KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 012 potx

3 403 0
KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 012 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 012 1. Phản ứng oxi hoá khử xảy ra theo chiều A. tạo chất khí B. tạo chất kết tủa C. tạo chất điện li yếu D. tạo chất oxi hoá và chất khử yếu hơn 2.Cation M 1 có cấu hình phân lớp ngòi cùng là 2p 6 . Cấu hình electron nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3. Natri, Kali, canxi được sản xuất trong công nghiệp bằng cách: A. phương pháp thuỷ luyện B. phương pháp nhiệt luyện C. phương pháp nhiệt phân D. điện phân hợp chất nóng chảy 4. hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dd HCl thu được 1g khí H 2 . Nếu đem cô cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan A. 50g B. 55,5g C. 60g D. 60,5g 5.Cho 4 dd muối ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào sau đây khử được cả 4 kim loại trên A. Fe B. Mg C. Al D. Cu 6. Biết thứ tự các cặp oxi hoá khử sau Al 3+ Fe 2+ Ni 2+ Cu 2+ Fe 3+ Ag + Al Fe Ni Cu Fe 2+ Ag Hãy cho biết kim loại nào có thể khử được Fe 3+ về Fe A. Al B. Fe C. Ni D. Cu 7. Khi hoà tan Al trong dd HCl, nếu thêm vài giọt Hg 2+ váo thì quá trình hoà tan sẽ A. Xảy ra chậm hơn B. Xảy ra nhanh hơn C. Không thay đổi D. Tất cả đều sai 8. Hoà tan 0,9g một kim loại X vào dd HNO 3 thu được 0,28lít khí N 2 O duy nhất (đktc). Xác định kim loại X A. Mg B. Al C. Zn D. Cu 9. Tính chất hoá học chung của kim loại A. Thể hiện tính oxi hoá B. Dễ bị oxi hoá C. Dễ bị khử D. Dễ nhận electron 10. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại: A. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại B. Thực hiện quá trình oxi hoá các ion kim loại C. Thực hiện quá trình khử các kim loại D. Thực hiện quá trình oxi hoá các kim loại 11. Cho Cu vào dd FeCl 3 thì A. không phản ứng B. Có phản ứng Cu + Fe 3+  Cu 2+ + Fe 2+ C. Có phản ứng Cu + Fe 3+  Cu + + Fe 2+ D. Có phản ứng Cu + 2Cl -  Cu 2+ + Cl 2  12. Một sợi dây Cu nối tiếp với sợi dây Al để trong không khí ẩm. Hiện tượng nào sẽ xảy ra ở chỗ nối của 2 sợi dây kim loại trên A. Không có hiện tượng gì B. Dây Al bị ăn mòn và đứt trước, sau đó dây Cu cũng mòn và đứt C. Dây Cu bị ăn mòn và đứt trước, sau đó dây Al cũng mòn và đứt D. Cả dây Cu và dây Al đều bị ăn mòn và đứt cùng một lúc 13. ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200ml dd CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa sạch, sấy khô, cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g. Nồng độ của dd CuSO 4 ban đầu A. 0,05M B. 0,5M C. 5M D. kết quả khác 2 14. Lấy 2,98g hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200ml dd HCl, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn ( trong điều kiện không có không khí) thì được 5,82g rắn. Tính thể tích H 2 bay ra (đktc) A. 0,224lít B. 0,448lít C. 0,896lít D. kết quả khác 15. Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hoá học A. Để 1 vật bằng gang ngoài không khí ẩm B. Ngâm Zn trong H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO 4 C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl 2 D. Tôn lợp nhà bị xây sát, tiếp xúc với không khí ẩm 16. trong hiện tượng ăn mòn điện hoá , xảy ra A. phản ứng thế B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng oxi hoá -khử 17. trong hiện tượng ăn mòn điện hoá , xảy ra A. Sự oxi hoá ở cực âm B. sự khử ở cực âm C. Sự oxi hoá ở cực dương D. Sự oxi hoá-khử đều xảy ra ở cực dương 18. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn 2+ A. Fe B. Ag + C. Al D. Ca 2+ 19. Có 3 dd: NaOH, HCl, H 2 SO 4 . Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 chất là A. Na 2 CO 3 B. CaCO 3 C. Al D. quì tím 20. Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim là do kim loại phản ứng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi là; A. Sự ăn mòn điện hoá B. Sự ăn mòn hoá học C. Sự khử kim loại D. Sự khử ion kim loại 21. Khi điện phân dd CuSO 4 thì A. Kim loại Cu giải phóng ở anot B. Khí O 2 giải phóng ở anot C. Khí O 2 giải phóng ở catot D. dd sau điện phân có pH > 7 22. Điều kiện nào sau đây để xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá A. Các điện cực phải khác chất nhau B. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau C. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với 1 dd chất điện li D. cả A, B ,C 23. Cho 1 lượng hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 tác dụng hết với dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Tính % khối lượng của CuO và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu A. 20% và 80% B. 30% và 70% C. 50% và 50% D. 40% và 60% 24. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế được từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO A. Fe, Al, Cu B. Mg, Zn, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Cu, Cr, Ca 25. Có 2 ống nghiệm : 1 ống đựng 2ml HCl 1M và 1 ống đựng 2ml H 2 SO 4 1M. Cho Zn dư vào hỗn hợp 2 axit trên, lượng khí H 2 thu được trong 2 trường hợp tương ứng là V1, V2(đktc). So sánh V1 và V2 ta có A. V1>V2 B. V1=V2 C. V1<V2 D. không só sánh được 26. ở điều kiện thường kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng A.Na B. Al C. Hg D. Ag 27. Nhúng 1 thanh Al nặng 25g vào 200ml ddCuSO 4 0,5M. Sau 1 thời gian, cân thanh Al thấy cân nặng 25.69g. Nồng độ mol của CuSO 4 và Al 2 (SO 4 ) 2 trong dd sau phản ứng lần lượt là A. 0,425M và 0,2M B. 0,425 M và 0,3M C. 0,4M và 0,2M D. kết quả khác 28. Bạc có lẫn Cu kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được Ag tinh khiết A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd AgNO 3 B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd Cu(NO 3 ) 2 C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd HCl D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd H 2 SO 4 đặc nóng 3 29. Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu vào dd H 2 SO 4 loãng, dư người ta thu được 2,24lít khí (đktc). Khối lượng chất rắn còn lại trong dd sau phản ứng là: A. 4g B. 5g C. 4,5g D. 4,2g 30. Vonfram ( W ) được dùng làm dây tóc bóng đèn nhờ tính chất nào sau đây A. Có khả năng dẫn điện tốt B. Có khả năng dẫn nhiệt tốt C. Có độ cứng cao D. Có nhiệt độ nóng chảy cao 31. Hoà tan hết a(g) một kim loại M bằng dd H 2 SO 4 ( loãng ), cô cạn dd sau phản ứng thu được 5a(g) muối khan. M là kim loại nào A. Al B. Ca C. Ba D. Mg 32. Cho 4 kim loại Mg, Al, Fe, Cu và 4 dd ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgCl 2 , Kim loại khử được các cation trong dd hỗn hợp các muối trên là kim loại nào: A.Al B. Fe C. Mg D. Tất cả đều sai 33. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện A. Chỉ có Cu B. Cu và Al C. Fe và Pb D. Chỉ có Al 34. Cho 4 ion Al 3+ , Zn 2+ , Cu 2+, Pb 2+ , Chọn ion có tính oxi hoá mạnh hơn Pb 2+ A. Chỉ có Cu 2+ B. Zn 2+ và Cu 2+ C. Al 3+ D. Al 3+ và Zn 2+ 35. Cho 1 đinh sắt vào dd CuSO 4 thấy có đồng đỏ xuất hiện. Nếu cho Cu vào dd HgCl 2 có Hg trắng xuất hiện.Dựa vào các kết quả trên hãy sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Hg theo thứ tự tính khử tăng dần A. Cu <Fe <Hg B. Cu< Hg<Fe C. Hg <Cu< Fe D. Fe <Cu< Hg 36. Người ta dùng tôn tráng kẽm để bảo vệ Fe vì: a, Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên khi tiếp xúc với môi trường ẩm có tính oxi hoá thì Zn bị oxi hoá trước, Fe không bị oxi hoá b, Khi tróc lớp ZnO thì Zn vẫn được bảo vệ c, Lớp mạ Zn trắng đẹp Chọn phát biểu đúng trong 3 phát biểu trên A. Chỉ có a B. Chỉ có a,b C. Cả a,b,c D. Chỉ c 37. Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb nên dùng kim loại nào A. Mg B. Mg và Zn C. Zn D. Cu và Pb 38. Xét phản ứng: Cu 2+ + Fe  Fe 2+ + Cu (1) Phát biểu nào sau đây đúng A. (1) là quá trình thu eletron B. (1) là quá trình nhường eletron C. (1) là phản ứng oxi hoá-khử D. Cả A, B, C đều đúng 39. Mạng tinh thể kim loại gồm A. Lập phương tâm diện B. lục phương C. Lập phương tâm khối D. cả A, B, C 40. Liên kết kim loại được hình thành nhờ A. Lực hút tĩnh điện của các ion trái dấu B. Sự góp chung các electron giữa các nguyên tử C. Lực liên kết giữa các nguyên tử kim loại D. Các electron tự do gắn kết các ion dương kim loại với nhau . khử yếu hơn 2. Cation M 1 có cấu hình phân lớp ngòi cùng là 2p 6 . Cấu hình electron nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3. Natri,. 1 KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 0 12 1. Phản ứng oxi hoá khử xảy ra theo chiều A. tạo chất khí B. tạo chất. Cu, Cr, Ca 25 . Có 2 ống nghiệm : 1 ống đựng 2ml HCl 1M và 1 ống đựng 2ml H 2 SO 4 1M. Cho Zn dư vào hỗn hợp 2 axit trên, lượng khí H 2 thu được trong 2 trường hợp tương ứng là V1, V2(đktc).

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan