BÀI LUYỆN TẬP SỐ 10 docx

2 277 0
BÀI LUYỆN TẬP SỐ 10 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI LUYỆN TẬP SỐ 10 Câu 1 : 1. Bài thực hành số 2 sách giáo khoa hoá học lớp 11 : "Trong 2 ống nghiệm, ống 1 đựng 2ml dung dịch muối amoni ; ống 2 đựng 2ml dung dịch NaOH. Rót từ từ dung dịch trong ống 2 vào ống 1. Đun nóng ống nghiệm 1, dùng bàn tay khoát nhẹ khí thoát ra để ngửi. Đặt giấy quì tẩm ướt vào miệng ống nghiệm. Hãy giải thích sự đổi màu của giấy quì". Hãy cho biết : + Mục đích của thí nghiệm này. + Hai hiện tượng quan trọng nhất trong thí nghiệm này. + Có thể rót từ từ dung dịch từ ống 1 vào ống 2 được hay không? Tại sao ? + Tạo sao phải đun nóng ống nghiệm 1. Cho biết nhiệt tạo thành theo KJ.mol -1 của các chất như sau : Chất NH 3 (khí) NH 4 + (dd) OH - (dd) H 2 O (lỏng) Nhiệt tạo thành -46,19 -132,50 -230,00 -285,85 2. Cho 2 khí khác nhau tác dụng với nhau ở trong một buồng phản ứng có đủ các điều kiện thích hợp, người ta thu được hỗn hợp 3 khí. + Cho hỗn hợp 3 khí đó đi qua ống thuỷ tinh được đốt nóng và đựng 1 lượng dư CuO rồi đi qua nước thì thu được 1 khí còn lại. + Cho hỗn hợp 3 khí trên đi qua nước chứa Cu(OH) 2 (dư) thu được 2 khí còn lại. Hỏi hai khí ban đầu là những khí gì ? Viết phương trình của các phản ứng với đầy đủ các điều kiện cần thiết. Câu 2 : 1. Y học hạt nhân dùng các đồng vị phóng xạ 71 Zn và 68 Ge. + Hãy tìm phương trình hoá học biểu diễn : 71 Zn phát ra tia  ; 68 Ge thu electron. + Hãy cho biết sự khác nhau chủ yếu về kết quả giữa sự thu electron của 68 Ge với sự khử đơn chất phi kim (S chẳng hạn). Tại sao có sự khác nhau đó ? 2. Một mẫu than lấy từ hang động ở vùng núi đá vôi tỉnh Hoà Bình có 9,4 phân huỷ 14 C. hãy cho biết người Việt cổ đại đã tạo ra mẫu than đó cách đây bao nhiêu năm ? Biết chu kỳ bán huỷ của 14 C là 5730 năm, trong khí quyển có 15,3 phân huỷ 14 C (tính với 1 gam C xảy ra trong 1 giây). 3. Hãy phân tích mỗi ý kiến sau (trường hợp nào được, nêu ví dụ để minh họa) + ở trạng thái cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng bằng không. + Tại một nhiệt độ, một phản ứng hoá học chỉ có 1 trị số hằng số Cân bằng hoá học. 4. Xác định nhiệt độ mà tại đó 1 mol nước lỏng tự chuyển thành hơi nước ở áp suất khí quyển 1atm. Biết nhiệt hoá hơi 1 mol nước lỏng bằng 40587,80 J và biến thiên entropi của sự chuyển trạng thái này bằng 108,68 J/K. Câu 3 : 1. Từ Piridin viết phương trình phản ứng điều chế COOH + Axit nicotinic (hình vẽ) + 2 – xianPiridin N 2. Hãy cho biết công thức cấu trúc của các chất từ A  C trong dãy chuyển hoá sau : -HCl t o -CO 2 o-NH 2 -C 6 H 4 -COOH + Cl-CH 2 -COOH A B C C 8 H 7 ON (D) - H 2 O 3. Hãy sắp xếp các chất trong mỗi dãy sau đây theo trình tự tăng dần về t 0 sôi và giải thích ? + Metyl Amino ; Di Metyl amino ; Tri Metyl amino và Amoniac + CH 3 PH 2 ; (CH 3 ) 2 PH ; (CH 3 ) 3 P và PH 3 . + CH 3 (CH 2 ) 3 CH 3 ; CH 3 (CH 2 ) 3 OH ; CH 3 CH 2 N(CH 3 ) 2 ; (CH 3 ) 3 C-CH 3 ; CH 3 (CH 2 ) 3 NH 2 Câu 4 : Hợp chất hữu cơ A (C 5 H 8 O 2 ) tồn tại ở 2 dạng đồng phân lập thể, cả 2 dạng đều không có tính quang hoạt. Hiđro hoá A người ta được hợp chất B (C 5 H 10 O 2 ). Có thể tách B thành 2 đối quang của nhau . a. Viết cấu tạo 2 dạng của A, biết rằng A tác dụng với NaHCO 3  CO 2 . b. Viết công thức Fise, công thức phối cảnh và công thức Niumen của sản phẩm sinh ra trong mỗi trường hợp khi cho A (mỗi dạng) tác dụng với Brom. c. Nêu 1 phương pháp tổng hợp B từ sản phẩm dầu mỏ. . BÀI LUYỆN TẬP SỐ 10 Câu 1 : 1. Bài thực hành số 2 sách giáo khoa hoá học lớp 11 : "Trong 2 ống nghiệm, ống 1 đựng. hoá học, tốc độ phản ứng bằng không. + Tại một nhiệt độ, một phản ứng hoá học chỉ có 1 trị số hằng số Cân bằng hoá học. 4. Xác định nhiệt độ mà tại đó 1 mol nước lỏng tự chuyển thành hơi nước. hoá hơi 1 mol nước lỏng bằng 40587,80 J và biến thiên entropi của sự chuyển trạng thái này bằng 108 ,68 J/K. Câu 3 : 1. Từ Piridin viết phương trình phản ứng điều chế COOH + Axit nicotinic (hình

Ngày đăng: 13/08/2014, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan