ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 34 potx

6 446 2
ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 34 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 34 Thời gian làm bài 45 phút 1. Để phân biệt hai khí CO 2 và SO 2 người ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Br 2 B. BaCl 2 C. Ca(OH) 2 D. N 2 2. CO 2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên CO 2 không dùng để dập tắt: A. đám cháy khí gas B. đám cháy natri, magie hoặc nhôm C. đám cháy xăng, dầu D. đám cháy nhà cửa, quần áo 3. Mùa đông, khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy tivi Tại sao không nên chạy động cơ điezen trong phòng đóng kín các cửa? A. Do sinh ra khí SO 2 B. Do tiêu thụ nhiều khí O 2 sinh ra khí CO 2 là một khí độc C. Do tiêu thụ nhiều khí O 2 , sinh ra khí CO là một khí rất độc D. Do nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những khí độc 4. Tên gọi chất sau đây chứa CaCO 3 trong thành phần hoá học là: A. Pirit B. Xiđerit C. Đôlômit D. Cácnalit 5. Có các muối sau: CaCO 3 ; MgCO 3 ; Na 2 CO 3 ; Ca(HCO 3 ) 2 ; K 2 CO 3 ; KHCO 3 ; Li 2 CO 3 ; Mg(HCO 3 ) 2 ; NaHCO 3 Những muối không bị nhiệt phân tích ở nhiệt độ < 1000 0 C là: A. CaCO 3 ; MgCO 3 ; Na 2 CO 3 ; KHCO 3 B. Na 2 CO 3 ; K 2 CO 3 ; Li 2 CO 3 C. K 2 CO 3 ; KHCO 3 ; Li 2 CO 3 ; NaHCO 3 D. Ca(HCO 3 ) 2 ; Mg(HCO 3 ) 2 ; KHCO 3 6. Silicđioxit (SiO 2 ) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, dễ tan trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, SiO 2 là : A. oxit bazơ. B. oxit lưỡng tính. C. oxit axit. D. oxit trung tính. 7. Cú cỏc chất rắn màu trắng, đựng trong cỏc lọ riờng biệt khụng nhón: CaCO 3 , Na 2 CO 3 , NaNO 3 . Nếu dựng quỳ tím và nước thỡ cú thể nhận ra: A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. Khụng nhận được 8. Cho từ từ dd HCl vào dd Na 2 CO 3 (tỷ lệ mol 1:1)dd thu được cú PH là: A. 7 B. <7 C. >7 D. không xác định được 9. Sục từ từ CO 2 vào nước vụi trong (dd Ca(OH) 2 ). Hiện tượng xẩy ra là A. nước vôi đục dần rồi trong trở lại B. nước vụi trong khụng cú hiện tượng gỡ C. nước vôi hoá đục D. nước vụi trong một lỳc rồi mới hoá đục 10. Khi cho từ từ dd Fe(NO 3 ) 3 vào dd Na 2 CO 3 đun nóng, hiện tượng xẩy ra là A. chỉ cú kết tủa B. chỉ cú sủi bọt khớ C. vừa cú kết tủa vừa cú sủi bột khớ D. khụng cú hiện tượng gỡ. 11. Cho 2,44g hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 3,94g kết tủa. Lọc tách kết tủa, phần dung dịch được cô cạn, làm khan thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là bao nhiêu? A.6,62g B.2,66g C.2,55g D.2,56g 12. Các silicat đều tan trong nước là: A. CaSiO 3 ; Na 2 SiO 3 B. MgSiO 3 ; K 2 SiO 3 C. Na 2 SiO 3 ; K 2 SiO 3 D. CaSiO 3 ; MgSiO 3 13. Silic có thể thể hiện các số oxi hóa trong các chất là: A. -4 ; 0 ; +2 ; +4 B. -2 ; 0 ; +2 ; +4 C. -4; -2 ; 0 ; +2 ; +4 D. -2 ; 0 ; +2 ; +4 14. SiO 2 có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm sau: A. KOH ; CO 2 : HF ; HCl ; Na 2 CO 3 B. NaOH ; SO 2 ; HCl; CaO : KOH C. CaO; KOH ; SO 2 ; C ; HCl D. CaO ; KOH ; Na 2 CO 3 ; C ; HF 15. Thuỷ tinh là chất rắn có cấu trúc vô định hình. Thuỷ tinh không có tính chất: A. rắn, dẻo B. trong suốt C. không có điểm nóng chảy cố định D. cho ánh sáng mặt trời đi qua, nhưng giữ lại bức xạ hồng ngoại 16. Để khắc chữ và hình trên thuỷ tinh người ta dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HF C. Dung dịch HI D. Dung dịch HBr 17. Thuỷ tinh lỏng dùng tẩm lên gỗ chống cháy.Thuỷ tinh lỏng còn làm keo dán thuỷ tinh và sứ và làm phụ gia chống thấm trong xây dựng. Thành phần chính của thuỷ tinh lỏng là: A. K 2 SiO 3 ; MgO B. K 2 SiO 3 ; Na 2 SiO 3 C. Na 2 SiO 3 ; SiO 2 B. CaCO 3 ; Na 2 SiO 3 18. Nghiền một lượng nhỏ thuỷ tinh thường thành bột rồi cho vào nước. Nhỏ vào đó vài giọt phenolphtalein, dung dịch sẽ: A. có kết tủa trắng B. có màu hồng C. có màu xanh lam D. không có hiện tượng gì. 19. Sự phõn cực trong phõn tử CO 2 là A. phõn cực õm về phớa O B. phõn cực dương về phớa C C. khụng phõn cực D. cả A và B 20. Một dung dịch cú chứa cỏc ion sau :Ba 2+ , Ca 2+ , Mg 2+ , Na + , H + , Cl - . Để tách được nhiều cation ra khỏi dd mà không đưa thờm ion mới vào dd thỡ ta cú thể cho dd tỏc dụng chất nào trong cỏc chất nào? A. dd Na 2 SO 4 vừa đủ B. dd Na 2 CO 3 vừa đủ C. dd K 2 CO 3 vừa đủ D. dd NaOH vừa đủ 21. Thổi CO 2 vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, muối thu được thu được là: A. Ba(HCO 3 ) 2 B. BaCO 3 C. cả A và B D. Không xác định được 22. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g C trong bình chứa 4,48lít khí O 2 (đktc) sinh ra một hỗn hợp gồm hai khí CO và CO 2 . Thành phần % của mỗi khí lần lượt là A. 23,3% và 76,7% B. 33,3% và 66,7% C. 66,7% và 33,3% D. 76,7% và 23,3% 23. Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất không thuộc về công nghiệp silicat là: A. Sản xuất xi măng B. Sản xuất thuỷ tinh C. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ D. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ) 24. Chất không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng là: A. Cát B. Thạch cao. C. Đất sét D. Đá vôi 25. Sau khi đổ bê tông 12giờ, người ta thường dùng nước để bảo dưỡng bê tông. Vì quá trình đông cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp của các hợp chất trong xi măng với nước. Các phản ứng đó là: A. 3CaO. SiO 2 + 5H 2 O  Ca 2 SiO 4 . 4 H 2 O + Ca(OH) 2 B. Ca 3 (AlO 3 ) 2 + 6H 2 O  Ca 3 (AlO 3 ) 2 . 6 H 2 O C. Ca 2 SiO 4 + 4 H 2 O  Ca 2 SiO 4 . 4 H 2 O D. Cả 3 phản ứng A, B, C 26. Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất quan trọng, có ứng dụng rất rộng rãi. Lí do nào khiến cho việc ứng dụng bê tông cốt thép trở nên phổ biến trong công nghiệp xây dựng là: A. Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất đắt tiền B. Thép và bê tông có hệ số giãn nở nhiệt bằng nhau. C. Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất bền. D. B, C đều đúng. 27. Một cốc thuỷ tinh đựng khoảng 20ml nước cất. Cho một mấu giấy quỳ tím vào cốc nước, màu tím không thay đổi. Sục khí cacbon đioxit vào cốc nước, mẩu giấy chuyển sang màu hồng. Đun nóng cốc nước, sau một thời gian mẩu quỳ lại chuyển thành màu tím. Đó là do: A. Dung dịch axit H 2 CO 3 có pH < 7 B. Nước cất có pH = 7 C. Axit H 2 CO 3 không bền, khi đun nóng phân huỷ thành CO 2 và nước D. A, B, C đều đúng 28. Phản ứng chứng minh tính oxi hoá của cacbon trong số các phản ứng sau là: A. 3C + 4Al  Al 4 C 3 B. C + H 2 O  CO + H 2 C. C + O 2  CO 2 D. C + 2CuO  2Cu + CO 2 29. Trong số các phản ứng hoá học sau: (1) SiO 2 + 2C  Si + 2CO (2) C + 2H 2  CH 4 (3) CO 2 + C  2CO (4) Fe 2 O 3 + 3C  2 Fe + 3 CO (5) Ca + 2C  CaC 2 (6) C + H 2 O  CO + H 2 (7) 4 Al + 3 C  Al 4 C 3 Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là: A. (1); (3); (5); (7) B. (1); (3); (4) ; (6) C. (1); (2); (3); (6) D. (4); (5); (6); (7). 30. Để thu được CO 2 tinh khiết, trong phòng thí nghiệm, người ta cho CaCO 3 phản ứng với axit HCl, dẫn sản phẩm qua bình rửa khí. Dung dịch trong bình rửa khí chứa chất tan nào sau đây? A. Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 C. NaOH D. Ca(OH) 2 Đáp án đề số 34 1. A 2. B 3. C 4. C 5. B 6. C 7. C 8. C 9. A 10. C 11. B 12. C 13. A 14. D 15. A 16. B 17. C 18. B 19. C 20. B 21. B 22. C 23. C 24. B 25. D 26. D 27. D 28. A 29. B 30. B 11. Đáp án B 2 3 0,02( )` BaCl BaCO n n mol   Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 2 BaClhh mm  = m kết tủa + m  m = 2,44 + (0,02 x 208) – 3,94 = 2,66 (g)  Đáp số 2,66g 22. Đáp án C Giải n C = 3,6 12 = 0,3mol; O 2 4,48 n 22,4  = 0,2mol. Các phương trình hóa học 2C + O 2  2CO (1) x 0,5x xmol C + O 2  CO 2 (2) y y ymol Theo đề bài ta có x + y = 0,3 (I) và 0,5x + y = 0,2  x = 0,2mol và y = 0,1mol %CO 2 = 0,1 100% 0,3 = 33,(3)% ; %CO = 0,2 100% 0,3 = 66,7% . ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 34 Thời gian làm bài 45 phút 1. Để phân biệt hai khí CO 2 và SO 2 người ta. 13. Silic có thể thể hiện các số oxi hóa trong các chất là: A. -4 ; 0 ; +2 ; +4 B. -2 ; 0 ; +2 ; +4 C. -4 ; -2 ; 0 ; +2 ; +4 D. -2 ; 0 ; +2 ; +4 14. SiO 2 có thể phản ứng với tất cả các chất. Đáp số 2,66g 22. Đáp án C Giải n C = 3,6 12 = 0,3mol; O 2 4,48 n 22,4  = 0,2mol. Các phương trình hóa học 2C + O 2  2CO (1) x 0,5x xmol C + O 2  CO 2 (2) y y ymol Theo đề

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan