TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - Mã đề thi 003 potx

3 511 1
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - Mã đề thi 003 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang : 1 TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III Trường MÔN VẬT LÝ LỚP 12- ( Đề thi có 2 trang ) Thời gian làm bài :30 phút ( 20 câu ) Mã đề thi 003 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 06 11 16 02 07 12 17 03 08 13 18 04 09 14 19 05 10 15 20 CÂU 1 : Khi cho dòng điện xoay chiều hình sin i = I 0 cost (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì điện áp tức thời giữa hai cực tụ điện: A. nhanh pha đối với i. B.có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C. C. nhanh pha 2  đối với i. D. chậm pha 2  đối với i. CÂU 2 : Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo biểu thức nào? A.  = 1 LC B. f = 1 2 LC  C.  2 = 1 LC D. f 2 = 1 2 LC  CÂU 03: Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C có L =  10 1 H; C =  3 10  F. Để cường độ hiệu dụng cực đại, tần số dòng điện phải là : A.  3,14 H Z B. 31,4 H Z C. 50 H Z D. 100 H Z CÂU 04: Mạch điên xoay chiều có R;L;C nối tiếp có dung kháng lớn hơn cảm kháng . Để có cộng hưởng điện xảy ra ta có thể: A. Giảm điện dung của tụ điện . B. Giảm hệ số tự cảm cũa cuộn dây . C. Tăng điện trở đoạn mạch . D. Tăng tần số dòng điện . CÂU 05: Chọn câu trả lời đầy đủ nhất khi nói đến nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha : A. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ . B. Dựa trên hiện tượng điện từ . C. Dựa trên tác dụng của từ trường quay . D. Cả câu A và C . CÂU 06: Cho dòng điện xoay chiều i = 4 2 cos100t (A) qua một ống dây chỉ có L =  20 1 H thì điện áp giữa hai đầu ống dây có dạng: A. u = 20 2 cos(100t + ) V B. u = 20 2 cos100t (V) C. u = 20 2 cos(100t + 2  ) V D. u = 20 2 cos(100t - 2  ) V CÂU 07: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều : A. Có giá trị thay đổi theo thời gian B. Bằng với cường độ dòng điện không đổi . C. Có giá trị bằng cường độ dòng điện cực đại chia cho căn hai . D. Các câu trên đều sai . CÂU 08: Một đoạn mạch điện R L C nối tiếp, điện áp giữa các phần của mạch có giá trị hiệu dụng lần lượct U R , U L , U C . Gọi U là điện áp thế hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch , ta có : A. U = U R + U L + U C C. U 2 = ( U R +U L ) 2 + 2 C U B. U = U R + ( U L -U C ) D. U 2 = U 2 R + ( U L – U C ) 2 CÂU 09: Công suất của dòng điện xoay chiều : A. Có giá trị lớn nhất khi đoạn mạch chỉ có điện trở thuần . B. Có giá trị phụ thuộc đoạn mạch xoay chiều C. Có giá trị nhỏ nhất khi đoạn mạch chỉ có tụ điện, hoặc cuộn cảm. D. Cả ba câu trên đều đúng . Trang : 2 CÂU 10: Máy phát điện xoay chiều ba pha: A. Phần ứng là Rôto, phần cảm là Stato. B. Phần ứng là Stato , phần cảm là Rôto C. Hai câu A và B đều sai . D.Hai câu A và B đều đúng . CÂU 11: Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng: A. 10 -3 F B. 32F C. 16F D. 10 -4 F CÂU 12: Dòng điện xoay chiều là: A. Dòng điện dao động điều hòa . B. Dòng điện có cường độ thay đổi . C. Dòng điện có chiều thay đổi . D. Dòng điện có chiều và cường độ thay đổi . Đề bài dùng cho các câu 13 đến 15 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=100  , cuộn cảm có L= 2/ H và tụ điện C = (1/ ).10 - 4 F được mắc nối tiếp với nhau , điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 100.cos100t (v) . CÂU 13: Tổng trở của đoạn mạch là: A. 100 2  B. 200  C. 200 2  D. 100  CÂU 14: Cường độ dòng điện hiệu dụng là: A. 2 A B. 0,5 A C. 2 2 A D. 0,5 2 A CÂU 15: Công suất mạch điện : A. 50 W B. 250 W C. 25 W D. 500W CÂU 16: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100 2 cos(100 t -  6 ) (V), và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 4 2 cos(100 t -  2 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200 W B. 400 W C. 800 W D. Một giá trị khác. CÂU 17: Động cơ không đồng bộ 3 pha dựa trên nguyên tắc nào ? A. hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. D. hiện tượng tự cảm. CÂU 18: Máy biến thế là một thiết bị: A. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều . B. Sử dụng điện năng với hiệu suất cao C. Làm tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiều . D. Cả 3 câu trên đều đúng CÂU 19:Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1  H, C = 10 -3 4 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 120 2 cos 100 t (V) với R thay đổi được. Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I max = 2 A. B. Công suất mạch là P = 0W. C. Điện trở R = 0. D. Cả 3 câu A;B;C đều đúng CÂU 20 : Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tổn năng lượng? A. 2 1 I I = 2 1 U U B. 2 1 U U = 2 1 N N C. 1 2 U U = 2 1 I I D. 2 1 I I = 1 2 N N HẾT Trang : 3 ĐÁP ÁN ĐỀ 001: 01 06 11 16 02 07 12 17 03 08 13 18 04 09 14 19 05 10 15 20 . 1 TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III Trường MÔN VẬT LÝ LỚP 1 2- ( Đề thi có 2 trang ) Thời gian làm bài :30 phút ( 20 câu ) Mã đề thi 003 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Đối với mỗi câu trắc nghiệm, . ba câu trên đều đúng . Trang : 2 CÂU 10: Máy phát điện xoay chiều ba pha: A. Phần ứng là Rôto, phần cảm là Stato. B. Phần ứng là Stato , phần cảm là Rôto C. Hai câu A và B đều sai . D.Hai. A và B đều đúng . CÂU 11: Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng: A. 10 -3 F B.

Ngày đăng: 13/08/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan