Luận văn : Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam Phần 1 pps

55 191 0
Luận văn : Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam Phần 1 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ………………… KHOA……………………… - - Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất chè Tổng Công Ty chè Việt Nam (Phần 1) Đề tài : Phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất chè Tổng Công Ty chè Việt Nam Phần Lời nói đầu Đặc trng quan trọng tình hình giới ngày xu hớng quốc tế hoá Nền kinh tế giới ngày phát trển, nớc dù lớn hay nhỏ phải tham vào phân công lao động quốc tế Ngày nay, khơng dân tộc phát triển đất nớc tự lực cánh sinh Đặc biệt nớc phát triển nh Việt Nam việc nhận thức đầy đủ đặc trng quan trọng ứng dụng vào tình hình thực tế đất nớc có tầm quan trọng hết Tại Đại Hội Viii, Đảng ta nhấn mạnh “kiên trì chiến lợc hớng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nớc có hiệu quả, phát huy lợi so sánh đất nớc nh vùng, ngành, lĩnh vực thời kỳ, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh thị trờng nớc, thị trờng khu vực, thị trờng giới Thực đờng lối đổi Đảng khởi xớng lãnh đạo, thời gian qua nớc ta đạt đợc thành tựu bớc đầu quan trọng Việt Nam thiết lập nhiều mối quan hệ ngoại giao với nhiều nớc, mở rộng hoạt động ngoại thơng theo hớng đa dạng hố, tích cực hội nhập vào kinh tế giới, tham gia vào tổ chức nh : ASEAN, AFTA, APEC, … điều đặc biệt làm cho lĩnh vực xuất nhập ngày trở nên sôi động Là mặt hàng mũi nhọn xuất hàng nông sản Việt Nam, Chè đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc mà ngày có giá trị xuất cao Việc đẩy mạnh xuất chè sở thúc đẩy phát triển ngành chè Việt Nam, góp phần vào nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố nông thôn, phát triển kinh tế Trung du _ miền núi Xuất phát từ nhận thức trên, em xin chọn đề tài “Phơng hớng giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất chè Tổng Công Ty chè Việt Nam ” làm chuyên đề thực tập Đề tài đợc trình bày với ba phần sau : Chơng i : Cơ sở lý luận đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Chơng ii : Phân tích thực trạng hoạt động xuất chè Việt Nam Chơng iii : Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất xhè Tổng Công Ty chè Việt Nam thời gian tới Đề tài tập trung phân tích tình thực tế hoạt động xuất chè Tổng Công Ty chè Việt Nam giai đoạn 1996-2000, đa thành cơng vấn đề cịn tồn Tổng Cơng Ty Trên sở đó, đa số biệp pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tăng cờng hiệu kinh doanh xuất chè Tổng Công Ty thời gian tới Trong thời gian thực tập hoàn thành đề tài em nhận đợc nhiều giúp đỡ thầy cô khoa kinh tế kinh doanh quốc tế, cô anh chị Tổng Công Ty chè Việt Nam Đặc biệt thầy giáo hớng dẫn Thạc sĩ Đàm Quang Vinh bảo tận tình cho em mặt nội dung, phơng pháp luận cách thức tiếp cận vấn đề cách khoa học Qua viết này, em muốn bày tỏ biết ơn sâu sắc tới tất ngời em mong nhận đợc nhiều ý kiến nhận xét giúp em hồn thiện kiến thức chun mơn Sinh Viên : Nguyễn Anh Tú Chơng i Cơ sở lý luận đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá i cần thiết việc đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá 1.Xuất vai trò hoạt động xuât kinh tế 1.1 Khái niệm xuất Xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ tốn Tiền tệ ngoại tệ quốc gia hai quốc gia Mục đích hoạt động xuất khai thác đợc lợi so sánh quốc gia phân công lao động quốc tế Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thơng xuất từ lâu đời ngày phát triển Tuy hình thức hàng đổi hàng, song ngày hình thức xuất đợc thể dới nhiều hình thức khác Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng hoá tiêu dùng t liệu sản xuất, máy móc thiết bị, cơng nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động trao đổi nhằm mục đích đem lại lợi ích cho quốc gia tham gia Hoạt động xuất diễn phạm vi rộng điều kiện khơng gian lẫn thời gian Nó diễn thời gian ngắn, song kéo dài đến hàng năm, tiến hành phạm vi toàn lãnh thổ hai quốc gia hay nhiều quốc gia Ngày quốc gia giới dù nớc siêu cờng nh Mĩ, Nhật Bản nớc phát triển nh Việt Nam việc việc thúc đẩy xuất việc làm cần thiết Bài học thành công rồng Châu nh số nớc ASEAN cho thấy, xuất đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế nớc Xuất sở nhập khẩu, hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, phơng tiện để thúc đẩy kinh tế phát triển Thúc đẩy xuất đôi với việc tăng tổng sản phẩm quốc dân, tăng tiềm lực kinh tế, quân Bởi hoạt động xuất nói chung thúc đẩy xuất nói riêng việc làm có ý nghĩa trớc mắt nh lâu dài 1.2 Vai trò xuất kinh tế *.Đối với kinh tế giới Xuất nội dung hoạt động ngoại thơng, xuất có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế quốc gia nh toàn giới Do điều kiện khác nên quốc gia mạnh lĩnh vực nhng lại yếu lĩnh vực khác Để khai thác đợc lợi thế, giảm thiểu bất lợi, tạo cân trình phát triển, quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau, bán sản phẩm mà sản xuất thuận lợi mua sản phẩm mà sản xuất khó khăn Tuy nhiên, hoạt động xuất khơng thiết phải diễn nớc có lợi lĩnh vực hay lĩnh vực khác Một quốc gia thua thiệt tất lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, nhân công, tiềm kinh tế … thông qua hoạt động xuất có điều kiện phát triển kinh tế nội địa Nói cách khác quốc gia dù tình bất lợi tìm điểm có lợi để khai thác Bằng việc khai thác lợi quốc gia tập trung vào sản xuất xuất mặt hàng có lợi tơng đối nhập mặt hàng khơng có lợi tơng đối Sự chun mơn hố sản xuất làm cho quốc gia khai thác đợc lợi tơng đối cách tốt để tiết kiệm đợc nguồn nhân lực nh : vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên … Trong trình sản xuất hàng hố Và quy mơ tồn giới tổng sản phẩm đợc gia tăng * Đối với kinh tế quốc gia Đẩy mạnh xuất đợc coi vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế thực q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nuớc Vai trò xuất thể mặt sau: -Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho NK phục vụ cho cơng nghiệp hố - đại hố đất nớc Cơng nghiệp hố theo bớc thích hợp đờng tất yếu để khắc phục nghèo nàn chậm phát triển nớc ta Tuy nhiên tăng trởng quốc gia địi hỏi phải có bốn điều kiện : nhân lực, tài nguyên, vốn kĩ thuật Trong thời kì nay, hầu hết nớc phát triển thiếu vốn, kỹ thuật thừa lao động Để giải đợc tình trạng họ buộc phải nhập từ bên ngồi yếu tố mà nớc cha có khả đáp ứng Để cơng nghiệp hố đất nớc thời gian ngắn, địi hỏi phải có số vốn lớn nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật tiên tiến Thực tiễn cho thấy nguồn vốn nhập nớc ( đặc biệt nớc phát triển nh Việt Nam ), huy động từ nguồn vốn sau : ã Đầu t nớc ngồi, hình thức liên doanh liên kết ã Vay nợ, viện trợ, tài trợ ã Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ ã Xuất sức lao động Tầm quan trọng nguồn vốn đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ khơng phủ nhận đợc, song việc huy động vốn dễ dàng Sử dụng nguồn vốn nớc vay cần phải chấp nhận thiệt thòi định dù cách hay cách khác phải hoàn lại vốn Bởi vậy, nguồn vốn quan trọng mà nớc trơng chờ vào nguồn vốn thu từ hoạt động xuất khẩu, định đến quy mô và tốc độ tăng trởng nhập nói riêng kinh tế quốc dân nói chung - Xuất đóng góp vào trình dịch chuyển cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Đẩy mạnh hoạt động xuất giúp nớc phát chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế giới Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một là, xuất tiêu thụ sản phẩm thừa so với nhu cầu nội địa Trong trờng hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất cha đủ tiêu dùng, thụ động chờ “thừa ” sản xuất xuất quy mô nhỏ bé tăng trởng chậm chạp Hai là, coi thị trờng giới hớng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, điều thể : ã Xuất tạo điều kiện cho ngành có hội phát triển Chẳng hạn, phát triển sản phẩm hàng may mặc xuất tạo hội mở rộng ngành có liên quan nh : bông, vải, sợi … ã Sự phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm xuất ( dầu thực vật, chè …) kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị ã Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất ã Xuất phơng tiện quan trọng để tạo vốn, thu hút kỹ thuật công nghệ từ nớc phát triển nhằm đại hoá kinh tế nội địa, tăng lực sản xuất nớc ã Thơng qua xuất khẩu, hàng hố nớc ta tham gia cạnh tranh thị trờng giới giá chất lợng, cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức sản xuất, hình thức cấu sản xuất thích nghi đợc với thị trờng quốc tế Xuất cịn có vai trị thúc đẩy chun mơn hố, tăng cờng hiệu sản xuất quốc gia, khoa học công nghệ phát triển phân cơng lao động sâu sắc Ngày có sản phẩm mà việc chế tạo phận đợc thực nớc khác Để hoàn thiện đợc sản phẩm đó, ngời ta phải tiến hành xuất linh kiện từ nớc sang nớc khác để lắp ráp ã Hoạt động xuất đóng vai trị quan trọng tạo điều kiện mở rộng khả tiêu dùng nớc Ngoại thơng cho phép nớc tiêu dùng tất mặt hàng với số lợng nhiều giới hạn khả sản xuất Đối với đất nớc không thiết sản xuất tạo đủ hàng hố mà cần Thơng qua xuất khẩu, họ tập trung vào sản xuất mặt hàng mà có lợi sau trao đổi thứ mà cần Với đặc điểm đồng tiền toán làm ngoại tệ hai bên, xuất góp phần làm tăng ngoại tệ cho quốc gia Đặc biệt nớc nghèo, đồng tiền có giá trị thấp nhân tố tích cực tới cung – cầu ngoại tệ, tạo điều kiện cho sản xuất nớc phát triển Đồng thời nhân tố định tăng trởng phát triển kinh tế Thực tế chứng minh nớc phát triển nớc có ngoại thơng mạnh động - Xuất có tác dụng tích cực giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân nớc ta, tình trạng khơng có việc làm có việc làm khơng đầy đủ chiếm 20% lực lợng lao động, giải việc làm cho dân chúng nhiệm vụ khó khăn Kinh nghiệm thời kỳ vừa qua phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nớc, khơng có ngoại thơng hỗ trợ đắc lực khơng thu hút đợc thêm nhiều lao động Đa lao động tham gia vào lao động quốc tế lối thoát lớn giải nạn thất nghiệp nớc ta Sản xuất hàng hoá xuất thu hút hàng triệu lao động vào làm việc, tạo thu nhập ổn định, đồng thời tạo ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày phong phú nhân dân - Xuất sở mở rộng, để thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn làm cho kinh tế nớc ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất xẩy sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ đối ngoại phát triển Chẳng hạn, xuất sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t , vận tải quốc tế … Đến lợt quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất Tóm lại , đẩy mạnh xuất đợc coi vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế thực cơng nghiệp hố đất nớc * Đối với doanh nghiệp -Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp nớc có hội tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới giá chất lợng Những yếu tố địi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trờng -Sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp phải luôn đổi hồn thiện cơng tác quản lý kinh doanh Đồng thời có ngoại tệ để đầu t lại q trình sản xuất khơng chiều rộng mà chiều sâu - Sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động vào làm việc, tạo thu nhập ổn định, tạo ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng, vừa đáp ứng đợc nhu cầu ngày cao nhân dân, vừa thu đợc lợi nhuận - Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất có hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngồi sở lợi ích hai bên Nh vậy, đứng góc độ ta thấy thúc đẩy xuất quan trọng Vì thúc đẩy xuất cần thiết mang tính thực tiễn cao Các hình thức xuất hàng hố chủ yếu doanh nghiệp 2.1 Xuất trực tiếp - Xuất trực tiếp việc nhà sản xuất, cơng ty xí nghiệp nhà xuất trực tiếp ký hợp đồng bán hàng cho doanh nghiệp, cá nhân nớc đợc nhà nớc Thơng mại cho phép Với hình thức này, doanh nghiệp trực tiếp quan hệ với khách hàng, bạn hàng, thực việc bán hàng với nớc không qua tổ chức trung gian Tuy nhiên địi hỏi hợp đồng phải có số điều kiện bảo đảm sau : có khối lợng hàng hố lớn, có thị trờng ổn định, có lực thực xuất nh đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ chuyên môn hoạt động xuất cao … Những u điểm hình thức giao dịch : + Tận dụng đợc hết tiềm năng, lợi để sản xuất hàng xuất + Giá cả, phơng tiện vận chuyển, thời gian giao hàng, phơng thức toán hai bên thoả thuận định + Lợi nhuận thu đợc chia thành nhiều bên … Nhợc điểm : Trong điều kiện đơn vị kinh doanh đợc năm áp dụng hình thức khó điều kiện sử dụng vốn sản xuất hạn hẹp, am hiểu thơng trờng quốc tế cịn mờ nhạt, uy tín nhãn hiệu sản phẩm xa lạ với khách hàng 2.2 Xuất uỷ thác Trong phơng thức này, đơn vị có hàng xuất bên uỷ thác giao cho đơn vị xuất bên nhận uỷ thác tiến hành xuất lô hàng định với danh nghĩa ( bên nhận uỷ thác ) nhng với chi phí bên uỷ thác Ưu nhợc điểm xuất uỷ thác : -Ưu điểm : công ty uỷ thác bỏ vốn vào kinh doanh, tránh đợc rủi ro kinh doanh mà thu đợc lợi nhuận hoa hồng xuất Do để thực hợp đồng uỷ thác xuất nên tất chi phí từ nghiên cứu thị trờng, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng khơng phải chi, dẫn đến giảm chi phí hoạt động kinh doanh công ty - Nhợc điểm : Do bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu kinh doanh thấp, khơng bảo đảm tính chủ động kinh doanh Thị trờng khách hàng bị thu hẹp cơng ty khơng có liên quan đến việc nghiên cứu thị trờng tìm khách hàng 2.3 Xuất hàng đổi hàng Đây phơng thức giao dịch xuất kết hợp với nhập khẩu, ngời bán đồng thời ngời mua, lợng hàng hố trao đổi với có giá trị tơng đơng Các bên quan hệ buôn bán đối lu phải quan tâm đến cân trao đổi hàng hố Sự cân thể : -Cân mặt hàng -Cân giá -Cân tổng giá trị hàng hoá giao cho -Cân điều kiện giao hàng 2.4 Tạm nhập tái xuất Tái xuất xuất hàng nhập vào nớc, không qua chế biến thêm, có trờng hợp hàng khơng nớc, sau nhập hàng, giao hàng cho ngời mua hàng nớc thứ Giao dịch tái xuất bao gồm xuất nhập với mục đích thu lợng ngoại tệ lớn lợng ngoại tệ bỏ ban đầu Giao dịch kiểu luôn thu hút nớc : nớc xuất khẩu, nớc tái xuất nớc nhập Hình thức có u điểm xuất đợc mặt hàng mà doanh nghiệp nớc cha đủ khả sản xuất để xuất có thu nhập ngoại tệ Nhợc điểm hình thức doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào nớc xuất giá cả, thời gian giao hàng … với hình thức số ngoại tệ thu đợc chiếm tổng kim nghạch xuất 2.5 Gia công quốc tế Đây phơng thức kinh doanh bên ( gọi bên nhận gia công) nhập nguyên liệu bán thành phẩm cho bên khác (gọi tắt bên đặt gia công ) để chế biến thành phẩm sau giao lại cho bên đặt gia công nhận tiền gia công Ngày nay, gia cơng quốc tế hình thức phổ biến hoạt động ngoại thơng nhiều nớc Có thể tiến hành hình thức gia cơng quốc tế sau : -Bên đặt gia công giao nguyên liệu bán thành phẩm cho bên nhận gia công sau thời gian chế tạo, sản xuất thu hồi sản phẩm -Có thể áp dụng hình thức kết hợp bên đặt gia cơng giao ngun vật liệu cịn bên nhận gia cơng cung cấp ngun vật liệu phụ Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất Hoạt đông xuất thị trờng nớc ngồi diễn khó khăn, phức tạp nhiều so với việc bán hàng nớc Hoạt động xuất có liên quan tới nhiều vấn đề : Ngôn ngữ, sắc văn hoá dân tộc, vận động thị trờng, đồng tiền tốn, vận chuyển hàng hố, pháp luật, trị, tập quán, thông lệ quốc tế … Hoạt động xuất đợc tổ chức với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, lập phơng án kinh doanh, đàm phán, ký hợp đồng ….Mỗi khâu, nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu thực đầy đủ theo bớc, thủ tục, phải tranh thủ nắm bắt lợi đảm bảo cho hoạt động xuất đạt kết cao Thông thờng, để thực hoạt động xuất cần làm công việc sau : 3.1.Nghiên cứu tiếp cận thị trờng Nghiên cứu thị trờng việc làm cần thiết với doanh nghiệp muốn tham vào thị trờng giới Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, nghiên cứu thị trờng giới phải trả lời đợc câu hỏi : xuất ? dung lợng thị trờng ? ngời giao dịch ? sử dụng phơng thức ? chiến lợng kinh doanh giai đoạn ? *Lựa chọn mặt hàng xuất Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu Tổng Công Ty - Trồng trọt, sản xuất chè, chăn nuôi gia súc nông lâm sản khác - Công nghiệp chế biến thực phẩm : Các sản phẩm chè, sản phẩm loại đồ uống, nớc giải khát … - Sản xuất gạch, ngói vật liệu xây dựng, sản xuất phân bón loại phục vụ vùng nguyên liệu - Sản xuất bao bì loại - Chế biến sản phẩm khí, phụ tùng, thiết bị, máy móc phục vụ chuyên ngành chè đồ gia dụng - Dịch vụ kỹ thuật đầu t phát triển vùng nguyên liệu công nghiệp chế biến chè - Xây dựng t vấn đầu t, xây lắp pháp triển ngành chè, dân dụng - Dịch vụ, Du lịch, Khách sạn, Nhà hàng - Bán buôn, bán lẻ, bán đại lý sản phẩm ngành nông nghiệp công nghiệp thực phẩm; vật t, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống - Kinh doanh dịch vụ ngành nghề khác theo pháp luật nhà nớc - Xuất, nhập khẩu: * Xuất trực tiếp: sản phẩm chè, mặt hàng nông lâm sản,… *Nhập trực tiếp: Nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tảivà hàng tiêu dùng Quy trình thực xuất chè Tổng Công Ty Chè Việt Nam 5.1 Nghiên cứu thị trờng Đối với Tổng Công Ty chè Việt Nam, từ năm 1990 trở trớc, công ty doanh nghiệp nhà nớc hình thức xuất theo nghị định th, hàng đổi hàng mà cơng tác tìm kiếm thị trờng cho xuất yêu cầu thiết đặt cho Tổng Công Ty Sau năm 1991 đến năm 1995, Tổng Công Ty hầu nh thực hợp đồng xuất để trả nợ Từ năm 1996 đến nay, thực tự làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề mở rộng phát triển thị trờng đặt lên hàng đầu Tổng Công Ty Một mặt, Tổng Công Ty tiếp tục giữ quan hệ buôn bán với khách hàng cũ ngồi thơng qua đại diện thơng mại Việt Nam thông qua nớc bạn, văn phòng đại diện Tổng Công Ty nớc, nh : Nga, Anh … Tổng Cơng Ty cịn tìm hiểu thêm đầu mối khách hàng có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Sau gửi mẫu hàng đến địa kèm theo lời giới thiệu Tổng Cơng Ty với u để khách hàng biết đền Tổng Công Ty đặt quan hệ bn bán Ngồi để giới thiệu hoạt động Tổng Cơng Ty cịn tiến hành việc quảng cáo phơng tiện thông tin đại chúng, triển lãm quốc tế tổ chức Việt Nam thực chào hàng đến bạn hàng có nguồn hàng mặt hàng … 5.2 Cơng tác tạo nguồn hàng Trên thực tế hoạt động tạo nguồn cho Tổng Công Ty không phức tạp, Tổng Cơng Ty chè Việt Nam, có trụ sở đặt Hà Nội hầu hết nguồn chè phân bố rải rác khắp tỉnh nớc ( chủ yếu phía Bắc, Miền Trung, Lâm Đồng ) Do vậy, để có nguồn hàng xuất khẩu, cán phòng ban kinh doanh - xuất nhập xuống trực tiếp khu vực trồng chè để nắm bắt tình hình khả cung ứng đánh giá chất lợng mặt hàng chè, sau trực tiếp thu mua chân hàng Tuy nhiên, việc tạo nguồn theo phơng thức khơng thờng xun số cán phịng ít, phịng cha có điều kiện để thu mua chỗ Để khắc phục điều Tổng Công Ty thực việc chuyển mua cho chân hàng thờng xí nghiệp trực thuộc, xí nghiệp hạch tốn độc lập Tổng cơng ty tỉnh Sau ký hợp đồng đứt đoạn với chân hàng để mua lại mặt hàng Giá phụ thuộc vào mùa vụ giá trị sản lợng loại chè, ngồi cịn tuỳ thuộc vào nhu cầu cho tiêu dùng sản xuất nớc nhu cầu khách nớc ngồi Nói chung giá khơng đợc xác định cách lâu dài Thông thờng gvgiá thu mua đợc xác định dựa sở giá hợp đồng ngoại (xuất ) Do mặt hàng chè mặt hàng nông sản, mặt khác thị phần xuất ta lại bé so với nớc xuất chè khác giới nên giá lại phụ thuộc vào giá thị trờng giới Căn vào giá năm trớc đợc bạn hàng có thị phần lớn (nh : irắc) chấp nhận Tổng Cơng Ty tính tốn trừ khoản chi phí phát sinh lợi nhuận dự kiến xác định giá thu mua Việc tạo nguồn hàng cho xuất đựơc Tổng Công Ty lập kế hoạch vào đầu năm Sau đó thực việc ký kết hợp đồng thu mua (hợp đồng nội) với đơn vị trực thuộc, chân hàng khác … để thu mua đợc chuyển kho dự trữ tổng công ty (nh kho Cổ Loa …) Khi Tổng Cơng Ty có đơn đặt hàng nớc ngồi tiến hành bốc hàng từ kho Trớc bốc hàng, cán Tổng Công Ty xuống tận kho để kiểm tra hớng dẫn cách đóng gói 5.3 Đàm phán trớc ký kết Đối với Tổng Công Ty Chè Việt Nam, việc đàm phán đợc diễn cách linh hoạt tuỳ vào đối tợng khách hàng Đối với khách hàng thờng xun Tổng Cơng Ty cơng việc đàm phán đơn giản Bên mua fax cho Tổng Công Ty yêu cầu loại ( mặt hàng ), quy cách phẩm chất, khối lợng sản phẩm cần mua mức giá theo điều kiện giao hàng Tổng Cơng Ty chấp nhận coi nh hợp đồng đợc ký kết Còn khách hàng mới, hai bên cha biết đợc đặc điểm kinh doanh nên công tác đàm phán đợc thực chi tiết cẩn thận Tổng Công Ty gửi mẫu hàng chào hàng, giao hàng Tổng Công Ty đảm bảo hàng đợc giao theo mẫu : điều kiện giá điều kiện giao hàng đợc bên thoả thuận kỹ lỡng trớc vào ký kết hợp đồng Thông thờng vấn đề đàm phán chủ yếu đợc thực th tín điện thoại, số trờng hợp khách hàng đến Tổng cơng ty để giao dịch, đàm phán 5.4 Ký kết hợp đồng Sau đàm phán thành công, Tổng Công Ty đến ký kết hợp đồng xuất Hợp đồng xuất chè thờng bao gồm đầy đủ điều khoản nh hợp đồng xuất thông thờng Tuy nhiên, có số điều khoản cần quan tâm hoạt động xuất chè *Xác định phẩm chất hàng hoá: Căn vào kinh nghiệm ngời mua ngời bán, hàng hoá thờng đợc giao dấu với hàng mẫu nh hợp đồng chẳng hạn: chè OP, chè FBOP, hay chè BS, BPS … chất lợng chè thờng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1454/83 lợng tan, tạp chất sắt hay độ thuỷ phân chè,… *Phơng thức định giá : - Đối với thị trờng có thị phần lớn hay bạn hàng quen thuộc Tổng Công Ty chè, khung giá chung cho mặt hàng chè thờng theo giá chè thị trờng giới nớc nhập Mức giá đợc bạn hàng đa Tổng Công Ty chè Việt Nam xem xét chấp nhận Trên sở giá Tổng Công Ty tính giá thu mua vào cho hoạt động bảo đảm có hiệu - Đối với thị trờng lẻ, giá lại đợc tính ngợc lên từ giá thành (giá thu mua) Tổng Công Ty đa giá chào hàng, gửi với mẫu hàng đến bạn hàng, giá đợc hai bên thảo luận, bàn bạc đẻ cuối thống phơng án Tổng Cơng Ty xem xét thấy có lợi Dới dẫn chứng phơng án giá xuất 1000 chè thành phẩm sang liên bang Nga năm 2000 Bảng 4: Giá 1.000 chè xuất sang bên Nga Núi Thiếp, SNOW OPP/P/PS 40/40/20% DRAGON, BAMBOO (RED) PS/BPS- DRAGON, BAMBOO (BLACK) BPS 70/30 Số lợng (tấn) 100 Giá ký hợp đồng 2.000 (USD/tấn-CiF) (Đồng /kg/CiF) 28.118 Giá chè nguyên liệu 17.280 (đồng/kg) gồm 15% VAT Phí lu thơng (đồng/kg) 2.159 - Phí QLKD 2% 346 - phí giao nhận, KCS 240 - Phí vận tải nội địa 180 - Phí đấu chộn 126, - Lãi ngân hàng tháng x 1.266 0, 75% /tháng Chi phí bao bì 3.044 100g, 200g (đồng /kg) - Duplex +tem 1.910 - Thùng carton 426 - túi PP/PEHD 184 - Cơng đóng gói 524 Giá thành xuất 22.483 (FOB(đồng /kg)) (USD/tấn) 1.600 Vận tải ngoại + bảo 340 hiểm (USD/tấn) phí ngân hàng 0, 3% (USD/tấn) Hoa hồng (USD/tấn) 25 10 Giá thành xuất CiP 1.971 (USD/tấn) 11.Lãi (USD/tấn) 29 Tổng lãi USD/tấn :354.800 2.900 Nguồn :Tổng công ty chè Việt Nam 400 1.800 500 1.750 25.307 9.700 24.604 9.000 1.880 194 240 180 126, 1.139 1.835 180 240 180 126, 1.108 3.006 3.044 1.910 388 184 524 14.586 1.910 426 184 524 13.879 1.038 345 988 340 6 25 1.409 25 1.359 391 156.400 391 195.500 Tuy nhiên, giá trị loại chè cịn phụ thuộc lớn vào khí hậu, thời tiết, đất trồng, yếu tố mùa vụ … Nên giá mua vào Tổng Công Ty cao, thấp khác điều làm cho giá xuất cao thấp khách hàng chấp nhận việc xuất đợc thực *Điều kiện sở giao hàng Tổng Công Ty thờng thực hợp đồng xuất theo giá FOB Hải Phòng *Điều kiện tốn: Tổng Cơng Ty thờng sử dụng phơng thức nhờ thu (theo điều kiện D/P, documentary againt payment ngời mua phải trả tiền hối phiếu ngân hàng trao chứng từ gửi hàng cho họ, theo điều kiện D/A, Documentary against acceptantce thay hành động trả tiền hành động chấp nhận trả tiền cho ngời mua) khách hàng quen thuộc phơng thức tín dụng chứng từ L/C để toán 5.5 Thực hợp đồng Trên sở nắm nguồn hàng nớc, sau ký kết xong hợp đồng xuất khẩu, Tổng Công Ty bắt đầu tiến hành bớc thực hợp đồng Trên thực tế công việc thờng đợc thực cách nhanh gọn Tổng Công Ty bắt đầu làm thủ tục xuất hàng kho Tổng Cơng Ty, kho chân hàng Tổng Công Ty, trờng hợp hàng cần thiết phải tái chế để đảm bảo chất lợng theo hợp đồng, cán Tổng Công Ty trực tiếp xuống đơn vị kho hàng để hớng dẫn cụ thể cách thức tái chế, bảo quản đóng gói Khi, Tổng Cơng Ty th đợc tàu đến ngày giao hàng xuống tàu kiểm tra Hải Phịng cán Tổng Cơng Ty với Hải Quan kiểm dịch tiến hành kiểm tra hàng xuất kho Sau kiểm tra, hàng đợc vận chuyển container đến cảng Hải Phòng thực giao hàng đến chứng từ đợc chuyển từ phòng kinh doanh xuất nhập Tổng Cơng Ty sang phịng kế tốn-tài để phịng hồn tất việc tốn Nếu khơng có vớng mắc coi nh hợp đồng thực xong ii Đặc điểm thị trờng tiêu thụ chè trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè nớc ta thời gian qua Đặc điểm thị trờng tiêu thụ chè Ngoài đặc điếm thị trờng hàng hố nói chung, thị trờng tiêu thụ nông nghiệp củng nh thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè có đặc điểm riêng : *Tính ổn định tính co giãn mặt cung cầu Chúng ta biết loại sản phẩm chè loại phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sống ngời, nhiên khơng phải sản phẩm thị trờng nhiều rẻ mà ngời tiêu dùng cần nhiều sản phẩm hơn, mà giới hạn sinh lý nên ngời tiêu thụ loại với số lợng định, có nhu cầu tiêu dùng lớn đắt ngời sản xuất muốn cung cấp số lợng lớn cho thị trờng Bởi đặc điểm sản xuất nông nghiệp, sản phẩm chè sản xuất địi hỏi phải có thời gian sản xuất lại tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản phẩm Cho nên xét khía cạnh cung cầu sản phẩm chè cho thị trờng tơng đối co giãn Đặc điểm đặt yêu cầu để góp phần ổn định phát triển thị trờng chè, mặt phải nghiên cứu đợc nhu cầu để đẩy mạnh sản xuất, tăng cung, đáp ứng nhu cầu cách chủ động Mặt khác, phải chủ động cho giải pháp để điều hoà cung cầu có biến động lớn thị trờng giải pháp nh bảo hộ, bảo hiểm … *Tính thời vụ rõ nét Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao, ngành trồng trọt Chính mà cung cầu sản phẩm chè thị trờng không cân thời gian không gian Thông thờng, sau vụ thu hoạch, hàng loạt ngời sản xuất thu hoạch có yêu cầu tiêu thụ sản phẩm thị trờng làm cho khối lợng cung thời điểm vợt qua cầu giá thờng giảm nhiều, chí có lúc giảm giá vốn sản xuất Ngợc lại, vào thời kỳ chè đốn ngời sản xuất bán ít, khối lợng cung nhỏ cầu xã hội dẫn tới giá thị trờng tăng lên Song khơng mà ngời sản xuất tăng cung để thu nhiều lơi nhuận đất trồng có giới hạn trồng cần có thời gian sinh trởng tự nhiên Do đặc điểm mà ngời sản xuất nông nghiệp phải đối phó với tác động điều kiện tự nhiên mà cịn phải đối phó với vấn đề khách quan khác xuất từ thị trờng Sự biến động cách tự phát trớc biến động bất lợi thị trờng khỏi lĩnh vực sản xuất, tìm nơi đầu có lợi hơn, tăng giảm diện tích trồng Cơ chế biến động tự phát giá tạo phá hoại lực lợng sản xuất gây tổn thất ngời sản xuất ngời tiêu dùng sản phẩm chè Để hạn chế biến động thị trờng sản phẩm chè theo thời vụ : + Về phía ngời sản xuất phải tạo đợc giống trái vụ, thay đổi cấu mùa vụ để thay đổi động thái cung, đáp ứng tốt cho thị trờng + Về phía ngời kinh doanh phải biết phát triển công nghiệp chế biến, dự trữ nhập đề điều hoà cung cầu + Về phơng diện nhà nớc phải có can thiệp để điều hồ cung cầu sản phẩm nơng nghiệp thiết yếu có tác động tới ổn định đời sống dân c hệ thống sách bảo hộ hàng nông sản * Việc phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè gắn chặt với việc khai thác sử dụng lợi so sánh điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu điều kiện sản xuất khác Nhu cầu sản phẩm chè ngời đa dạng số lợng, chất lợng chủng loại, nhng xét góc độ thị trờng ngời ta chấp nhận mức giá tối thiểu hợp lý Trong xét khía cạnh cung, loại sản phẩm chè phát triển hợp với điều kiện tự nhiên, vùng quốc gia sản xuất đem thị trờng sản phẩm mà họ có u hay lợi so sánh thực Đặc biệt, kinh tế thị trờng, việc khai thác lợi so sánh buộc sản xuất nơng nghiệp cung cấp cho thị trờng sản phẩm chè mà thị trờng cần điều kiện sản xuất cho phép Bởi sản phẩm chè hình thành nguồn cung theo luồng, tuyến hay khu vực phát sinh tợng cạnh tranh khơng hồn hảo thị trờng Trong ngời sản xuất muốn đa thị trờng sản phẩm chè mà có u Bởi vậy, loại sản phẩm muốn cạnh tranh thắng lợi thị trờng, đờng sở sản xuất, quốc gia phải biết tận dụng lợi đất đai, thời tiết khí hậu, lao động nh phải biết ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất trồng, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm điều kiện đảm bảo cho thành công thị trờng *Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè thị trờng có cờng độ cạnh tranh tơng đối hồn hảo Xét hình thái thị trờng, thị trờng sản phẩm chè thị trờng cạnh tranh tơng đối hồn hảo, ngời sản xuất cung ứng thị trờng khối lợng chè nhỏ so với lợng cung xã hội, họ số hàng vạn, chí hàng triệu ngời sản xuất mà Do độc quyền đợc lợng cung nên họ độc quyền đợc lợng cung nên họ độc quyền đợc buộc phải chấp nhận mức giá hình thành khách quan thị trờng Họ tham gia hay rút lui khỏi thị trờng không ảnh hởng tới mức giá hình thành Đồng thời họ khơng có vị trí biệt lập thị trờng ngời mua lựa chọn loại sản phẩm thích hợp mà khơng cần biết ngời sản xuất đợc sản xuất đâu Đối với loại sản phẩm chè xuất giá thị trờng quốc tế qui định giá thị trờng nớc *Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè nh thị trờng sản phẩm nơng nghiệp nói chung thị trờng bị chia cắt hàng rào thuế quan sách bảo hộ mậu dịch nớc Trên thị trờng tiêu thụ nh nhiều nông sản khác giới bị chi phối nhiều yếu tố kinh tế trị, nhiều nớc đa hệ thống sách bảo hộ mậu dịch khắt khe loại nơng phẩm nhằm bảo hộ lợi ích ngời nơng dân, đồng thời tranh thủ ủng hộ nông dân phủ Đặc biệt nhiều nớc phát triển họ dùng nông phẩm nh vũ khí lợi hại để khuất phục nớc lạc hậu Do sách làm cho khả mở rộng thị trờng nớc phát triển khó khăn đấu tranh quan điểm mậu dịch tự bảo hộ mậu dịch thị trờng sản phẩm nông nghiệp giới gay gắt Hiện trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè nớc ta thời gian qua 2.1 Sản xuất chè *Diện tích chè tăng chậm vài thập kỷ qua, bình qn năm tăng 1, 9% Tính đến năm 2000, nớc có 80.000 chè phân bổ 31 tỉnh nhng tập trung chủ yếu tỉnh : Thái Nguyên (gần 18.000 ha), Yên Bái (7.500ha), Phú Thọ (trên 7521ha), Hà Gang (6.400ha), Tuyên Quang (4200ha), Lâm Đồng (trên 18.375 ha) Diện tích chè nớc chia thành vùng sau : - Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm 61% diện tích nớc - Tây nguyên chiếm 27% - Khu cũ chiếm 6% - Duyên hải Nam Trung chiếm 2% - Đồng sông Hồng chiếm 4% *Năng xuất chè Nhìn chung xuất chè nớc ta tăng qua năm, xuất búp tơi bình quân năm 1998 đạt 3, 66 tơi /ha, 1999 đạt 3, 76 tơi /ha, sang năm 2000 đạt 3, tơi /ha Hiện có hàng trăm đạt xuất bình quân 20 tấn, hàng ngàn có xuất bình qn 12 Tuy nhiên, xuất chè ta thấp xa với nớc nh Kenia, ấn Độ, Nhật bản, Srilanca, … nguyên nhân chè cha đợc đầu t mức, cha có giống chè xuất cao, phẩm chất tốt nh: ấn Độ, Nhật Bản, Đài Loan, tập quán trồng hạt dẫn tới suất thấp, vờn chè không đảm bảo mật độ cây, nơi trồng che bóng, ý bón phân cải tạo đất, thu hái cha đảm bảo kỹ thuật, vận chuyển bảo quản cha tốt nên suất chất lợng … 2.2 Chế biến chè Hiện nay, sản phẩm chế biến chè ta gồm loại chè đen Orthodox, chè đen CTC chè xanh - Chế biến chè đen : Hiện nay, nớc có 88 nhà máy chế biến chè đen, nhu cầu nguyên liệu cho chế biến chè 129.000 /năm, công suất chế biến 25.000 tấn/năm Trên 80% số nhà máy chế biến chè Orthodox, có dây chuyền chế biến chè CTC, số lại chế biến tổng hợp Orthdox CTC Hiện nay, lực lợng xởng t nhân thiết bị cũ, lạc hậu, vệ sinh không đảm bảo tham gia vào chế biến loại chè cánh to phẩm chất (chè OPA), sản phẩm chè đợc nhà máy Vinatea (Tổng Công Ty chè Việt Nam ), Ladotea ( công ty chè lâm đồng) mua chế biến lại tham gia xuất Các sở chế biến chè đen thiết bị chủ yếu Liên Xô (cũ), lạc hậu không đáp ứng yêu cầu, mặt khác, nhà máy công suất lớn thờng khơng đủ ngun liệu chế biến bán kính thu mua rộng, giao thơng lại khó khăn Ngành chè thời kỳ tiếp cận mở rộng thị trờng, sản phẩm lại cha ổn định việc xác định hóng đầu t vảo cơng nghệ tốn khó cần có lời giải đáp - Chế biến chè xanh Hiện nớc có khoảng 12.000 xởng chế biến chè xanh quy mơ gia đình, xởng đảm bảo khoảng 1-2 chè, với thiết bị cũ lạc hậu nh nên sản phẩm dùng để nội tiêu Do thiết bị lạc hậu , chè thơng phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Hiện nay, có liên doanh chế biến chè xanh hợp tác với Nhật Bản Đài Loan có cơng nghệ tiên tiến đợc giới hồn tồn, năm sản xuất đợc 500-600 chè khơ, chủ yếu dành cho xuất Các tỉnh phía Nam có số xởng t nhân chế biến chè xanh va chè Olong, tình trạng chế biến lạc hậu nên sản phẩm chè chủ yếu nội tiêu 2.3 Tiêu thụ chè *Nội tiêu Tuy uống trà trở thành tập quán nhng mức tiêu thụ bình qn đầu ngời nớc ta cịn thấp xa so với nhiều nớc giới Nếu nh trớc nông thôn chủ yếu uống chè tơi (nấu trực tiếp từ lá, cành chè), số ngời thuộc tầng lớp quen dùng “trà Tàu” (loại chè chế biến từ Trung Quốc nhập vào) ngày dân thành thị dân nông thôn quen sử dụng chè gói, ngồi Bắc quen uống trà nóng cịn Nam lại uống trà đá chủ yếu Các loại chè ớp hơng : nhài, sen, ngâu chiếm khoảng 10% chè nội tiêu tăng lên nhanh chóng chè nhài trở nên phổ biến Trong mức tiêu thụ nội tiêu chè đen chiếm 1%, thị phần chủ yếu chè túi nhúng Lipton nhập Hiện nay, năm nớc tiêu thụ khoảng 20-25 ngàn chè khô loại (chiếm 40 50% tổng sản lợng chè khô) Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ theo mức sống, theo tầng lớp xã hội theo vùng khác Kết điều tra mức tiêu thụ chè số vùng cho thấy sản phẩm nội tiêu chiếm khoảng 20-24% sản lợng sản xuất ra, vùng Tây Nguyên 21, 6%, Duyên hải Nam Trung Bộ sản phẩm chủ yếu cho tiêu dùng nội *Xuất Năm 1960, xuất 2.000 tấn, năm 1970 tăng đạt 6.000 chủ yếu chè đen Năm 1980, xuất 9.000 Cho đến năm cuối thập kỷ 80 thị trờng xuất chè ta Liên Xơ khối SEV (80-85%), thị trờng Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc (1520%), nhng thị phần giảm mạnhvào đầu năm 1990 Mặc dù, mức xuất chè đen nớc ta phục hồi so với năm trớc nhng bé, 2% tổng sản lợng chè xuất giới Sản phẩm chè Việt Nam (phần lớn chè orthodox) đợc xuất sang 30 nớc Các nớc nhập chè Việt Nam khối lợng lớn :irắc, Nga, Anh, Angieri, Balan …( riêng Trung Đông chiếm 40-50%) 2.4 Giá chè Tại thị trờng nội tiêu có tới 90% chè xanh đợc bán dới dạng chè đựng túi hộp (100 gr) giao động từ 30.000 – 50.000 đ/kg chè thờng, 75.000-100.000 đ/kg chè đặc sản Thái Nguyên, chè Suối Giàng, chè Hà Giang … Giá chè nội tỉêu có chiều hớng tăng dần vào ổn định Chất lợng chè xuất Việt Nam bớc tăng lên, đa giá bình quân vợt ngỡng 900 USD /tấn Nếu năm 1995 đạt 1.200 USD/tấn, đến năm lại đạt 1.600 USD/tấn Vinatea Ladotea đầu mối xuất chè, số công ty chè địa phơng đợc phép xuất nhng cha có hợp đồng trực tiếp xuất thơng qua Vinatea iii KếT QUả sản xuất kinh doanh Tổng Công Ty thực t rạng xuất chè năm qua Kết sản xuất - kinh doanh Tổng Công Ty thời gian qua Trong vài năm gần chè phát triển mạnh Trung Du miền núi phía Bắc Chè góp phần đem lại nguồn ngoại tệ xứng đáng cho kinh tế quốc dân Trong chế quản lý mới, đợc áp dụng đồng khoa học – kỹ thuật, suất chè tăng nhanh Cùng với việc mở rộng diện tích trồng chè xí nghiệp Tổng Cơng Ty đầu t máy móc để nâng cao chất lợng nh sản lợng Do khí hậu nhiệt độ ẩm, đặc biệt vùng Trung Du miền núi phía Bắc nên thuận lợi cho việc phát triển chè chè có đặc trng hơng vị riêng - Thời gian 1991-1994 toàn liên hiệp trồng đợc 1.000 ha, nguyên nhân thoát khỏi kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, tiếp cận với chế thị trờng thành phần kinh tế t nhân cha thể bắt kịp cha khẳng định đợc chỗ đứng Mặt khác, lúc thị trờng để tiêu thụ Liên Xô nớc Đông Âu bị sụp đổ gây cho ta nhiều lúng túng khó khăn - Từ năm 1995 mà Tổng Công Ty nắm bắt đợc quy luật kinh tế thị trờng, Tổng Cơng Ty tìm đợc nhiều thị trờng có lợi nh irắc, Nhật Bản, ấn Độ …, nên khẳng định đợc vai trị diện tích sản lợng Cụ thể :Mức tăng diện tích 1.200 ha, sản lợng tăng vợt 1.000 - Đến năm 1996, lúc Tổng Công Ty tìm hiểu thay số đồi chè lâu năm đa số giống chè phù hợp với khí hậu đất đai Diện tích chè tổng số lên tới 7.563 ha, chè tổng số đạt 8.545 - Năm 1997 năm thắng lợi toàn diện Tổng Công Ty, tiêu kinh tế vợt so với năm 1996 kế hoạch Bộ giao Chè tổng số sản xuất 11.496 tăng gần 35% so với năm 1996 - Trong năm 1998, chịu ảnh hởng tợng Eninô, hạn hán nghiêm trọng , nắng nóng kéo dài tháng 3, 4, 5, ảnh hởng chung khủng hoảng tài khu vực nhng tổng số sản xuất chè đạt 15.250 tăng 30% so với năm 1997 Bảng : Kết thực kế hoạch sản xuất Tổng Công Ty chè Việt Nam từ 1996 – 2000 Chỉ tiêu ST 1996 1997 1998 1999 2000 T Chè tổng số sản xuất (tấn) 8.545 11.496 15.250 17.900 17.935 Diện tích chè tổng số (ha) 7.563 Chè búp tơi tự sản xuất (tấn) Thu mua nguyên liệu 6.490 5.104 5.186 5.590 25.070 28.898 31.714 33.445 38.147 Chè búp tơi (tấn) 275 15.522 25.637 30.147 32.804 Chè búp khô (tấn) 1.514 2.505 2.447 4.759 2.073 Nguồn : Tổng công ty chè Việt Nam - Bớc sang năm 1999 tháng đầu năm hạn hán diễn diện rộng, nhng sản lợng dù búp tơi tự sản xuất tồn Tổng Cơng Ty không giảm sút, chè tổng số sản xuất đạt 17.900 117, 38% so với năm 1998 161, 26% so với kế hoạch Bộ giao -Sang năm 2000, sau năm tổ chức laị mơ hình Tổng Công Ty nhà nớc, Tổng Công Ty chè Việt Nam đạt đợc bớc phát triển đáng kể so với năm trớc Sản lợng chè tổng số sản xuất 17.935 so với năm trớc 100, 02%, lợng chè búp tơi tự sản xuất tăng 14, 1% Nhận thức đợc tầm quan trọng nguyên liệu chè búp tơi kết sản xuất kinh doanh ngành chè, Tổng Công Ty tập trung đạo điều hành khâu sản xuất nông nghiệp Ngay từ cuối vụ chè năm 1999 tất vờn chè đợc đầu t chăm sóc qua vụ đơng u cầu kỹ thuật Một số đơn vị triển khai đào rãnh thoát nớc theo kỹ thuật ấn Độ nhằm chống úng cho vờn chè mùa ma chống mòn cho đất Nhờ thực biện pháp thâm canh tổng hợp nên suất chè đạt mức bình quân 6, 79 /ha Nhiều đơn vị có suất bình quân 10 /ha nh : Mộc Châu, Trần Phú, Thanh Niên, Phú Sơn Về giống chè: Thông qua chơng trình hợp tác liên doanh với nớc ngồi, Tổng Cơng Ty thu thập đợc 30 giống chè nhập ngoại mà không bỏ vốn nhập Qua thực tế kiểm nghiệm cho thấy có giống chè nhập từ ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc NHật Bản có khả sinh trởng tốt điều kiện nớc ta nhân diện rộng theo vùng cụ thể Đây thành cơng đáng kể cha lợng hoá thành tiền Sau năm đợc tổ chức lại theo mơ hình Tổng Cơng Ty nhà nớc, Tổng Cơng Ty chè Việt Nam có nhiều cố gắng hàng năm hoàn thành kế hoạch nhà nớc giao Trong thời kỳ Liên hiệp xí nghiệp công-nông chè Việt Nam năm trớc, năm 1991 Tổng Công Ty hoạt động theo chế bao cấp, tổng kim ngạch XK hàng năm trung bình đạt 13-17 triệu USD thị trờng nớc chủ yếu nớc khu vực i (Đông Âu Liên Xô), kết thực theo kế hoạch nhà nớc giao, Tổng Cơng Ty cha có chủ hoạt động kinh doanh Từ năm 1991, đặc biệt sau năm 1995 trở lại tình hình kinh tế trị giới nớc có nhiều thay đổi làm cho việc kinh doanh Tổng Công Ty chuyển hớng mạnh Nhà nớc chuyển dần can thiệp vào hoạt động cơng ty, việc xuất nhập theo nghị định th tiêu nhà nớc hầu nh khơng cịn Các hình thức hoạt động kinh doanh chủ yếu giai đoạn hoạt động tự doanh xuất nhập nguồn vốn tự có vốn vay, hoạt động uỷ thác xuất nhập nguồn vốn ký gửi khách, hoạt động liên doanh nớc nhằm tạo thêm nguồn hàng, nguồn vốn ngoại tệ thu trả kiều hối Nguồn vốn dùng cho hoạt đọng kinh doanh dựa vào nguồn vốn tự có, vốn vay ngân hàng chịu lãi phần viện trợ nhà nớc Trớc thay đổi đó, tồn thể lãnh đạo cán công nhân viên Tổng công ty nỗ lực phấn đấu, học hỏi kinh nghiệm để thích ứng với điều kiện kinh doanh đạt kết ban đầu đáng khích lệ Tổng cơng ty chủ chơng đạo hoạt động tài chính, thực quy định hành nhà nớc Đồng thời, phải phục vụ tốt cho đơn vị tháo gỡ khó khăn, đủ vốn hoạt động Tổng công ty huy động nguồn vốn để đầu t cho sản xuất, toán nhanh tiền chè, ứng trớc tiền nguyên liệu, thực trợ giá cho đơn vị, đặc biệt đơn vị có vốn vay ODA để có nguồn trả nợ, tạo điều kiện để đơn vị phấn đấu hồn thành kế hoạch Xét góc độ thực sản xuất - kinh doanh, tình hình khả quan Lợi nhuận Tổng công ty có chiều hớng tăng mạnh từ -6.712.000 (triệu đồng) năm 1996 lên đến số 13.000 (triệu đồng) năm 2000 Tuy nhiên, % mức tăng lại có chiều hớng giảm dần, cụ thể năm 1998 /1997 668%, năm 1999/1998 129, 9%, năm 2000/1999 114, 86% Nhng điều giải thích khó khăn vốn, môi trờng cạnh tranh tăng số chi phí kinh doanh … cụ thể : - Lợng vốn kinh doanh Tổng công ty hạn chế : lợng vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh năm 1997 đạt 18, tỷ đồng, sang năm 1998 54, 296 tỷ đồng, lợng vốn kinh doanh năm 1999 xuống 52, 67 tỷ đồng, năm 2000 35, 64 tỷ đồng So với năm 1998, Tổng công ty thiếu hụt vốn tỷ đồng vào năm 1999 10 tỷ vào năm 2000 - Môi trờng kinh doanh Tổng công ty ngày trở nên gay gắt hơn, nh năm 1996 có khoảng 10 đầu mối xuất chè nớc đến năm 2000 số lên đến 135 đầu mối, làm cho hoạt động kinh doanh Tổng công ty trở nên khó khăn … Tuy nhiên, với nỗ lực cố gắng Tổng cơng ty đạt đợc số cải thiện cho cán công nhân viên Năm 1998 mức lơng trung bình 500-600 ngàn đồng, năm 2000 lên tới 850-900 ngàn đồng Tổng cơng ty góp phần đáng kể tạo cơng ăn việc làm, tăng khoản nộp ngân sách, trung bình hàng năm từ 1996-2000 đạt 15, tỷ đồng Hiện Tổng cơng ty bớc cổ phần hố cho đơn vị trực thuộc, bớc từ đến 2005 thực cổ phần hố tồn đơn vị ngành Tổng công ty tiến hành củng cố tổ chức lại số đơn vị yếu kém, tiến hành tinh giảm xếp lại đội ngũ cán công nhân viên đơn vị Các lãnh đạo doanh nghiệp đợc học tập chơng trình quản lý kinh tế, khoa học-kỹ thuật Một số đơn vị tổ chức khố đào tạo nâng cao trình độ cho cơng nhân, nh công ty chè Yên Bái, Thái Nguyên … Bảng ... : Chơng i : Cơ sở lý luận đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hố Chơng ii : Phân tích thực trạng hoạt động xuất chè Việt Nam Chơng iii : Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất xhè Tổng. .. 12 6, 1. 139 1. 835 18 0 240 18 0 12 6, 1. 108 3.006 3.044 1. 910 388 18 4 524 14 .586 1. 910 426 18 4 524 13 .879 1. 038 345 988 340 6 25 1. 409 25 1. 359 3 91 156.400 3 91 195.500 Tuy nhiên, giá trị loại chè. .. Mauritius Nam Phi Tanzania 19 91- 1993 749 .1 517 .6 17 7.5 217 .9 13 8.6 48 .1 5.6 2 01. 0 36.0 5.9 10 .9 20.3 19 94 752.9 568.0 18 4.9 243.6 13 5.8 51. 6 6.9 209.4 35 .1 5 .1 11. 7 23.8 19 95 753.9 568.0 18 5.9 246.4 14 5.4

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan