Phần trắc nghiệm hóa học khách quan – Đề 1 pps

4 158 0
Phần trắc nghiệm hóa học khách quan – Đề 1 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Phần trắc nghiệm hóa học khách quan – Đề 1 1. Các kim loại sau Al, Fe, Cu, Pb, Mg, Na số kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 2. Cho dd Fe(NO 3 ) 2 vào dd AgNO 3 sản phẩm phản ứng là A. Fe, AgNO 3 B. Fe, Ag C. Fe(NO 3 ) 3 , Ag D. Fe(NO 3 ) 2 , Ag 3. Nhúng thanh Fe vào dung dịch AgNO 3 thiếu thu được sản phẩm là. A. Fe(NO 3 ) 2 và Ag. B. Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 3 và Ag. D. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . 4. Điện phân dung dịch NaCl sản phẩm khí ở catot là. A. H 2 . B. O 2 . C. H 2 O D. Cl 2 . 5. Cho 4,6g Na vào 100g H 2 O thu được dd A. Tính nồng độ % của NaOH trong dd A A. 7,663% B. 8% C. 7,648% D. 7,54% 6. Từ MgCO 3 có bao nhiêu cách điều chế Mg. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 7. Cho thứ tự 2 cặp oxi hóa - khử Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu. Phản ứng nào sau đây đúng: A. Cu 2+ + Fe Fe 3+ + Cu B. Cu 2+ + Fe 2+ Fe 3+ + Cu C. Fe + Cu 2+  Fe 2+ + Cu D. Cu + Fe 2+  Cu 2+ + Fe 8. Điện phân dung dịch CuSO 4 sản phẩm khí thu được ở anot là. A. SO 2 . B. H 2 . C. SO 3 . D. O 2 . 9. Để miếng gang trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng: A. Gang cháy trong không khí B. Ăn mòn hóa học C. Không có hiện tượng D. Ăn mòn điện hóa 10. Ion Na + bị khử trong trường hợp nào sau đây: A. Cho Mg vào dd NaCl B. Điện phân nóng chảy NaCl C. Điện phân dd NaCl D. Điện phân dd NaOH 11. Trong các dãy kim loại sau, dãy nào tác dụng với ion H + tạo khí H 2 A. Mg, Ag, Na, Al B. Mg, Na, Al, Cu C. Al, Na, Au, Ag D. Mg, Na, Al, Fe 12. Cho Cu tác dụng với các chất O 2 , Cl 2 , H 2 O, HCl, H 2 SO 4 đặc. Số phản ứng xảy ra là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 13. Cho hỗn hợp các oxit Fe 3 O 4 , CuO, BaO, MgO, Al 2 O 3 tác dụng với khí CO nung nóng. Số oxit bị khử bởi CO là. A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 14. Nhúng Fe và dung dịch FeCl 3 phương trình ion rút gọn là: A. Fe + 2Fe 3+  3Fe 2+ . B. Fe + 2Fe 3+  3Fe 2+ + Fe. C. 3Fe 2+ + Fe 3+  3Fe 3+ . D. Fe + 3Fe 2+  2Fe 3+ + 2Fe. 15. Cho hỗn hợp Ag, Cu, Fe có thể dùng dung dịch nào sau đây để tinh chế Ag với điều kiện lượng Ag không thay đổi. A. Cu(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 2. C. AgNO 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 . Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Hoà tan 25g CuSO 4 .5H 2 O vào nước cất được 500ml dung dịch A. Đánh giá nồng độ mol/l của dung dịch A là, A. 0,2 M. B. 0,1 M. C. 0,02 M. D. 0,01 M. 2. Điện phân dung dịch CuSO 4 sản phẩm khí thu được ở anot là. A. H 2 . B. SO 2 . C. O 2 . D. SO 3 . 3. Các nguyên tử của nhóm IA trong hệ thống tuần hoàn có số nào chung. A. Số e lớp ngoài cùng. B. Số electron. C. Số nơtron. D. Số proton. 2 4. Hoàn tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí CO 2 (đktc). Xác định A, B. A. Sr và Ba. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Ca và Sr. 5. Cho Cu tác dụng với các chất O 2 , Cl 2 , H 2 O, HCl, H 2 SO 4 đặc. Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 6. Từ Cu(OH) 2 có mấy phương pháp điều chế Cu. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 7. Cho dãy biến hoá sau: A + NaOH  NaAO 2 + H 2 . A là kim loại nào sau đây: A. Na. B. K. C. Mg. D. Al. 8. Cho ít mạt sắt vào dung dịch AgNO 3 dư thu được sản phẩm là. A. Fe(NO 3 ) 2 và Ag. B. Fe(NO 3 ) 3 và Ag. C. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 . 9. Từ MgCO 3 có bao nhiêu cách điều chế Mg. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 10. Dung dịch A có chứa 5 ion Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ và 0,1 mol Cl - , 0,2 mol NO 3 - . thêm dần V lít dung dịch K 2 CO 3 1M vào dung dịch đến khi thu được lượng kết tủa là lớn nhất, V có giá trị. A. 200 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 250 ml. 11. Cho H 2 dư đi qua 12g CuO nung nóng. Khối lượng Cu thu được là. A. 4,8 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 6,9 gam. 12. Sự biến đổi tính khử của các nguyên tố kim loại trong dãy Fe – Al – Ba – Ca là. A. Vừa giảm, vừa tăng. B. Không thay đổi. C. Tăng. D. Giảm. 13. Cho dãy ion kim loại theo thứ tự: Mg 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + chiều từ trái sang phải là chiều? A. Tăng tính oxi hoá. B. Giảm tính oxi hoá. C. Tăng tính khử. D. Giảm tính khử. 14. Cho hỗn hợp các oxit Fe 3 O 4 , CuO, BaO, MgO, Al 2 O 3 tác dụng với khí CO nung nóng. Số oxit bị khử bởi CO là. A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 15. Cho Ni vào các dd CuSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 ; Pb(NO 3 ) 2 , AlCl 3 số phản ứng xảy ra là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 16. Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng bản chất là? A. Ăn mòn điện hoá. B. Ăn mòn kim loại. C. Hiđrô thoát ra mạnh hơn. D. Màu xanh biến mất. 17. NaHCO 3 là hợp chất lưỡng tính do. A. Vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton. B. Vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận electron. C. Bị thuỷ phân trong H 2 O. D. Tác dụng được với axit. 18. Cho dd Fe(NO 3 ) 2 vào dd AgNO 3 sản phẩm phản ứng là A. Fe, AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 , Ag C. Fe, Ag D. Fe(NO 3 ) 3 , Ag 19. Cho kim loại M hoá trị II vào100 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng xong thấy lá kim loại M tăng 7,6g. Kim loại M là: A. Fe. B. Cu. C. Ni. D. Mg. 20. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Ni, Cu, Ca. B. Zn, Mg, Fe. C. Fe, Al, Cu. D. Fe, Ni, Cu. 21. Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 480 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Khối lượng Cu thoát ra là. A. 2,56. B. 1,28. C. 0,64. D. 1,92. 3 22. Để miếng gang trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng: A. Ăn mòn hóa học B. Ăn mòn điện hóa C. Không có hiện tượng D. Gang cháy trong không khí 23. Kim loại phân nhóm chính nhóm I có thể được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp nào sau đây: A. Thuỷ luyện. B. Điện phân nóng chảy. C. Điện phân dung dịch. D. Nhiệt luyện. 24. Trong công nghiệp người ta điều chế NaOH bằng cách. A. Cho Na 2 O vào nước. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Cho Na 2 CO 3 tác dụng với Ba(OH) 2 . D. Cho Na vào nước. 25. Để thanh thép trong không khí ẩm có lớp gỉ màu nâu đỏ là do. A. Sắt tác dụng với Nitơ tạo Fe 3+ . B. Sắt tác dụng với H 2 O tạo ra Fe(OH) 3 . C. Sắt tác dụng với khí Oxi tạo ra Fe 2 O 3 . D. Thép bị ăn mòn điện hoá có ion Fe 3+ . 26. Cho 4,6g Na vào 100g H 2 O thu được dd A. Tính nồng độ % của NaOH trong dd A A. 7,648% B. 7,54% C. 8% D. 7,663% 27. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit đã cho là. A. 20 B. 15 C. 10 D. 25 28. Ion Na + bị khử trong trường hợp nào sau đây: A. Điện phân dd NaCl B. Điện phân dd NaOH C. Điện phân nóng chảy NaCl D. Cho Mg vào dd NaCl 29. Cho 4,6g Na vào trong H 2 O được dung dịch A. Để trung hoà dung dịch A cần V ml dung dịch HCl 1M. V có các giá trị sau: A. 150 ml. B. 20 ml. C. 100 ml. D. 200 ml. 30. Cho thứ tự 2 cặp oxi hóa - khử Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu. Phản ứng nào sau đây đúng: A. Fe + Cu 2+  Fe 2+ + Cu B. Cu 2+ + Fe Fe 3+ + Cu C. Cu 2+ + Fe 2+ Fe 3+ + Cu D. Cu + Fe 2+  Cu 2+ + Fe 31. Các kim loại sau Al, Fe, Cu, Pb, Mg, Na số kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 32. Điện phân dung dịch NaCl sản phẩm khí ở catot là. A. H 2 . B. H 2 O C. Cl 2 . D. O 2 . 33. Trường hợp sau đây trường hợp nào là ăn mòn điện hoá. A. Natri cháy trong không khí. B. Kẽm bị phá huỷ trong khí Clo. C. Thép để trong không khí ẩm. D. Kẽm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. 34. Tại sao kim loại phân nhóm chính nhóm I gọi là nhóm kim loại kiềm. A. Do có khả năng cho 1 e. B. Do tác dụng với nước tạo thành kiềm. C. Do có 1 e hoá trị. D. Do có số e lớp ngoài cùng là 1. 35. Cho hỗn hợp Ag, Cu, Fe có thể dùng dung dịch nào sau đây để tinh chế Ag với điều kiện lượng Ag không thay đổi. A. Fe(NO 3 ) 2. B. Fe(NO 3 ) 3 . C. AgNO 3 . D. Cu(NO 3 ) 2 . 36. Cho Cu vào dd FeCl 3 . Sản phẩm phản ứng là A. CuCl 2 , Fe B. CuCl 2 , FeCl 2 C. Cu, FeCl 2 D. CuCl 2 , FeCl 3 37. Nhúng thanh Fe vào dung dịch AgNO 3 thiếu thu được sản phẩm là. A. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 và Ag. D. Fe(NO 3 ) 3 và Ag. 38. Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO 4 0,2 M. Khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh, lượng mạt sắt tham gia phản ứng là: A. 5,6g B. 2,8g C. 0,056g D. 0,56g 4 39. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm nằm kế tiếp nhau A,B. Lấy 6,2g X hoà tan vào nước được 2,24 lít H 2 (đktc) A, B là. A. Li, Na. B. Rb, Cr. C. K, Rb. D. Na, K. 40. Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. A. Kim loại có tính khử trung bình trở xuống yếu như Zn, Fe. B. Kim loại như Ca, Na. C. Kim loại yếu như Cu, Ag. D. Chỉ để điều chế Al. . 1 Phần trắc nghiệm hóa học khách quan – Đề 1 1. Các kim loại sau Al, Fe, Cu, Pb, Mg, Na số kim loại có thể điều chế được. A. 200 ml. B. 300 ml. C. 15 0 ml. D. 250 ml. 11 . Cho H 2 dư đi qua 12 g CuO nung nóng. Khối lượng Cu thu được là. A. 4,8 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 6,9 gam. 12 . Sự biến đổi tính khử của. Fe(NO 3 ) 2. C. AgNO 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 . Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Hoà tan 25g CuSO 4 .5H 2 O vào nước cất được 500ml

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan