BÀI LUYỆN TẬP SỐ 1 ppt

2 291 1
BÀI LUYỆN TẬP SỐ 1 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI LUYỆN TẬP SỐ 1 Câu 1: a/ Hay mô tả cấu trúc hình học của N(CH 3 ) 3 và N(SiH 3 ) 3 .Qua đó hãy so sánh 2 hợp chất (CH 3 ) 3 NBF 3 và (SiH 3 ) 3 NBF 3 về độ bền và tính bazơ. Giải thích. b/ Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm diện.  Tính cạnh lập phương a(Å) của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết răng nguyên tử đồng có bán kính bằng 1,28 Å.  Tính khối lượng riêng d của Cu theo g/cm 3 . (Cho Cu= 64). Câu 2: Ở 25 0 C, phản ứng NO + 1 2 O 2  NO 2 Có G 0 = -34,82 KJ ` và H 0 = - 56,43 KJ a/ Hãy xác định hằng số cân bằng của phản ứng ở 298K và 598K. b/ Kết quả tìm thấy có phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le charterlier không? Câu 3: a/ Trộn 1,1.10 -2 mol HCl với1.10 -3 mol NH 3 và 1.10 -2 mol CH 3 NH 2 rồi pha loãng thành 1 lít dung dịch. Hỏi dung dịch thu được có có phản ứng với axít hay bazơ? Cho pK b của NH 3 = 4,76 và pK b của CH 3 NH 2 = 3,40 b/ Khả năng khử của Fe 2+ trong H 2 O hay trong dung dịch kiềm mạnh hơn? vì sao? Cho thế điện cực chuẩn E 0 Fe 2+ /Fe = -0,44 V ; E 0 Fe 2+ /Fe = -0,04 V Tính số tan Ks của Fe(OH) 2 = 1,65.10 -15 và của Fe(OH) 3 = 3,8.10 -38 Câu 4: Cho từ từ khí CO qua ống chứa 6,400gam CuO đun nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn bằng 150ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,100M thấy tách ra 1,000gam kết tủa trắng, đun sôi phần nước lọc lại thấy có vẩn đục. Chất rắn còn lại trong ống được cho vào 500,000ml dung dịch HNO 3 0,320M thoát ra V 1 lít khí NO 2 nếu thêm 760,000ml dung dịch HCl 1,333M vào dung dịch sau phản ứng thì lại thoát ra thêm V 2 lít khí NO nữa. Nếu tiếp tục thêm 24 gam Mg thì thấy thoát ra V 3 lít khí hỗn hợp khí N 2 và H 2 , lọc dung dịch cuối cùng thu được chất rắn X. a/ Viết phương trình phản ứng và tính V 1 ,V 2 ,V 3 (đktc). b/ Tính thành phần X( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). . BÀI LUYỆN TẬP SỐ 1 Câu 1: a/ Hay mô tả cấu trúc hình học của N(CH 3 ) 3 và N(SiH 3 ) 3 .Qua đó hãy so sánh. định hằng số cân bằng của phản ứng ở 298K và 598K. b/ Kết quả tìm thấy có phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le charterlier không? Câu 3: a/ Trộn 1, 1 .10 -2 mol HCl với1 .10 -3 mol. V Tính số tan Ks của Fe(OH) 2 = 1, 65 .10 -15 và của Fe(OH) 3 = 3,8 .10 -38 Câu 4: Cho từ từ khí CO qua ống chứa 6,400gam CuO đun nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn bằng 15 0ml dung

Ngày đăng: 13/08/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan