hao mòn. Hoặc cũng có thể dùng máy ghi lại cùng một lúc cả các bề mặt không làm việc và bề mặt làm việc của chi tiết, sau ñó ño trị số chiều cao và căn cứ vào tỷ lệ phóng ñại của máy ghi ta sẽ xác ñịnh ñược lượng hao mòn. Phương pháp này ñược sử dụng rộng rãi ñể xác ñịnh lượng mòn cũng như ñặc tính mòn của các chi tiết khi nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Lợi dụng phương pháp này có thể ño ñược lượng mòn trên bề mặt răng, và khi ño cần phải lấy phần không mòn (chân răng và ñỉnh răng) làm chuẩn ño. 76.Cnsc 3.1.4. Phương pháp ño bằng mặt chuẩn nhân tạo Phương pháp này còn có thể gọi ngắn gọn hơn là phương pháp chuẩn nhân tạo hay phương pháp vết rãnh. Bản chất của phương pháp này là tạo ra một mặt chuẩn có hình dạng nhất ñịnh trên bề mặt ma sát, khi chi tiết bị mòn thì mặt chuẩn cũng bị mòn và khi ño ñược lượng mòn của mặt chuẩn sẽ xác ñịnh ñược lượng mòn cục bộ của chi tiết. Cụ thể có thể tiến hành vạch một vết rãnh có hình dạng và kích thước xác ñịnh bằng một dụng cụ chuyên dùng nào ñó lên bề mặt làm việc của chi tiết. ðáy của rãnh ñược lấy làm chuẩn ñể ño vì nó không bị mòn trong quá trình làm việc và sai số về chiều sâu của rãnh trước và sau khi mòn sẽ tương ứng với trị số hao mòn của bề mặt chi tiết. Mặt chuẩn có thể tạo bằng cách ép thành một vết lõm trên bề mặt ma sát (núng lỗ), hoặc khoan lỗ, cắt gọt hoặc mài thành rãnh có hình dạng nhất ñịnh. Trong các phương pháp tạo mặt chuẩn, phương pháp ép hằn bằng mũi kim cương và cách khóet rãnh bằng dao phay tròn hoặc dao kim cương là các phương pháp ñược áp dụng tương ñối rộng rãi. Những loại chi tiết như xylanh, xécmăng và cổ trục khuỷu ñều ñược tạo mặt chuẩn bằng cách phay rãnh hình bán nguyệt. Trên hình 3.1 biểu thị sơ ñồ ñặt dao và mặt cắt của rãnh khi tạo mặt chuẩn nhân tạo. Dùng rãnh như hình bán nguyệt làm mặt chuẩn, sau khi biết chiều dài l của rãnh thì chiều sâu h của nó sẽ ñược tính theo công thức (3.1), (hình 3.1). r l h 2 125,0= , (3.1) trong ñó: r - bán kính của dao kim cương. l ∆ l r 2 1 77.Cnsc Hình 3.1. Sơ ñồ ñặt dao (a) và mặt cắt của vết rãnh (b) A. Bề mặt trước khi bị mòn B. Bề mặt sau khi bị mòn 1. Chi tiết; 2. Vết rãnh (mặt chuẩn nhân tạo); 3. Dao kim cương. Sau khi mòn ñộ sâu giảm, chiều dài rãnh cũng giảm do ñó ñộ mòn h ∆ vuông góc với rãnh ñược tính như sau:         − =∆ r ll h 2 2 2 1 125,0 , (3.2) trong ñó: l 1 - chiều dài rãnh bán nguyệt trước khi mòn; l 2 - chiều dài của rãnh bán nguyệt sau khi mòn. ðối với rãnh nằm ngang với ñường sinh trên mặt trụ tròn thì chiều sâu của nó là:       ±= Rr lh 11 .125,0 2 , (3.3) trong ñó: r - bán kính dao kim cương; R - bán kính của mặt trụ trên ñó có vết rãnh. Dấu "+" dùng cho bề mặt lồi còn dấu "-" dùng cho bề mặt lõm. Khi ñó ñộ mòn Dh ñược tính như sau: ( )       ±−=−=∆ Rr llhhh 11 125,0 2 2 2 121 , (3.4) Trong trường hợp dùng ñá kim cương hình chóp vuông ñể tạo mặt chuẩn thì ñộ sâu chóp lõm ñược tính như sau (hình 3.2). 2 .22 α tg d h = , (3.5) trong ñó: d- chiều dài ñường chéo chóp vuông lõm; a - Góc ñỉnh chóp: khi a =136 0 thì 7 d h = Sau khi mòn Dh tính như sau: ( ) 21 7 1 ddh −=∆ , (3.6) α 78.Cnsc Hình 3.2. Lỗ hình chóp vuông góc trên mặt chuẩn nhân tạo a. Hình lập thể của chóp b. Hình chiếu của chóp Phương pháp này sử dụng ñể nghiên cứu trong phòng thí nghiệm hoặc ñể xác ñịnh nhanh lượng mòn của từng chi tiết trong ñiều kiện vận dụng thực tế. Tuy nhiên phương pháp này có hai nhược ñiểm như sau: - Thứ nhất, hai bên rãnh kim loại sẽ ñùn lên phá hoại ñộ bóng ban ñầu của mặt ma sát; - Thứ hai, nếu vật liệu chi tiết có giới hạn chảy cao thì biến dạng ñàn hồi sẽ ñược khôi phục, do ñó hình dáng lỗ ép sẽ bị thay ñổi và tóm lại sẽ làm giảm ñộ chính xác khi ño. Bên cạnh ñó khi ño phải tiến hành tháo các chi tiết khỏi cụm máy hoặc tháo một phần chi tiết khỏi cụm máy. Khi ño ñi ño lại nhiều lần cần tháo lắp nhiều lần do ñó làm thay ñổi vị trí tương ứng giữa các chi tiết vì vậy mặt rà khít giữa các mặt ma sát bị phá hoại, ñặc tính mài mòn và ñiều kiện ma sát thay ñổi. 3.1.5. Phương pháp phân tích dầu bôi trơn ðể xác ñịnh trạng thái các chi tiết của ñộng cơ mà không cần tháo rời, người ta có thể khảo sát hàm lượng các tạp chất kim loại trong dầu bôi trơn. Khi làm việc, các bề mặt ma sát ñược bôi trơn liên tục nhờ dòng dầu tuần hoàn có áp lực cao và các tạp chất kim loại (mạt sắt, mạt kim loại khác ) sẽ bị dòng dầu ñó cuốn ñi rồi ñược hòa trộn và nằm ở trạng thái lơ lửng trong dầu bôi trơn. Hàm lượng các tạp chất này có thể phân tích ñược nhờ các phương pháp hóa học hoặc phương pháp quang phổ. Qua phân tích nếu thấy hàm lượng tạp chất càng nhiều thì chứng tỏ chi tiết mòn nhiều, mặt khác, căn cứ vào thành phần hóa học của tạp chất (chất kim loại nào nhiều hơn) có thể biết chi tiết nào mòn nhiều, chi tiết nào mòn ít. ðể tiến hành phân tích dầu bôi trơn có thể làm như sau: sau mỗi một khoảng thời gian nhất ñịnh lấy một mẫu dầu bôi trơn ñem ñốt cháy thành tro và sau ñó dùng các phương pháp như phân tích hóa học, phương pháp phân cực, phương pháp quang phổ, v.v ñể xác ñịnh lượng tạp chất của từng kim loại trong mẫu dầu. Sự thay ñổi nồng ñộ các tạp chất trong mẫu dầu phản ảnh lượng hao mòn của chi tiết, còn lượng chênh lệch của các tạp chất ở các mẫu dầu lấy ở các thời ñiểm khác nhau phản ảnh tốc ñộ mài mòn của các chi tiết ñó. Dùng phương pháp này, vấn ñề quan trọng là lấy mẫu. Mẫu dầu phải ñảm bảo phản ảnh ñúng lượng chất kim loại trung bình tương ứng với mỗi thời ñiểm lấy mẫu. Vì vậy, khi lấy mẫu phải cất bầu lọc tinh ñi ñể có thể phản ảnh chân thực hàm lượng tạp chất trong dầu nhờn, tức là phản ảnh chân thực lượng hao mòn của chi tiết. Khi lấy mẫu dầu dưới cácte nên khuấy ñều dầu ñể ñảm bảo lượng tạp chất bình quân trong dầu. 1. ðộng học về hàm lượng tạp chất trong dầu bôi trơn Hàm lượng tạp chất trong dầu bôi trơn phụ thuộc vào mức ñộ nhiễm tạp chất và mức ñộ lọc sạch của bầu lọc, ñồng thời phụ thuộc vào hoạt ñộng của ñộng cơ. Trong cùng ñiều kiện như nhau khi ñộ mòn của chi tiết tăng lên sẽ làm hàm lượng 79.Cnsc tạp chất trong dầu tăng lên. ðiều này cho phép ta có thể sử dụng phương pháp ño lượng sản vật mài mòn lắng trong dầu ñể xác ñịnh trạng thái kỹ thuật của ñộng cơ mà không cần giải thể. Việc ñánh giá trạng thái kỹ thuật ñộng cơ không cần giải thể, trên cơ sở xác ñịnh hàm lượng sản vật mài mòn trong dầu, trong quá trình vận hành là phương pháp gián tiếp. Muốn vậy, cần phải nghiên cứu sự biến ñộng hàm lượng tạp chất trong dầu nhờn có kể ñến từng ñiều kiện vận hành cụ thể, ñến chu kỳ sửa chữa và cần vận dụng lý thuyết ñộ tin cậy của máy, cơ cấu máy. Những công trình nghiên cứu ở một số nước ñã thiết lập ñược ñồ thị mối quan hệ hàm lượng tạp chất trong giai ñoạn mài mòn trên cơ sở phân tích dầu bằng quang phổ. ðể có thể thiết lập ñược phương pháp kiểm tra trạng thái kỹ thuật của ñộng cơ không cần phải tháo rời, ta phải nắm chắc ñược sự biến ñộng của hàm lượng tạp chất trong dầu (có chú ý ñến ñặc ñiểm của ñiều kiện vận hành và ñộ bền của ñộng cơ). Nếu coi tạp chất trong dầu cacte của một ñộng cơ làm việc phân bố ñều và có sự bù ñắp lượng dầu hao tổn thì phương trình vi phân của sự cân bằng vật chất trong hệ thống dầu bôi trơn sẽ có dạng sau: ( ) ( ) tqqqQ Kqqqg dt dK nlbxch nlbxloc −−− − − − = 0 , (3.7) trong ñó : K- hàm lượng tạp chất trong dầu tại thời ñiểm t, kg/kg; K 0 - hàm lượng tạp chất trong dầu tại thời ñiểm ban ñầu, kg/kg; g- tốc ñộ nhiễm tạp chất (sản vật mòn) trong dầu, kg/h; q bx - tốc ñộ bổ sung dầu sạch vào cacte, kg/h; q nl - lượng nhiên liệu chưa cháy lọt vào dầu cacte, kg/h; q ch - tốc ñộ dầu bị ñốt cháy và thải khỏi cacte (hoặc kết cốc), kg/h; Q o -lượng dầu ban ñầu trong cacte, kg; q loc = q db . loc η - lượng dầu ñược lọc sạch, kg/h; q db -lượng dầu bẩn ñi qua bầu lọc, kg/h ; loc η - hệ số lọc sạch. t- thời gian làm việc của ñộng cơ kể từ khi thay dầu mới, h. Sau khi giải phương trình (3.7) ta ñược :               −−+         −= B A Q Bt A g B A Q Bt KK 00 0 111 , (3.8) trong ñó : A = q loc - q bx - q nl ; B = q ch - q bx - q nl . Khi ñộng cơ làm việc với số lượng dầu giữ ở một mức xác ñịnh, nghĩa là khi q ch = q bx - q nl thì mối quan hệ giữa hàm lượng sản vật mòn và tốc ñộ (hay cường ñộ) hao mòn có dạng phương trình:         −         − +=         + −         + − t Q qq chloc t Q qq chlocchloc e qq g eKK 00 1 0 , (3.9) 80.Cnsc Hay có thể viết dưới dạng: ( ) ( )             +− −         − +       +− = 00 0 exp1exp Q tqq qq g Q tqq KK chloc chloc chloc , (3.10) ðặc biệt khi dầu ñược bổ sung liên tục và khối lượng dầu trong cácte là không ñổi thì ( ) ( )                 +− −         − +       +− = 00 0 exp1exp Q tqq qq g Q tqq KK locbx locbx locbx , (3.11) Khi ñộng cơ làm việc trong ñiều kiện không bổ sung dầu sạch (q bx = 0) và không có nhiên liệu chưa cháy lọt vào cácte (q nl = 0) thì phương trình (3.7) có dạng: ( )       + −         + −= 0 0 1ln Q tqq qq g KK locch chloc , (3.12) Nếu dầu trong hệ thống không ñược lọc (q loc = 0) với (q bx = 0) và (q nl = 0) thì:         −−= 0 0 1ln Q tq q g KK ch ch (3.13) Phương trình (3.8) và (3.9) phù hợp với chế ñộ làm việc chính của ñộng cơ trong thực tế vận hành và trong quá trình thí nghiệm. Phương trình (3.12) ñược thiết lập trên nguyên tắc ñộng cơ làm việc không bổ sung dầu và chỉ ñược áp dụng ñể tính toán khi biết chắc rằng lượng nhiên liệu chưa cháy lọt rất ít vào dầu cacte. Nói tóm lại, cần lưu ý rằng: -Phương trình (3.8) ñược sử dụng khi lượng dầu biến ñổi; -Phương trình (3.9) ñược sử dụng khi lượng dầu xác ñịnh ở một mức nào ñó; -Phương trình (3.12) ñược sử dụng khi không có bổ sung dầu và không có nhiên liệu lọt vào các te; -Phương trình (3.13) ñược sử dụng khi dầu không ñược lọc. Khi xác ñịnh ñộ mài mòn của các bộ phận ñộng cơ theo trị số hàm lượng tạp chất trong dầu cần phải kể ñến sản vật mài mòn của nhóm xylanh- píttôngñã bị ñẩy theo khí thải ra ngoài. Phân tích phương trình (3.9) thấy rằng quá trình tích tụ tạp chất trong dầu với ñiều kiện q ch = q bx + q loc là có thể biến ñộng tự ñiều chỉnh ñược. Khi trị số hàm lượng tạp chất tăng lên thì cường ñộ cháy, thải ra ngoài và ñược giữ lại trong bầu lọc cũng tăng lên. Khi ñó trị số hàm lượng cuối (cực ñại) của các tạp chất sẽ không thể cao hơn tỉ số: nlbxloc t qqq g KLim ++ = ∞→ , 81.Cnsc Biểu thức t Q qq chloc         − 0 ở phương trình (3.9) ñược gọi là hệ số thể tích dầu tham gia trong hệ thống dầu bôi trơn ứng với một thời gian nào ñó, ký hiệu bằng chữ m. Phương trình (3.9) có dạng ñơn giản sau : ( ) m ch e q g K − −+ 1 , (3.14) hay [ ] m chloc m e qq g eKK −− − + += 1. 0 , (3.15) Từ phương trình (3.8) và (3.9) cho thấy trị số lớn nhất và trị số trung gian của hàm lượng tạp chất trong dầu (khi giữ nguyên các ñiều kiện khác) tỉ lệ bậc nhất với tốc ñộ biến thiên tạp chất g. Thiết lập mối quan hệ giữa ñộ mài mòn các chi tiết ñộng cơ và ñộ nhiễm tạp chất mài mòn (sản vật mài mòn ) trong dầu ta có thể xác ñịnh không chỉ về mặt ñịnh tính mà cả về mặt ñịnh lượng của mài mòn. ðối với các chi tiết trục khuỷu, ổ ñỡ và các bộ phận khác ngâm trong dầu, tốc ñộ mài mòn sẽ phù hợp với phương trình (3.9) trong ñiều kiện thể tích dầu trong cácte biến ñổi, ñược xác ñịnh theo công thức : B A B A Q Bt A Q Bt KK c         −−                   −− = 0 0 0 11 1 , (3.16) trong ñó: c - tốc ñộ mài mòn của chi tiết, kg/h; K - hàm lượng sản vật mài mòn trong khoảng thời gian t, kg/h; K 0 - giá trị hàm lượng ban ñầu của sản vật mài mòn. Khi thể tích dầu cố ñịnh, trị số c ñược tính theo công thức : ( ) ( ) t Q qq chloc t Q qchq chloc loc e qqeKK c         + −         + − − +−− = 0 0 1 0 , (3.17) Nếu như trị số hàm lượng này không tăng lên nữa trong quá trình ñộng cơ hoạt ñộng (quá trình ổn ñịnh hóa ) và ñạt tới trị số cực ñại thì : c = K(q loc + q ch ) (3.18) Khi không làm sạch dầu : c = K q ch (3.19) ðộ mòn tổng cộng của chi tiết ñó trong thời kỳ hoạt ñộng của ñộng cơ ñược tính theo công thức: 82.Cnsc I = ct (3.20) Khi xác ñịnh ñộ mài mòn của lót xylanh và xecmăng theo trị số hàm lượng Fe trong dầu, ta cần phải dựa vào hệ số kể ñến hiện tượng có một số sản vật mài mòn bị thải ra khí trời theo khí thải. ðể tính toán sơ bộ và ñánh giá ñịnh tính ñộ mài mòn của chi tiết ñộng cơ thì không cần ñể ý ñến ñộ tiêu thụ nhiên liệu, bởi vì nếu chú ý ñến yếu tố này kết quả cũng chỉ thay ñổi trong phạm vi ± 5%. Số lượng sản vật mài mòn bám trong thành cácte, trong ống dẫn dầu, trong két làm mát dầu chỉ bằng khoảng 5% tổng hàm lượng sản vật mài mòn trong dầu. Mối quan hệ giữa hàm lượng sản phẩm hao mòn và cường ñộ hao mòn có dạng: a. Với ñiều kiện q ch =q bx - q nl ( ) ( )             +− −         + +       +− = Q tqq qq g Q tqq KK chloc chloc chloc t exp1exp 0 , (3.21) trong ñó: K 0 , K t - hàm lượng sản vật mòn trong dầu bôi trơn ở thời ñiểm ban ñầu và thời ñiểm ñang xét t, kg/kg; q lọc , q ch - cường ñộ làm sạch và cường ñộ cháy (kết cốc) của dầu bôi trơn, kg/h; Q- khối luợng dầu trong cácte, kg; g- cường ñộ (tốc ñộ) tích tụ sản vật mòn hay cường ñộ hao mòn, kg/h; t- thời gian làm việc kể từ khi thay dầu, h. b. Khi dầu ñược bổ sung liên tục và khối lượng dầu trong các te là không ñổi thì: ( ) ( )             +− −         + +       +− = Q tqq qq g Q tqq KK locbx locbx locbx exp1exp 0 , (3.22) c- Khi không có bổ sung dầu, q bx =0, thì: ( )       + −         + −= Q tqq qq g KK locch chloc 1ln 0 , (3.23) d- Nếu dầu không ñược lọc, q loc =0 thì:       −         −= Q tq q g KK ch ch . 1ln 0 , (3.24) 2. Mối quan hệ giữa trị số cho phép của hàm lượng sản vật mài mòn với khoảng hành trình giữa hai kỳ sửa chữa ñộng cơ 83.Cnsc ðể xác ñịnh trị số giới hạn cho phép về sản phẩm mài mòn trong dầu phụ thuộc vào hành trình hoạt ñộng và mức ñộ mài mòn cần phải biết rõ số lượng kim loại bong khỏi bề mặt làm việc khi các chi tiết máy ñạt tới kích thước tới hạn. Theo các nghiên cứu của Liên Xô trước ñây, số liệu vận hành trung bình của loại ñộng cơ diezen 2D-100 ñược chotrong bảng 3.1 (tr. 83). Từ bảng 3.1 thấy rằng khi ñộng cơ hoạt ñộng bình thường thì cự ly hoạt ñộng giữa hai kỳ sửa chữa dài hay ngắn phụ thuộc vào chi tiết khống chế là xécmăng thứ nhất, sau ñó tới các xécmăng còn lại, lót xylanh, trục khuỷu. Các cụm khác trong loại ñộng cơ này không cần xét ñến là chốt píttôngvà bạc chốt pittông, vì chúng mài mòn tương ñối ít so với các chi tiết khác và ít ảnh hưởng tới sự biến ñổi hàm lượng sắt (Fe) và ñồng (Cu) trong dầu cácte. Qua nhiều công trình thí nghiệm kiểm tra trạng thái kỹ thuật ñộng cơ ñốt trong ñầu máy diezel bằng phân tích quang phổ sản vật mài mòn trong dầu cácte ñều ñem lại kết quả tương tự. . Bảng 3.1. Số liệu vận hành trung bình của ñộng cơ diezen 2D-100 Kim loại Chi tiết mài mòn Tổng khối lượng kim loại mài mòn, g Cường ñộ mài mòn, g/h Hành trình giả ñịnh giữa hai kỳ sửa chữa (1000 km) Sắt Xecmăng thứ nhất Xecmăng thứ hai Các xécmăng còn lại Lót xi lanh Trục khuỷu Cổ thứ nhất trục khuỷu Các chi tiết khác 200 200 500-600 2000-2500 700-800 20 500 0,03 0,015 0,03-0,04 0,07 0,01-0,22 0,0005-0,0007 0,02 200-300 500 650-800 900-1000 1400-2000 1000-1500 1000 ðồng Xecmăng thứ nhất Các xécmăng còn lại Trục khuỷu 100 300 200 0,015 0,02 0,005-0,007 250-300 500 1000-1500 Chì Bạc lót trục khuỷu và thanh truyền 600-700 0,015-0,02 100 1600-1800 Mối quan hệ giữa khoảng hành trình hoạt ñộng của ñầu máy diezel với trạng thái kỹ thuật của ñộng cơ diezel (dựa trên thông số hàm lượng sản vật mài mòn) có thể xác ñịnh bằng phương trình sau: c tbtb g K KL L = , (3.25) trong ñó: L g - hành trình lớn nhất cho phép giữa hai lần sửa chữa của ñầu máy; [...]... Hỡnh 3. 4 S ủ nguyờn lý bỡnh hỳt khớ th i cú ch a t p ch t ủ phõn tớch quang ph 1-Bỡnh ch a; 2-Van; 3- ng h ủo hi; 4-p k ; 5-Xylanh; 6-T m l c; 7-Lừi l c; 8-Bu ng ch a khớ th i; 9-Bu ng tr n; 10-Chựm ng h ng; 1 1- ng h ng khớ xỏc ủ nh t c ủ nhi m t p ch t trong khớ th i ta cú th dựng cụng th c g C k Cn = H B H , g / h (3. 36) 100nH trong ủú: g H -kh i l ng c a m u dựng ủ phõn tớch quang ph riờng; k H -. .. ủ c th hi n trờn hỡnh 3. 12 v 3. 13 S ủ xỏc ủ nh v t n t trong smi v ng lút xylanh lo i ủ ng c D100 ủ c th hi n trờn hỡnh 3. 14 102.Cnsc 2 4 3 1 Cụng t c; 2 Lừi thộp; 3 Giỏ gi c c m; 4 Thõn (v ) mỏy; 5 Cỏp 3 lừi; 6,7 Cỏc cu n dõy nhi m t v cu n dõy ph 38 0 1 6 190 +3 7 5 500 Hỡnh 3. 13 Mỏy dũ khuy t t t ki u DGS-M 1 2 3 4 1 Thanh ủ ng ủ c cỏch li, ủ ng kớnh 2 0-2 2 mm; 2 Smi xylanh; 3 ng lút xylanh; 4 Chõn... 25/100 20 /30 Lo i ủ ng c diezel v ủ u mỏy 11D45 5D49 D50 TEP60, TE 116 TE1,TE2,TEM1, M62 TEM2 50/100 65/100 100/200 35 /70 50/100 40/60 15/25 15/25 40/100 20 /30 20 /30 25/50 6S310D ME2, ME3 100/200 20/40 40/100 25/50 Thi c Crụm 5/10 10/15 5/10 10/15 5/10 10/15 5/10 - 5/10 - Ghi chỳ: T s - hm l ng tng ng v i giỏ tr gi i h n C1 M u s - hm l ng tng ng v i giỏ tr gi i h n C2 Ngoi ra theo cụng th c (3. 32) cú... Cỏc m i quan h ủú ủ c th hi n trờn hỡnh 3. 3 Fe Fe g/T g/T 1 1 100 100 4 3 2 50 3 4 0 20 40 L, 1 03 km 50 2 0 20 40 L, 1 03 km a) b) Hỡnh 3. 3 M i quan h gi a hm l ng s n ph m hao mũn trong d u cỏc te v th i gian lm vi c; a Hm l ng s t; b - Hm l ng chỡ 1 Hao mũn khụng bỡnh th ng; 2 Hao mũn bỡnh th ng; 3, 4 Hao mũn gia tng c a nhúm pitụng-xecmng-xylanh v c tr c khu u-b c tr c Phng phỏp ch n ủoỏn tr ng thỏi... chi ti t m t l p b t xờ-li-ca-ghen (SiO2) m ng v ủ trong khụng khớ kho ng 5 -3 0 phỳt Ph n b t th a ủ c r s ch ho c th i s ch L p b t xờli-ca-ghen x p, m n v khụ s cú tỏc d ng hỳt dung d ch mu t khe h lờn Sau ủú dựng ủốn th y ngõn-th ch anh phỏt tia t ngo i ủ soi lờn chi ti t (trong bu ng t i) v b t xờ-li-ca-ghen ủó th m dung d ch phỏt quang ch v t n t s phỏt sỏng v cú mu xanh-vng rừ r t S phỏt sỏng... plụng-gi xỏc ủ nh theo bi u th c sau: 4F p= , kG/cm2 (daN/cm2), (3. 38) 2 d trong ủú: F -l c ộp cho tr c, tỏc d ng d c theo pớttụng plụng-gi, kG (daN); d- ủ ng kớnh c a pớttụngplụng-gi bm cao ỏp, cm 1 2 3 4 5 Thựng ch a nhiờn li u; B u l c; Bỡnh l ng; m lm kớn; C p pớttụngplụng-gi c n ki m tra; 6 Con ủ y; 7 T i tr ng G; 8 B ủ lũ xo Hỡnh 3. 8 S ủ bn th ủ xỏc ủ nh ủ kớn th y l c c a c p pớttụng plụng-gi... 2 3 8 7 6 4 5 5-7 mm 2 5-2 7 Chiều cao giới hạn của tín hiệu máy dò siêu âm Xung ban đầu Tín hiệu hiệu chỉnh theo pitong không bị h hỏng Hỡnh 3. 17 u dũ siờu õm ki m tra v t n t trong rónh xộcmng trờn pớttụngủ ng c diezel 1.Phớch c m; 2 Thõn; 3 Cu n c m ng; 4 B ph n gi m ch n; 5,6 Cỏc t m ỏp ủi n (b ph n b c x ỏp ủi n); 7 Pittụng; 8 Dõy d n c ủ nh 106.Cnsc 3 1 2 Điểm bắt đầu tính cự ly a bc Xung ban đầu. .. CB - lu l ng khớ th i 20 o C, m3/h; nB -dung tớch khớ ủi quan b l c tinh 20 o C, lớt Su t tiờu hao d u nh n c a ủ ng c (n u trong d u cú pha Ba) ủ c tớnh theo cụng th c: CM = g H kH CB , g/mó l c.h 1000G B YBa N C (3. 37) trong ủú : k H - hm l ng bari trong b t than,%; CB - lu l ng khớ th i, kg/h; n G B = B - kh i l ng m u khi ủem ủi phõn tớch; 1000 NC - cụng su t h u ớch c a ủ ng c, mó l c; 1 - kh... gi ng nh c a rụ-ta-một Thang chia ủ c a ỏp k th hai 2 ủ c chia theo cỏc calớp chu n l p trờn calớp khớ nộn 5 S ủ k t c u thi t b ủo ủ kớn c p pittụng-plụng-gi b ng khớ nộn ủ c th hi n trờn hỡnh 3. 7 3 4 5 2 1 6 P=const 7 94.Cnsc Hỡnh 3. 6 D ng c ủo b ng khớ nộn d a trờn c s ủ ng h ỏp l c lũ xo 1,2 Cỏc ủ ng h ; 3 Bu ng ra; 4 ng n i cao su; 5 Calớp khớ nộn; 6 Van vo; 7 Bu ng 5 6 7 4 8 3 1 2 3 4 5 6 7 8 B... l n hn 10 1 9 8 6 7 2 5 4 3 Hỡnh 3. 5 S ủ nguyờn lý rụ-ta-một 1 Van ủi u ch nh; 2 ng cao su; 3 u ủo; 4 Chi ti t c n ủo; 5 B u l c khớ; 6 Mỏy gi m ỏp; 7, 9 Kim ch s di ủ ng; 8 Phao nhụm; 10 ng thu tinh hỡnh cụn Cỏc b ph n chớnh c a rụ-ta-một g m cú: b n ủ nh ỏp l c, thi t b ủ m v ủ u ủo B n ỏp l m t mỏy gi m ỏp hai c p nh m m c ủớch c p khớ nộn cú ỏp su t khụng ủ i vo rụ-ta-một t h th ng khớ nộn c a . tiết khác 200 200 50 0-6 00 200 0-2 500 70 0-8 00 20 500 0, 03 0,015 0,0 3- 0 ,04 0,07 0,0 1-0 ,22 0,000 5-0 ,0007 0,02 20 0 -3 00 500 65 0-8 00 90 0-1 000 140 0-2 000 100 0-1 500 1000 ðồng Xecmăng. xécmăng còn lại Trục khuỷu 100 30 0 200 0,015 0,02 0,00 5-0 ,007 25 0 -3 00 500 100 0-1 500 Chì Bạc lót trục khuỷu và thanh truyền 60 0-7 00 0,01 5-0 ,02 100 160 0-1 800 Mối quan hệ giữa khoảng. khứ ) bằng L; L - hành trình hoạt ñộng của ñầu máy diezen từ lúc ngừng sửa chữa trong xưởng tới ñầu thời kỳ kế tiếp; L np - hành trình của ñầu máy diezen tới thời kỳ sửa chữa sắp tới.

Ngày đăng: 13/08/2014, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan