ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 12 potx

6 261 1
ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 12 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 12 Thời gian làm bài 45 phút 1. Điều kiện nào sau đây là cần có để có thể hình thành liên kết ion ? A. Các nguyên tử phi kim khác nhau. B. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố. C. Giữa một phi kim điển hình và một kim loại điển hình. D. Giữa các kim loại khác nhau. 2. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Khí HCl có liên kết ion. B. Phân tử NH 3 có liên kết cộng hoá trị phân cực. C. Phân tử H 2 O có cấu tạo dạng góc. D. Phân tử MgCl 2 có liên kết ion. 3. Trong các phân tử H 2 , CO 2 , Cl 2 , N 2 , phân tử chất nào được hình thành bởi các liên kết đơn ? A. H 2 và CO 2 B. Cl 2 , N 2 C. H 2 và Cl 2 D. CO 2 , N 2 4. Trong phân tử NH 4 Cl bao gồm bao nhiêu liên kết cộng hóa trị? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5. Trong phân tử CO 2 bao gồm A. 1 liên kết  và 1 liên kết  B. 1 liên kết  và 2 liên kết  C. 2 liên kết  và 1 liên kết  D. 2 liên kết  và 2 liên kết  6. Obitan sau đây thuộc loại gì ? A. obitan s B. Obitan p C. obitan lai hóa sp D. Obitan lai hóa sp 2 7. Cho các chất sau NaCl, MgO, CaCl 2 . Chúng có kiểu liên kết hoá học nào sau đây? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. C. Liên kết cộng hoá trị phân cực. D. Liên kết cộng hoá trị. 8. Loại liên kết hoá học nào sau đây bền nhất? A. Liên kết đôi B. Liên kết ba C. Liên kết đơn D. Liên kết cho nhận 9. Khi cặp electron chung lệch về một phía nguyên tử, người ta gọi liên kết đó là A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị phân cực. C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết ion 10. Nhận định nào về liên kết hóa học trong các phân tử N 2 , CO 2 và Cl 2 là đúng? A. N 2 có liên kết ba, CO 2 có hai liên kết đơn và Cl 2 có một liên kết đôi. B. N 2 có liên kết ba, CO 2 có hai liên kết đôi và Cl 2 có một liên kết đơn. C. N 2 có liên kết đôi, CO 2 có hai liên kết đơn và Cl 2 có một liên kết ba. D. N 2 có liên kết ba, CO 2 có hai liên kết đôi và Cl 2 có một liên kết đôi. 11. Hai nguyên tố X và Y tạo thành hợp chất XY 2 có đặc điểm sau Tổng số proton của hợp chất bằng 32 hạt; hiệu notron giữa X và Y bằng 8. Biết trong nguyên tử X ,Y số proton bằng số nơtron, công thức phân tử của XY 2 là A. SO 2 B. CO 2 C. BeH 2 D. SiO 2 12. Liên kết cộng hóa trị hình thành là do A. Lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử hoặc ion B. Các electron hóa trị C. Các cặp electron dùng chung. D. Tất cả A, B, C đều đúng 13. Trong phân tử C 2 H 2 bao gồm A. 1 liên kết  và 1 liên kết  B. 2 liên kết  và 2 liên kết  C. 2 liên kết  và 3 liên kết  D. 2 liên kết  và 2 liên kết  14. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành bởi A. Sự cho và nhận electron B. Các cặp electron dùng chung C. Các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. D. Tất cả A, B, C đều đúng 15. Obitan lai hóa sp 3 được hình thành bởi sự tổ hợp của A. 1 obitan s và 3 obitan p B. 3 obitan s và 1 obitan p C. 2 obitan s và 2 obitan p D. 2 obitan s và 3 obitan p 16. Liên kết trong phân tử H 2 S là liên kết A. Ion B. Cộng hóa trị. C. Cho – nhận D. Liên kết kim loại 17. Các dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết ion? A. MgCl 2 , NO 2 , K 2 O, FeCl 2 B. NH 4 Cl, Al 2 O 3 , CuCl 2 , CO 2 C. CaO, NaCl, MgCl 2 , NaF. D. CuCl 2 , Mg(NO 3 ) 2 , H 2 S, KCl 18. Dãy sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần độ phân cực của liên kết? A. HF < HCl < HBr < HI B. HI < HBr < HCl < HF C. HF < HI < HBr < HCl D. HBr < HCl < HI < HF 19. Nhận xét về dạng hình học phân tử các chất H 2 S và H 2 O nào sau đây là đúng? A. Hai phân tử trên đều có dạng thẳng. B. Hai phân tử trên đều có dạng góc. C. Hai phân tử trên đều có dạng tứ diện. D. Hai phân tử trên đều có dạng hình học khác nhau. 20. Trong phân tử BeH 2 , các nguyên tử liên kết với nhau theo dạng hình học nào sau đây ? A. Tam giác B. Đường thẳng C. Tứ diện. D. Tất cả đều sai. 21. Liên kết cho nhận (phối trí) là liên kết cộng hóa trị được hình thành bởi A. Các cặp electron dùng chung B. Sự cho - nhận electron giữa các nguyên tử. C. Các electron tự do D. Các electron độc thân 22. Obitan lai hóa sp 2 được hình thành bởi A. Sự tổ hợp của 1 obitan s và 3 obitan p. B. Sự tổ hợp của 1 obitan s và 2 obitan p. C. Sự tổ hợp của 3 obitan s và 1 obitan p. D. Sự tổ hợp của 1 obitan s và 1 obitan p. 23. Liên kết trong các phân tử nào sau đây hình thành do sự xen phủ của các obitan s và p A. HCl B. H 2 O C. Cl 2 D. H 2 24. Cho các phân tử N 2 , H 2 , NO 2 , CO 2 . Các phân tử có liên kết cộng hóa trị không phân cực là A. N 2 và CO 2 B. H 2 và CO 2 C. N 2 , H 2 D. Tất cả các chất trên 25. Trong phân tử N 2 , số cặp electron dùng chung là A. 1 B. 2 C. 3 D. Không có 26. Cho các chất NO 2 , P 2 O 5 , CO 2 , SiO 2 phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực nhất là A. NO 2 B. CO 2 C. SiO 2 D. P 2 O 5 27. Với phân tử NH 3 phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Liên kết trong phân tử là NH 3 liên kết cộng hóa trị B. Liên kết trong phân tử NH 3 là liên kết ion C. Trong phân tử NH 3 có 3 liên kết đơn D. Trong phân tử NH 3 , nguyên tử N có obitan hóa trị lai hóa sp 3 . 28. Các obitan hóa trị trong nguyên tử cacbon của phân tử CH 4 ở trạng thái lai hóa A. sp B. sp 2 C. sp 3 D. sp 3 d 29. Nhận định nào về liên kết hóa học trong phân tử CH 4 là đúng ? Trong phân tử CH 4 có A. 4 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp 3 . B. 3 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp 3 và 1 liên kết . C. 2 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp 3 và 2 liên kết . D. 1 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp 3 và 3 liên kết . 30. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố X và cấu hình electron của nguyên tử X là A. Z x =25, Mangan (Mn), A Mn = 55, cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 . B. Z x =26, Sắt (Fe), A Fe = 56, cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . C. Z x =27, Coban (Co), A Co = 58, cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2 . D. Z x =28, Niken (Ni), A Ni = 59, cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 4s 2 . Đáp án đề số 12 1. C 2. A 3. C 4. D 5. D 6. D 7. A 8. B 9. B 10. B 11. A 12. C 13. C 14. C 15. A 16. B 17. C 18. A 19. B 20. B 21. B 22. B 23. A 24. C 25. C 26. C 27. B 28. C 29. A 30. B 19. Đáp án B Hướng dẫn - H 2 O Cấu hình electron các nguyên tử O (Z = 8) 1s 2 2s 2 2p 4 ; H (Z = 1) 1s 1 Nguyên tử O bỏ 2 electron dùng chung với 2 electron của hai nguyên tử H, khi đó cả O và H đều có cấu hình electron bền vững O HH : : : : Hay O H H - H 2 S Cấu hình electron các nguyên tử S (Z = 16) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ; H (Z = 1) 1s 1 Nguyên tử S bỏ 2 electron dùng chung với 2 electron của hai nguyên tử H, khi đó cả S và H đều có cấu hình electron bền vững S HH : : : : Hay S H H 30. Đáp án B Giải Ta có      22 82 XXX XXX nep enp       30 26 X X n p Vậy Z X = 26 (Fe) sắt  A X = 56 Cấu hình electron 26 Fe 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 12 Thời gian làm bài 45 phút 1. Điều kiện nào sau đây là cần có để có thể hình. obitan hóa trị lai hóa sp 3 . 28. Các obitan hóa trị trong nguyên tử cacbon của phân tử CH 4 ở trạng thái lai hóa A. sp B. sp 2 C. sp 3 D. sp 3 d 29. Nhận định nào về liên kết hóa học trong. . 30. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố X và cấu hình electron

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan