ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 12 CÓ ĐÁP ÁN

16 1.2K 0
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 12 CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng O2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X là: A. FeCl2 , HCl dư B. FeCl3, HCl dư C. FeCl2, FeCl3, HCl dư D. FeCl3 Câu 2: Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm: A. Na+. B. Fe2+ C. Al3+ D. Cl Câu 3: Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 5,6 gam Fe vào dung dịch HCl 0,5M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hòa tan hết các chất rắn trên là: (Cho Fe=56, Cl=35,5, H=1, O=16): A. 2,0 lít B. 1,6 lít C. 0,4 lít D. 2,4 lít

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA 12 – Chương trình: NÂNG CAO Mã đề:012 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng O 2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X là: A. FeCl 2 , HCl dư B. FeCl 3 , HCl dư C. FeCl 2 , FeCl 3 , HCl dư D. FeCl 3 Câu 2: Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm: A. Na + . B. Fe 2+ C. Al 3+ D. Cl - Câu 3: Cho lần lượt 23,2 gam Fe 3 O 4 và 5,6 gam Fe vào dung dịch HCl 0,5M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hòa tan hết các chất rắn trên là: (Cho Fe=56, Cl=35,5, H=1, O=16): A. 2,0 lít B. 1,6 lít C. 0,4 lít D. 2,4 lít Câu 4: Khi cho lần lượt các chất sau: Al, FeO, Fe, Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 đặc nguội. Chất có phản ứng sản phẩm tạo ra khí bay lên là: A. Al B. Fe C. FeO D. Fe 2 O 3 Câu 5: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 4,8 gam Fe 2 O 3 . Đốt cháy hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được bao nhiêu gam chất rắn sau phản ứng: (Cho Fe=56, Al=27, O=16) A. 6,2. B. 10,2 C. 12,8. D. 6,84 Câu 6: Trong các kim loại: Mg, Al, Cu, Ag thì kim loại nào sau đây đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III) : A. Mg. B. Mg và Al C. Al và Cu. D. Mg và Ag. Câu 7: Khi cho cùng khối lượng kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, kim loại cho thể tích khí NO 2 (đktc) lớn nhất là: A. Zn. B. Cu C. Ag D. Fe Câu 8: Cho 2,81 gam hỗn hợp bột gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: (Cho Fe=56, Mg=24, O=16, Zn=65, S=32, H=1) A. 3,81g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,8 g Câu 9: Trộn 56 gam bột Fe và 28,8 gam bột S rồi nung nóng, sau kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy hết C cần V lít khí O 2 (đktc). Giá trị của V là: (Cho Fe=56, H=1, S=32, O=16, Cl=35,5) A. 31,36 lít. B. 20,26 lít C. 30,24 lít D. 11,2 lít Câu 10: Hòa tan hoàn toàn một lượng sắt vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã dùng là: A. 0,56 g B. 0,84 g C. 2,8 g D. 1,4 g Câu 11:Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng những hóa chất nào sau đây: A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch FeCl 3 D. Dung dịch HNO 2 Câu 12 : Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch muối Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3 : A. Chỉ có dung dịch chuyển màu. B. Có kết tủa trắng. C. Có kết tủa trắng và dung dịch chuyển màu. D. Không có hiện tượng. Câu 13: Để khử hoàn toàn CuO, FeO cần 4,48 lít H 2 (đktc). Nếu khử hoàn toàn hỗn hợp oxit trên bằng khí CO, sau đó cho dòng khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:(Cho H = 1, O = 16, Fe= 56, Cu=64): A. 1 g B. 2 g C. 10 g D. 20 g Câu 14: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 : A. AgNO 3 , NaOH, Cu . B.AgNO 3 , Br 2 , NH 3 C. NaOH, Mg, KCl. D. KI, Br 2 , NH 3 . Câu 15. Phương pháp điều chế sắt trong công nghiệp là: A. Điện phân dung dịch FeCl 2 B. Khử Fe 2 O 3 bằng Al C. Khử Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao D. Khử Fe 2 O 3 bằng H 2 ở nhiệt độ cao. Câu 16: Cho hỗn hợp Al, Fe vào các dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , kết thúc phản ứng thu được chất rắn chứa 3 kim loại. Các kim loại đó là: A. Fe, Ag, Al B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Fe, Cu . Câu 17: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H 2 SO 4 98% và hiệu suất điều chế H 2 SO 4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là: (Cho Fe=56, S=32, H=1, O=16) A. 69,44 tấn B. 66,67 tấn C. 67,44 tấn D. 60,00 tấn Câu 18:Sẽ thu được kết tủa khi sục khí NH 3 dư vào dung dịch muối: A. Zn(NO 3 ) 2 B. Cu(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 Câu 19: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H 2 SO 4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cơ cạn cẩn thận tồn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: (Cho Cu=64, H=1, O=16, N=14, S=32) A. 20,16 gam. B. 19,20 gam. C. 19,76 gam. D. 22,56 gam. Câu 20: Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là: A. Quặng Fe,than cốc,không khí, chất chảy B.Quặng Fe,than cốc,Mn,Si C. Quặng Fe,than cốc,không khí S,Mn,Si D.Quặng Fe,chất chảy,Mn,Si Câu 21: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thốt ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO 3 , khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là: (Cho Fe=56, Al=27, Cu=64, H=1, O=16, S=32, N=14, Na=23): A. 0,112 lít và 3,750 gam. B. 0,224 lít và 3,865 gam. C. 0,224 lít và 3,750 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam. Câu 22: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Sn, Pb. Câu 23: Để m gam Fe trong khơng khí một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp X tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được 0,15 mol SO 2 , giá trị của m là : (Cho Fe=56, S=32, H=1, O=16) A. 9 g B. 10,08 g C. 10 g D. 9,08 g Câu 24: Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính? A. ZnO. B. Zn(OH) 2 . C. ZnSO 4 . D. Zn(HCO 3 ) 2 . . Câu 25: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2 (SO4) 3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là: (Cho Zn=65, Fe=56, O=16, S=32) A. 20,80. B. 32,50. C. 48,75. D. 29,25 Câu 26: Cấu hình electron của ion Cu 2+ là A. [Ar]3d 7 . B. [Ar]3d 8 . C. [Ar]3d 9 . D. [Ar]3d 10 . Câu 27: Nung 67,2 gam hỗn hợp Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 , sau phản ứng thu được 4,48 lít khí oxi (đktc), chất rắn sau phản ứng có khối lượng: (Cho Fe=56, Cu=64, N=14, O=16) A. 42,4 g B. 24 g C. 30,4 g D. 60,8 g Câu 28: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối sắt (II), người ta thường cho vào đó: A. dd HCl B. dd H 2 SO 4 C. Sắt kim loại D. dd AgNO 3 Câu 29: Cho phản ứng: Cu + 4HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O. Chất bị oxi hóa là: A. Cu B. Cu 2+ C. NO 3 - D. H + Câu 30: Ba hỗn hợp kim loại 1)Cu-Ag; 2) Cu-Al; 3) Cu-Mg; Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên? A. HCl & AgNO 3 . B. HCl & Al(NO 3 ) 3 . C. HCl & Mg(NO 3 ) 2 . D. HCl & NaOH. Hết MÔN: HÓA 12 – Chương trình: NÂNG CAO Mã đề:013 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Khi cho lần lượt các chất sau: Al, FeO, Fe, Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 đặc nguội. Chất có phản ứng sản phẩm tạo ra khí bay lên là: A. Al B. Fe C. FeO D. Fe 2 O 3 Câu 2: Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm: A. Na + . B. Fe 2+ C. Al 3+ D. Cl - Câu 3: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 4,8 gam Fe 2 O 3 . Đốt cháy hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được bao nhiêu gam chất rắn sau phản ứng: (Cho Fe=56, Al=27, O=16) A. 6,2. B. 10,2 C. 12,8. D. 6,84 Câu 4: Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng O 2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X là: A. FeCl 2 , HCl dư B. FeCl 3 , HCl dư C. FeCl 2 , FeCl 3 , HCl dư D. FeCl 3 Câu 5: Cho lần lượt 23,2 gam Fe 3 O 4 và 5,6 gam Fe vào dung dịch HCl 0,5M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hòa tan hết các chất rắn trên là: (Cho Fe=56, Cl=35,5, H=1, O=16): A. 2,0 lít B. 1,6 lít C. 0,4 lít D. 2,4 lít Câu 6: Trong các kim loại: Mg, Al, Cu, Ag thì kim loại nào sau đây đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III) : A. Mg. B. Mg và Al C. Al và Cu. D. Mg và Ag. Câu 7: Khi cho cùng khối lượng kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, kim loại cho thể tích khí NO 2 (đktc) lớn nhất là: A. Zn. B. Cu C. Ag D. Fe Câu 8: Cho 2,81 gam hỗn hợp bột gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: (Cho Fe=56, Mg=24, O=16, Zn=65, S=32, H=1) A. 3,81g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,8 g Câu 9: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H 2 SO 4 98% và hiệu suất điều chế H 2 SO 4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là: (Cho Fe=56, S=32, H=1, O=16) A. 69,44 tấn B. 66,67 tấn C. 67,44 tấn D. 60,00 tấn Câu 10: Hòa tan hoàn toàn một lượng sắt vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã dùng là: A. 0,56 g B. 0,84 g C. 2,8 g D. 1,4 g Câu 11:Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng những hóa chất nào sau đây: A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch FeCl 3 D. Dung dịch HNO 2 Câu 12 : Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch muối Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3 : A. Chỉ có dung dịch chuyển màu. B. Có kết tủa trắng. C. Có kết tủa trắng và dung dịch chuyển màu. D. Không có hiện tượng. Câu 13: Để khử hoàn toàn CuO, FeO cần 4,48 lít H 2 (đktc). Nếu khử hoàn toàn hỗn hợp oxit trên bằng khí CO, sau đó cho dòng khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:(Cho H = 1, O = 16, Fe= 56, Cu=64): A. 1 g B. 2 g C. 10 g D. 20 g Câu 14: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối sắt (II), người ta thường cho vào đó: A. dd HCl B. dd H 2 SO 4 C. Sắt kim loại D. dd AgNO 3 Câu 15. Phương pháp điều chế sắt trong công nghiệp là: A. Điện phân dung dịch FeCl 2 B. Khử Fe 2 O 3 bằng Al C. Khử Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao D. Khử Fe 2 O 3 bằng H 2 ở nhiệt độ cao. Câu 16: Cho hỗn hợp Al, Fe vào các dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , kết thúc phản ứng thu được chất rắn chứa 3 kim loại. Các kim loại đó là: A. Fe, Ag, Al B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Fe, Cu . Câu 17: Trộn 56 gam bột Fe và 28,8 gam bột S rồi nung nóng, sau kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy hết C cần V lít khí O 2 (đktc). Giá trị của V là: (Cho Fe=56, H=1, S=32, O=16, Cl=35,5) A. 31,36 lít. B. 20,26 lít C. 30,24 lít D. 11,2 lít Câu 18: Ba hỗn hợp kim loại 1)Cu-Ag; 2) Cu-Al; 3) Cu-Mg; Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên? A. HCl & AgNO 3 . B. HCl & Al(NO 3 ) 3 . C. HCl & Mg(NO 3 ) 2 . D. HCl & NaOH. Câu 19: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H 2 SO 4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cơ cạn cẩn thận tồn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: (Cho Cu=64, H=1, O=16, N=14, S=32) A. 20,16 gam. B. 19,20 gam. C. 19,76 gam. D. 22,56 gam. Câu 20: Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là: A. Quặng Fe,than cốc,không khí, chất chảy B.Quặng Fe,than cốc,Mn,Si C. Quặng Fe,than cốc,không khí S,Mn,Si D.Quặng Fe,chất chảy,Mn,Si Câu 21: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thốt ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO 3 , khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là: (Cho Fe=56, Al=27, Cu=64, H=1, O=16, S=32, N=14, Na=23): A. 0,112 lít và 3,750 gam. B. 0,224 lít và 3,865 gam. C. 0,224 lít và 3,750 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam. Câu 22: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Sn, Pb. Câu 23: Để m gam Fe trong khơng khí một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp X tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được 0,15 mol SO 2 , giá trị của m là : (Cho Fe=56, S=32, H=1, O=16) A. 9 g B. 10,08 g C. 10 g D. 9,08 g Câu 24: Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính? A. ZnO. B. Zn(OH) 2 . C. ZnSO 4 . D. Zn(HCO 3 ) 2 . . Câu 25: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là: (Cho Zn=65, Fe=56, O=16, S=32) A. 20,80. B. 32,50. C. 48,75. D. 29,25 Câu 26: Cấu hình electron của ion Cu 2+ là A. [Ar]3d 7 . B. [Ar]3d 8 . C. [Ar]3d 9 . D. [Ar]3d 10 . Câu 27: Nung 67,2 gam hỗn hợp Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 , sau phản ứng thu được 4,48 lít khí oxi (đktc), chất rắn sau phản ứng có khối lượng: (Cho Fe=56, Cu=64, N=14, O=16) A. 42,4 g B. 24 g C. 30,4 g D. 60,8 g Câu 28: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 : A. AgNO 3 , NaOH, Cu . B.AgNO 3 , Br 2 , NH 3 C. NaOH, Mg, KCl. D. KI, Br 2 , NH 3 . Câu 29: Cho phản ứng: Cu + 4HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O. Chất bị oxi hóa là: A. Cu B. Cu 2+ C. NO 3 - D. H + Câu 30: Sẽ thu được kết tủa khi sục khí NH 3 dư vào dung dịch muối: A. Zn(NO 3 ) 2 B. Cu(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 Hết MÔN: HÓA 12 – Chương trình: NÂNG CAO Mã đề:014 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Khi cho cùng khối lượng kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, kim loại cho thể tích khí NO 2 (đktc) lớn nhất là: A. Zn. B. Cu C. Ag D. Fe Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 : A. AgNO 3 , NaOH, Cu . B.AgNO 3 , Br 2 , NH 3 C. NaOH, Mg, KCl. D. KI, Br 2 , NH 3 . Câu 3: Để khử hoàn toàn CuO, FeO cần 4,48 lít H 2 (đktc). Nếu khử hoàn toàn hỗn hợp oxit trên bằng khí CO, sau đó cho dòng khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: (Cho H = 1, O = 16, Fe= 56, Cu=64): A. 1 g B. 2 g C. 10 g D. 20 g Câu 4: Khi cho lần lượt các chất sau: Al, FeO, Fe, Fe 2 O 3 vào dung dịch HNO 3 đặc nguội. Chất có phản ứng sản phẩm tạo ra khí bay lên là: A. Al B. Fe C. FeO D. Fe 2 O 3 Câu 5: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H 2 SO 4 98% và hiệu suất điều chế H 2 SO 4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là: (Cho Fe=56, S=32, H=1, O=16) A. 69,44 tấn B. 66,67 tấn C. 67,44 tấn D. 60,00 tấn Câu 6: Trong các kim loại: Mg, Al, Cu, Ag thì kim loại nào sau đây đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III) : A. Mg. B. Mg và Al C. Al và Cu. D. Mg và Ag. Câu 7: Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng O 2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X là: A. FeCl 2 , HCl dư B. FeCl 3 , HCl dư C. FeCl 2 , FeCl 3 , HCl dư D. FeCl 3 Câu 8: Cho 2,81 gam hỗn hợp bột gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: (Cho Fe=56, Mg=24, O=16, Zn=65, S=32, H=1) A. 3,81g B. 4,81 g C. 5,21 g D. 4,8 g Câu 9: Trộn 56 gam bột Fe và 28,8 gam bột S rồi nung nóng, sau kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy hết C cần V lít khí O 2 (đktc). Giá trị của V là: (Cho Fe=56, H=1, S=32, O=16, Cl=35,5) A. 31,36 lít. B. 20,26 lít C. 30,24 lít D. 11,2 lít Câu 10: Hòa tan hoàn toàn một lượng sắt vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã dùng là: A. 0,56 g B. 0,84 g C. 2,8 g D. 1,4 g Câu 11:Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng những hóa chất nào sau đây: A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch FeCl 3 D. Dung dịch HNO 2 Câu 12 : Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch muối Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3 : A. Chỉ có dung dịch chuyển màu. B. Có kết tủa trắng. C. Có kết tủa trắng và dung dịch chuyển màu. D. Không có hiện tượng. Câu 13: Cho lần lượt 23,2 gam Fe 3 O 4 và 5,6 gam Fe vào dung dịch HCl 0,5M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hòa tan hết các chất rắn trên là: (Cho Fe=56, Cl=35,5, H=1, O=16): A. 2,0 lít B. 1,6 lít C. 0,4 lít D. 2,4 lít Câu 14: Ion nào dưới đây khơng có cấu hình electron của khí hiếm: A. Na + . B. Fe 2+ C. Al 3+ D. Cl - Câu 15. Cho hỗn hợp Al, Fe vào các dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 , kết thúc phản ứng thu được chất rắn chứa 3 kim loại. Các kim loại đó là: A. Fe, Ag, Al B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Fe, Cu . Câu 16: Phương pháp điều chế sắt trong cơng nghiệp là: A. Điện phân dung dịch FeCl 2 B. Khử Fe 2 O 3 bằng Al C. Khử Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao D. Khử Fe 2 O 3 bằng H 2 ở nhiệt độ cao. Câu 17: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 4,8 gam Fe 2 O 3 . Đốt cháy hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhơm thu được bao nhiêu gam chất rắn sau phản ứng: (Cho Fe=56, Al=27, O=16) A. 6,2. B. 10,2 C. 12,8. D. 6,84 Câu 18:Sẽ thu được kết tủa khi sục khí NH 3 dư vào dung dịch muối: A. Zn(NO 3 ) 2 B. Cu(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 Câu 19: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H 2 SO 4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cơ cạn cẩn thận tồn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: (Cho Cu=64, H=1, O=16, N=14, S=32) A. 20,16 gam. B. 19,20 gam. C. 19,76 gam. D. 22,56 gam. Câu 20: Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là: A. Quặng Fe,than cốc,không khí, chất chảy B.Quặng Fe,than cốc,Mn,Si C. Quặng Fe,than cốc,không khí S,Mn,Si D.Quặng Fe,chất chảy,Mn,Si Câu 21: Ba hỗn hợp kim loại 1)Cu-Ag; 2) Cu-Al; 3) Cu-Mg; Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên? A. HCl & AgNO 3 . B. HCl & Al(NO 3 ) 3 . C. HCl & Mg(NO 3 ) 2 . D. HCl & NaOH. Câu 22: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần? [...]... Mã đề 012 1 C 16 B 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B B C B B D C A C C C D B C 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A C C A D B B C A C B C A D Mã đề 013 1 C 16 B 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B B C B B D C A C C C D C C 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A D C A D B B C A C B B A C Mã đề 014 1 2 D B 16 17 C B 1 2 C C 16 17 B B 3 D 18 C 3 A 18 C 4 C 19 C 4 C 19 B 5 A 20 A... C Mã đề 014 1 2 D B 16 17 C B 1 2 C C 16 17 B B 3 D 18 C 3 A 18 C 4 C 19 C 4 C 19 B 5 A 20 A 5 C 20 A 6 B 21 D 7 C 22 B 8 C 23 B 9 A 24 C 10 C 25 A 11 C 26 C 12 C 27 B 13 B 28 C 14 B 29 A 15 B 30 D 6 D 21 D Mã đề 015 7 8 9 D C A 22 23 24 B B C 10 B 25 A 11 C 26 C 12 B 27 C 13 D 28 C 14 B 29 A 15 C 30 B ... (Cho Fe=56, Al=27, Cu=64, H =1, O =16 , S=32, N =14 , Na=23): A 0 ,11 2 lít và 3,750 gam B 0,224 lít và 3,865 gam C 0,224 lít và 3,750 gam D 0 ,11 2 lít và 3,865 gam Hết MƠN: HĨA 12 – Chương trình: NÂNG CAO Mã đề: 015 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Cho 2, 81 gam hỗn hợp bột gồm Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M Cơ cạn dung dịch sau phản... Fe=56, H =1, S=32, O =16 , Cl=35,5) A 31, 36 lít B 20,26 lít C 30,24 lít D 11 ,2 lít Câu 10 : Nung 67,2 gam hỗn hợp Fe(NO 3)3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí oxi (đktc), chất rắn sau phản ứng có khối lượng: (Cho Fe=56, Cu=64, N =14 , O =16 ) A 42,4 g B 24 g C 30,4 g D 60,8 g Câu 11 :Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà khơng làm thay đổi khối lượng có thể dùng... khan thu được là: (Cho Fe=56, Mg=24, O =16 , Zn=65, S=32, H =1) A 3,81g B 4, 81 g C 5, 21 g D 4,8 g Câu 2: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch muối Fe(NO 3)2 vào dung dịch AgNO3: A Chỉ có dung dịch chuyển màu B Có kết tủa trắng C Có kết tủa trắng và dung dịch chuyển màu D Khơng có hiện tượng Câu 3: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2 Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 10 0 tấn H2SO4 98% và hiệu suất điều chế... dịch là: (Cho Fe=56, Al=27, Cu=64, H =1, O =16 , S=32, N =14 , Na=23): A 0 ,11 2 lít và 3,750 gam B 0,224 lít và 3,865 gam C 0,224 lít và 3,750 gam D 0 ,11 2 lít và 3,865 gam Câu 22: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần? A Pb, Ni, Sn, Zn B Pb, Sn, Ni, Zn C Ni, Sn, Zn, Pb D Ni, Zn, Sn, Pb Câu 23: Để m gam Fe trong khơng khí một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3,... Sn, Zn, Pb D Ni, Zn, Sn, Pb Câu 23: Để m gam Fe trong khơng khí một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho hỗn hợp X tác dụng với H 2SO4 đặc nóng dư thu được 0 ,15 mol SO2, giá trị của m là : (Cho Fe=56, S=32, H =1, O =16 ) A 9 g B 10 ,08 g C 10 g D 9,08 g Câu 24: Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính? A ZnO B Zn(OH)2 C ZnSO4 D Zn(HCO3)2 Câu 25: Cho m gam bột Zn vào 500... phản ứng xảy ra hồn tồn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cơ cạn cẩn thận tồn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: (Cho Cu=64, H =1, O =16 , N =14 , S=32) A 20 ,16 gam B 19 ,20 gam C 19 ,76 gam D 22,56 gam Câu 6: Ba hỗn hợp kim loại 1) Cu-Ag; 2) Cu-Al; 3) Cu-Mg; Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên? A HCl & AgNO3 B HCl & Al(NO3)3 C HCl & Mg(NO3)2 D HCl... 0 ,15 mol SO2, giá trị của m là : (Cho Fe=56, S=32, H =1, O =16 ) A 9 g B 10 ,08 g C 10 g D 9,08 g Câu 24: Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính? A ZnO B Zn(OH)2 C ZnSO4 D Zn(HCO3)2 Câu 25: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Giá trị của m là: (Cho Zn=65, Fe=56, O =16 ,... được là:(Cho H = 1, O = 16 , Fe= 56, Cu=64): A 1 g B 2 g C 10 g D 20 g Câu 14 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2: A AgNO3, NaOH, Cu B.AgNO3, Br2, NH3 C NaOH, Mg, KCl D KI, Br2, NH3 Câu 15 Phương pháp điều chế sắt trong cơng nghiệp là: A Điện phân dung dịch FeCl2 B Khử Fe2O3 bằng Al C Khử Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao D Khử Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao Câu 16 : Cho hỗn hợp Al, Fe

Ngày đăng: 13/08/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

  • Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

  • Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

  • Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan