Công tác quy hoạch và ra quyết định - Chương 3 docx

92 220 0
Công tác quy hoạch và ra quyết định - Chương 3 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch 27 Chương 3: KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP QUY HOẠCH 3.1. Giới thiệu chung Như đã giới thiệu trong các chương trước việc lập quy hoạch là một quá trình, nó ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, vì vậy người làm quy hoạch cần phải có đủ kinh nghiệm và kiến thức, biết được kỹ thuật và phương pháp lập dự án. Kỹ thuật lập dự án g ồm có nhiều vấn đề ở đây cần nêu lên những điểm chính đó là kỹ thuật dự báo, thu thập và xử lý số liệu, lựa chọn vị trí xây dựng dự án, phân tích kinh tế đầu tư và đánh giá tác động môi trường sua khi xây dựng dự án. vấn đề phát triển hạ tầng cơ sở sẽ được nghiên cứu ở chương khác. 3.2. Kỹ thuật và phương pháp trong lập quy hoạch 3.2.1. Kỹ thuật dự báo 3.2.1.1. Khái niệm Kỹ thuật dự báo là công cụ giúp chúng ta tiên đoán những sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai. Trong phần này kỹ thuật dự báo cho đầu tư phát triển một thành phố mới là ví dụ điển hình để tham khảo. Đối với một thành phố, thị xã sẽ có rất nhiều yêu cầu chức năng riêng về không gian như công trình vui chơi giải trí, khu dân cư. Chương này t ập trung nghiên cứu về kỹ thuật tính toán nhằm xác định yêu cầu không gian cho các thành phố có chức năng khác nhau. Câu hỏi đầu tiên cần được làm rõ là quy hoạch được thực hiện với khoảng thời gian bao lâu? Người lập quy hoạch cần xác định rõ những yêu cầu của quy hoạch. Yêu cầu của quy hoạch phụ thuộc vào 3 dạng khác nhau của việc phát triển: • Phát triển Văn hoá- Xã hội - Phát triển kinh t ế - Phát triển dân số Phát triển hiện nay có thể không bị ảnh hưởng của một quy hoạch. Ví dụ như tăng trưởng kinh tế hoặc khuynh hướng văn hoá xã hội tự do hoá. Nhưng có loại phát triển khác lại có thể bị ảnh hưởng của quy hoạch như quá trình di cư, nhập cư. Dữ liệu có thể thu thập từ phòng quy hoạch văn hoá xã hội hoặc các phòng chức năng khác. Trong chương này những vấn đề sau sẽ được xem xét thảo luận : - Dự báo dân số - Dự báo yêu cầu nhà ở cho đến năm nào đó - Tính toán yêu cầu không gian bố trí và diện tích xây dựng nhà ở yêu cầu Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch 28 - Dự báo yêu cầu việc làm cho đến năm tính toán thiết kế - Tính toán không gian bố trí khi yêu cầu việc làm thực hiện theo quy hoạch. 3.2.1.2. Dự báo dân số Phát triển dân số có quan hệ tới việc lập quy hoạch. Sự phát triển dân số theo độ tuổi, tỉ lệ nam nữ có ảnh hưởng rát lớn đến việc lập quy hoạch. Hiện nay có rất nhiều phương pháp tính toán dự báo sẽ được gi ới thiệu sau đây. a. Các phương pháp dự báo Phương pháp dự báo theo khuynh hướng ngoại suy Để xác định các thông số về dân số vào năm nào đó con đường tốt nhất là sử dụng phương pháp ngoại suy về dân số trong quá khứ. Tính toán theo nguyên tắc này có rất nhiều phương pháp. Sau đây sẽ giới thiệu cách tính thông qua các ví dụ điển hình. - Ngoại suy tuyến tính - Ngoại suy phi tuyến - Ph ương pháp trung bình Ngoại suy tuyến tính (i) Địa lý Từ những dữ liệu về dân số qúa khứ, bằng phương pháp thủ công ta có thể vẽ đường quan hệ tuyến tính dựa theo đặc trưng số liệu thống kê. Dùng phép kéo dài đường quan hệ trên cho ta số liệu dự đoán trong tương lai. Nhưng số liệu này chỉ có ý nghĩa sơ bộ nó phụ thuộc trực tiếp số liệu thống k ế trong quá khứ. Các thông số về dân số tương lai ( tuổi, giống, việc làm ) có thể cao hơn hoặc thâp hơn nếu số liệu cũ không áp dụng. Điều này được thể hiện ở ví dụ 3.1 sau. Lưu ý điều này chỉ đúng khi dùng phương pháp ngoại suy tuyến tính. Ví dụ 3.1 Phương pháp ngoaị suy tuyến tính Thông số về dân số của thành phố được thống kê trong bảng sau. Cơ quan đị a phương rất quan tâm về vấn đề việc chọn ví trí xây dựng khu nhà ở cho người dân trong vòng 15 năm tới. Để làm được việc này cần dự báo dân số đến năm 2010. Hình 3.1 biểu diến khuynh hướng gia tăng dân số dựa theo tài liệu thống kê trong bảng 3.1 sau. Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch 29 Bảng 3.1 Dân số thống kê từ năm 1970 đến 1995 Năm Dân số (người) 1970 70403 1975 74190 1980 80496 1985 82581 1990 85112 1995 84977 Qua hình 3.1 ta thấy dựa trên số liệu thông kê để vẽ đường quan hệ số người và thời gian thì tới năm 2010, số lượng tổng cộng khoảng 97000 người. Nhưng nếu lấy số liệu từ sau 1980 thì số lượng dự tính đến năm 2010 sẽ nhỏ hơn trị số trên. Nhưng nếu lấy các số liệu của những năm 1990 và 1995 để vẽ thì khuynh hướng lại giảm . V ấn đề đã đặt ra số liệu dự đoán nào là phù hợp ? Nguyên tắc chung là liệt tài liệu dài bao nhiêu là đủ. 60000 65000 70000 75000 80000 85000 90000 95000 100000 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 Hình 3.1 Đường biểu diễn dân số theo phương pháp ngoại suy đoạn thẳng dựa theo số năm thống kê khác nhau. ( Ghi chú: Nét liền đậm là đường nội suy theo liệt thống kê đầy đủ, đường chấm đậm là dựa theo số liệu 1985 – 1990, đường chấm gạch là dựa theo số liệu 1990 – 1995) (ii) Hồi quy tuyến tính Hiện nay có nhiều phương pháp bảng tính và phương pháp khác sử dụng máy tính để vẽ đồ thị ngoại suy đường quan hệ trên. Sử dụng phương pháp ô lưới máy tính có thể tính toán xác định đường thẳng tốt nhất trên cơ sở của dữ liệu cung cấp. Số liệu dự Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch 30 báo có thể nhận thấy từ hình biểu diễn hoặc tính toán đặc biệt, phụ thuộc vào phần mềm sử dụng. Hình 3.2 biểu diễn 2 đường ngoại suy. Ngoại suy phi tuyến Ngoài việc ngoại suy hàm tuyến tính, nhiều chương trình máy tính cùng với dữ liệu có thể xác định hàm phy tuyến để nội suy khuynh hướng dữ liệu. Một trong những hàm quan hệ là đa thức ngược lại bậc của đ a thức có thể lựa chọn cho phù hợp. Ví dụ 3.2 Phép nội suy phy tuyến Sử dụng số liệu ví dụ 3.1, áp dụng hàm đa thức để dự báo dân số đến năm 2010. Trong trường hợp này có thể sử dụng phương trình bậc hai ( đường Parabol) để biểu thị. Nếu sử dụng máy tính thì máy có thể biểu diễn hoàn hảo kết quả tính toán trên cơ sở dữ liệu đầ u vào. Theo kết quả tính toán dân số năm 2010 sẽ cao hơn năm 1995 là 5000 người. Nhìn vào dạng đường biểu diễn ta thấy từ 1990 đến 1995 có xu thế giảm từ từ, nhưng không có nghiã là nó sẽ tiếp tục giữ độ giảm như vậy trong vòng 15 năm tới. Khi này sử dụng hàm bậc hai hay bậc cao hơn không đưa lại kết quả đáng tin cậy. 70000 72000 74000 76000 78000 80000 82000 84000 86000 88000 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 Hình 3.2. Phép nội suy phy tuyến sử dụng hàm biểu diễn đường cong bậc hai Phương pháp kéo dài trung bình Phương pháp kéo dài trung bình thực hiện qua nhiều bước mỗi điểm trong đồ thị kéo dài được xác lập từ những số liệu trước đó. Số liệu mới xác định sẽ thay thế số liệu cũ. Hiện nay có nhiều cách xác định dạng đường kéo dài theo phương pháp này. Ví dụ 3.3. và 3.4 là hai trong nhiều phương pháp thể hiện theo cách vẽ này. Ví dụ 3.3 Phương pháp kéo dài trung trình 1 Sử dụng số liệu trong ví dụ 3.1 trên, kết quả dự báo dân số năm 2010 được thể hiện Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch 31 trên hình 3.3. sau. Hình 3.3: Phương pháp dịch chuyển trung bình 1 Bước đầu tiên: ba số liệu các năm hiện tại 1985, 1990 và 1995 được vẽ trên hệ trục. Ta đặt tên các điểm tương ứng các năm là điểm 1, 2, và 3. Đường thẳng nối hai điểm 1 và 3 kéo dài cho ta điểm 4. Đây chính là dân số đến năm 2000. Dựa trên các điểm đã xác định trên hệ trục 2, 3 và 4 qua các điểm 2 và 4 ta xác định điểm số 5 đó là số dân vào năm 2005. Cuối cùng dựa vào các điểm 3 và 5 ta vẽ đường thẳng để tìm được số dân vào năm 2010, đó là dân số dự báo cho năm 2010 là 87500 người. Ví dụ 3.4 Phương pháp kéo dài trung trình 2 Phương pháp 2 căn bản giống phương pháp 1 nhưng đường quan hệ không phải đi qua tất cả các điểm từ điểm đầu tiên đến điểm cuối cùng như phương pháp 1 mà sẽ sử dụng đường quan hệ có tính phù hợp nhất để thể hiện. Dự báo dựa theo số liệu sinh và tử Số liệu dân số có thể dựa vào tỉ lệ sinh, tỉ lệ chết hàng năm trên 1000 để xác định. Giả thiết rằng hai loại tỉ lệ này không thay đổi theo thời gian. Thông số chung về dân số có thể tính toán qua công thức sau: B(t) = B(O) (1 + g - s) t Trong đó B(t) = Dân số tại thời điểm t B(0) = Dân số tại thời điểm ban đầu Dân số D ữ liệu Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch 32 g = Tỉ lệ sinh s = Tỉ lệ chết Ví dụ 3.5 Sử dụng công thức 3.1 Số dân vào năm tham khảo (1995) là 84977 người. Tỉ lệ sinh là 8.5 trên 1000/ năm. Tỉ lệ chết là 12 người/ 1000/ năm. Thay vào ta có: B(2010) = 84977 * (1 + 0.0085 - 0.012)15 = 80623 Như vậy số dân vào năm 2010 sẽ là 80623 người. Hình 3.4 : Phương pháp 2 Dự báo theo tỉ lệ sinh, tử, nhập và di dư Nhập cư và di cư cùng với các tỉ lệ sinh và tử có vị trí quan trọng trong tính toán số dân trong tương lai. Nếu hai yếu tố này được xem xét thì công thức 3.1 trở thành: B(t) =B(o)*(1 + g – s + i - e) t (3.2) Các thông số t, o, g, s đã nêu ở trên, ngoài ra i và e được xác định như sau i = Số lượng nhập cư trên tỉ lệ tính toán e = Số lượng di cư trên tỉ lệ tính toán Giả thiết thêm i và e không đổi trong khoảng thời gian tính toán. Ví dụ 3.6 về sử dụng công thức 3.2 Dữ liệu Dân số Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch 33 Số liệu lấy từ ví dụ 3.1 B(1995) = 84977 g = 8.5/1000/năm s = 12/1000/năm i = 12 /1000/năm e = 4/1000/năm Thay vào B(2010) = 84977 (1 + 0.0085 - 0.012 + 0.012 - 0.004) 15 = 90897 Như vậy nếu tỉ lệ nhập cư được đưa vào tính toán, số dân dự báo đến năm 2010 sẽ là 90897 người b. Biểu diễn dân số Phần trên mới chỉ xét số dân vào năm tính toán và số lượng ứơc tính trong tương lai. Đây mới chỉ là số tròn, thực ra có rất nhiều thông số cần được làm rõ như giới tính, tuổi, nguồn gốc, việc làm, thu nhập cần chỉ rõ trong tài liệ u thống kê. Phương pháp phân đoạn • Phương pháp này chia độ tuổi ra thành các nhóm mà chúng có tên là nhóm tuổi. Thang bậc trong bước chia lấy theo cấp 5, cụ thể là 0-4 tuổi, 5-9 tuổi - Sử dụng số liệu kinh nghiệm, điều kiện sinh tồn của các nhóm tuổi được xác định. Điều kiện sinh tồn ở đây là để chỉ người đang sống có tuổi trong nhóm điều tra và có khả năng s ống tiếp ở độ tuổi nhóm trên. - Ngoài ra lượng nhập cư hàng năm cũng phải được xác định trong mỗi nhóm tuổi. Giả thiết rằng nhóm tuổi trong 5 năm việc tính toán dân số về nhóm tuổi tiếp theo được xác định qua công thức sau: 1. Lấy nhóm tuổi i tại thời điểm t 2. Nhân nhóm tuổi i với cơ hội sống sót trong nhóm i- 3. Cộng thêm 5 lần nhóm nhập cư của nhóm i + 1 4. Kết quả chính là nhóm tu ổi i + 1 tại thời điểm t + 1. Các bước giới thiệu trên nên được xác định cho mỗi nhóm ở các bước tiếp theo. Chiều dài của bước thời gian bằng với số năm trong nhóm tuổi tính. Hình 5.5 mô tả quá trình tính toán này. Số người sống trong nhóm 1 tại thời điểm t + 1 phụ thuộc vào số lượng phụ nữ có khả năng sinh sản tại thời điểm t. Đó là phụ nữ trong nhóm 4 đến 10 (15 đến 49 tuổi). Trong mỗi nhóm tuổi tỉ lệ khả năng sinh đẻ đã được xác định. Tỉ lệ sinh là số lượng người sinh đẻ / 1000 phụ nữ trong nhóm điều tra. Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch 34 Việc tính toán cho nhóm đầu tiên được tiến hành như sau: 1. Lấy số lượng phụ nữ sinh sản của nhóm 4 2. Nhân số lượng trên với tỉ lệ sinh đặc biệt nhóm 4 và chia cho 1000 3. Nhân số lượng trên với số năm trong thang tính 4. Lập lại 3 bước trên cho nhóm tuổi từ 5 đến 10 5. Cộng các kết quả lại. 6. Lấy số dân nhập cư của nhóm 1 nhân với số năm của nhóm 7. Cộng kết quả b ước 5 và 6. Đây chính là kết quả của số dân nhóm 1 tại thời điểm t+1. Hình 3.5: Mô hình phương pháp phân độ tuổi So với các phương pháp giới thiệu trên, phương pháp này có nhiều ưu điểm nổi bật hơn. • Tính toán chính xác hơn bởi vì những thay đổi đã được xác định trong các nhóm tuổi. Trên cơ sở của số lượng sinh ra trong nhóm tưởi sinh đẻ 15 – 50 sẽ chính xác hơn nhiề u nếu ta nhân tỉ lệ sinh đẻ trong toàn bộ dân số. • Phương pháp phân nhóm tuổi cung cấp nhiều thông tin trong điều tra. Số lượng người trong từng nhóm tuổi, số liệu này sẽ giúp ích cho nhiều tính toán khác. Ví dụ N a m N ữ S ốl ư ợng S ố l ư ợng S ố l ư ợng Số lư ợ n g Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch 35 những người trong độ tuổi từ 6 đến 20 trong nhóm đối tượng đến các trường học, nhóm 4 đến 13 là số lượng người có thể tham gia lao động được Ví dụ 3.7 Tính toán dân số sử dụng phương pháp phân đoạn Số liệu sử dụng trong tính toán • Thông số độ tuổi ngày 1-1-1995 • Điều kiện sống của mỗi nhóm • Tỉ lệ sinh đẻ đặc biệt của nhóm • Số lượng nhập cư ở mỗi nhóm tuổi Giả thiết rằng 3 điều kiện cuối không đổi trong khoảng thời gian tính toán. Thông tin được thể hiện bảng 3.2 và sử dụng nó cho dự báo số dân vào năm 2010. Dân số không phân theo nhóm giới tính và như vậy giả thiết tỉ lệ nan nữ như nhau trong mỗi nhóm tuổi. Bước chia nhóm tuổi là 5 năm. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.3 c ủa hai ví dụ. Ví dụ 1: Dự báo độ tuổi nhóm 6 (25-29 tuổi) vào ngày 1-1-2000 thì bằng với độ tuổi nhóm 5 vào ngày 1-1-1995 nhân với cơ hội sống sót nhóm 5. Số liệu này đựơc cộng thêm 5 lần số nhập cư của nhóm 6: 6828 0.99828 + 5 * 213 = 7881 Ví dụ 2: Dự báo độ tuổi nhóm 1 (0-4 tuổi) vào ngày 1-1-2010 thì bằng 5 lần số lượng sinh hàng năm trong nhóm 4 đến 10 của bước trước đây nhân với số lượng nhập cư trong 5 năm nhóm 1. Trong nhóm 4: 3789*0.5 (số lượng phụ nữ nhóm 4 thời điểm 1-1-2005, xem bảng 3.3) *0.0043 (số lượng sinh nhóm phụ nữ nhóm 4/ năm) *5 (Số năm trong / bước thời gian tính) Nhóm 5: 4367 * 0.5 * 0.0446 * 5 = 487 Nhóm 6: 6020 * 0.5 * 0.1094 * 5 = 1646 Nhóm 7: 8382 * 0.5 * 0.0753 * 5 = 381 Nhóm 8: 8020 * 0.5 * 0.0190 * 5 = 42 Nhóm 9: 4981 * 0.5 * 0.0034 * 5 = 5 Tổng số sinh : 4180 người. Cộng thêm số nhập cư: 44 (Số nhập cư nhóm 1/năm) *5 (số năm tính trong một bước) = 220 Ngày 1-1-2010 nhóm 1 có 4138 + 220 = 4400 người. Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch 36 Kết quả thể hiện ở bảng 3.3 chưa làm tròn với tổng số là 4401 người nhóm 1 tính cho thời điểm 1-1-2010. Bảng 3.2 số liệu tính toán nhóm tuổi Nhóm Tuổi Số lượng Hệ số tồn tại Lượng nhập cư Tỉ lệ sinh đặc biệt / nhóm 1 0-4 2904 0.9984 44 2 5-9 2970 0.99915 65 3 10-14 3091 0.99888 53 4 15-19 4245 0.99846 112 4.3 5 20-24 6828 0.99828 145 44.6 6 25-29 7324 0.99753 213 109.4 7 30-34 4732 0.99667 104 75.3 8 35-39 4217 0.99494 44 19 9 40-44 5501 0.9914 14 3.4 10 45-49 7589 0.98568 7 0.5 11 50-54 5696 0.97811 -6 12 55-59 5316 0.96738 -12 13 60-64 4011 0.94964 -14 14 65-69 4485 0.91624 7 15 70-74 5174 0.85623 3 16 75-79 4381 0.75279 1 17 80-84 3703 0.60448 2 18 85-89 1970 0.441 6 17 90-94 694 0 27055 0 19 95-99 146 0 20248 0 29 100-104 0 0.07168 0 21 105-110 0 0 0 Tổng 84977 Bảng 3.2 số liệu tính toán nhóm tuổi Hình 3.6: So sánh nhóm tuổi năm 1995 và 2010 S ố l ư ợng Nh ó m t u ổ i [...]... 2970 32 24 4496 5 036 30 91 32 32 34 87 4547 4245 36 48 37 89 40 43 6828 49 63 436 7 4508 732 4 7881 6020 5424 4 732 7826 838 2 6525 4217 4 936 8020 8574 5501 4266 4981 8049 7589 5489 4264 49 73 5696 7450 538 0 41 73 531 6 5511 7227 5202 4011 50 73 5262 6921 4485 38 42 4849 5028 5174 4124 35 35 4458 438 1 4 435 35 36 30 32 37 03 330 8 33 49 2672 1970 2268 2 030 2054 694 869 1000 895 146 188 235 271 0 30 38 48 0 0 2 3 84977 86741... Nhóm tuổi Số Dự báo năm lượng 1 0-4 yr 2904 2 5-9 2970 3 1 0-1 4 30 91 4 1 5-1 9 4245 5 2 0-2 4 6828 6 2 5-2 9 732 4 7 3 0 -3 4 4 732 8 3 5 -3 9 4217 9 4 0-4 4 5501 10 4 5-4 9 7589 11 5 0-5 4 5696 12 5 5-5 9 531 6 13 6 0-6 4 4011 14 6 5-6 9 4485 15 7 0-7 4 5174 16 7 5-7 9 438 1 17 8 0-8 4 37 03 18 8 5-8 9 1970 19 9 0-9 4 694 20 9 5-9 9 146 21 10 0-1 04 0 22 10 5-1 10 0 Tổng 84977 77852 2010 32 04 4005 39 48 2894 2960 30 77 4221 6777 7245 4652 4100 5258.. .Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch Bảng 3. 3 Kết qủa tính toán số lượng nhân khẩu theo nhóm tuổi Nhóm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nhóm tuổi 0-4 5-9 1 0-1 4 1 5-1 9 2 0-2 4 2 5-2 9 3 0 -3 4 3 5 -3 9 4 0-4 4 4 5-4 9 5 0-5 4 5 5-5 9 6 0-6 4 6 5-6 9 7 0-7 4 7 5-7 9 8 0-8 4 8 5-8 9 9 0-9 4 9 5-9 9 10 0-1 04 10 5-1 10 Tổng Số Dự báo năm Dự báo năm Dự báo năm lượng 2000 2005 2010 2904 4177 4719 4401 2970 32 24... quân ô tô / hộ gia đình - Lượng nước sử dụng trung bình hộ - Lượng rác thải trung bình hộ d) Chính sách nhà nước - Quy định cho vùng, đặc khu, quốc gia - Phụ thuộc vào bộ phận nhỏ, phạm vi rộng - Quy hoạch và kế hoạch hiện tại - Cơ cấu tổ chức, quy trình lập quy t định, luật pháp và nghị định Từ các thông tin trên được thu thập, thông qua quy trình sử dụng dữ liệu tiêu chuẩn và phân loại đối tượng... triển cơ hội việc làm trong khoảng 1995 và 2010 như sau: 48 Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch Bảng 3. 12 Tỷ lệ và số lượng việc làm theo đặc trưng ngành nghề của 3 bộ phận Bộ phận Công sở Công nghiệp Dịch vụ Tổng 1995 22724 1 136 2 50 93 39179 2010 21 133 11476 5546 42155 Chênh lệch 2409 114 4 53 2976 Tăng trưởng việc làm giữa 1995 và 2010 là: 42155 - 39 179 = 2976 c Kỹ thuật dự báo dựa trên... trong độ tuổi lao đọng (1 5-6 4) tăng thêm 30 00 người, nhưng tỷ lệ tăng trưởng nhỏ ở các nhóm tuổi 3 0-4 4, 60 và 64 Ngược lại các nhóm khác thì giảm đi rất rõ nét Nhìn vào bảng 3. 3 ta thấy dân số tăng dần Nếu không kể đến lượng nhập cư thì số lượng tăng từ từ, và thêm 7000 người (xem bảng 3. 4) Như vậy tỉ lệ tử lớn hơn tỉ lệ sinh 37 Chương 3: Kỹ thuật và phương pháp lập quy hoạch Bảng 3. 4 : dự báo dân số chưa... thí nghiệm và ước lượng Số liệu tiêu chuẩn rút ra từ các nhóm chuyên môn, chuyên nghành Yêu cầu kỹ thuật: chuyên môn ngành nghề Tài liệu chuyên môn kỹ thuật do các tổ chức biên soạn và xuất bản Quy định và luật pháp, định mức, quy phạm, quy chuẩn chuyên nghành Nhược điểm hay hạn chế khi sử dụng dữ liệu cơ bản và định mức: - Đơn giản hoá dễ dẫn tới cứng nhắc trong tính toán - Lệ thuộc vào định mức nên... trong tổng số dân vào năm 2010 sẽ là: 61851 * (0.60+0. 13) = 45152 Điều này cũng cho ta thấy cần có đất quy hoạch để tạo công ăn việc làm cho 45152 39 179 = 59 73 nghề trong khoảng thời gian từ 1995 đến 2010 Chính quy n địa phương cố gắng mở rộng ngành nghề ở hai bộ phận phân phối và công sở Số liệu như sau: Bảng 3. 13: Thiết kế tăng trưởng việc làm ở các bộ phận TT 1 2 3 Bộ phận Công sở Công nghiệp Phân... đoán Ví dụ 3. 14: Dự báo dựa trên ngành nghề bộ phận Số việc làm cho 39 179 người trong vùng phân bổ theo bộ phận ngành nghề như sau: Bảng 3. 10 Phân bổ ngành nghề theo bộ phận 1995 1 Công sở 2 Công nghiệp 3 Dịch vụ Tổng 22724 1 136 2 50 93 39179 (58%) (29%) ( 13% ) Từ năm 1995 đến 2010 tỷ lệ ngành nghề giữa các bộ phận trên như sau: Bảng 3. 11 : tỷ lệ tăng trưởng theo ngành nghề 1 Công sở 2 Công nghiệp 3 Dịch... ở bảng sau Bảng 3. 14: Không gian cần thiét bố trí cho 6000 chỗ làm việc Định mức Diện tích yêu cầu Bộ phận Số chỗ làm việc (ha) Văn phòng 30 00 400 7.5 Công nghiệp 500 55 9.1 Phân phối 2500 30 83. 3 Tổng 6000 99.9 Từ bảng trên ta thấy để bố trí cho 6000 việc làm mới cần 100 ha cho các bộ phận văn phòng, công nghiệp và phân phối 3. 2.2 Thu thập và sử dụng số liệu của quy hoạch tổng hợp 3. 2.2.1 Giới thiệu . 15 7 0-7 4 5174 4124 35 35 4458 16 7 5-7 9 438 1 4 435 35 36 30 32 17 8 0-8 4 37 03 330 8 33 49 2672 18 8 5-8 9 1970 2268 2 030 2054 19 9 0-9 4 694 869 1000 895 20 9 5-9 9 146 188 235 271 21 10 0-1 04 0 30 38 48. 1 0-4 2904 4177 4719 4401 2 5-9 2970 32 24 4496 5 036 3 1 0-1 4 30 91 32 32 34 87 4547 4 1 5-1 9 4245 36 48 37 89 40 43 5 2 0-2 4 6828 49 63 436 7 4508 6 2 5-2 9 732 4 7881 6020 5424 7 3 0 -3 4 4 732 7826 838 2. 1 0-4 yr. 2904 32 04 2 5-9 2970 4005 3 1 0-1 4 30 91 39 48 4 1 5-1 9 4245 2894 5 2 0-2 4 6828 2960 6 2 5-2 9 732 4 30 77 7 3 0 -3 4 4 732 4221 8 3 5 -3 9 4217 6777 9 4 0-4 4 5501 7245 10 4 5-4 9 7589 4652 11 5 0-5 4

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan