lý luận chung về quản lý chi thường xuyên và chi khác ngân sách nhà nước

51 657 2
lý luận chung về quản lý chi thường xuyên và chi khác ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU ************* Luật ngân sách nhà nước có hiệu lực thi hành từ đầu năm 1997, quy đinh ngân sách Phường, xã phận cấu thành ngân sách Nhà nước Qua năm UBND Thành phố Đà Nẵng thực việc phân cấp ngân sách Nhà nước Từ vào thực thi hành luật ngân sách, công tác quản lý thu chi ngân sách Phường đạt kết định Nhưng bên cạnh tồn vướng mắc cần tháo gỡ Tuy nhiên nhờ có đời luật ngân sách Nhà nước mà cơng tác thu chi ngân sách có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng nhiệm vụ chi ngân sách nên góp phần làm cho tình hình kinh tế xã hội phát triển ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước cải thiện Từ nhận thức trên, qua nghiên cứu lý luận môn học sở thực tế Phường Phước Ninh, đồng thời nhờ hướng dẫn thầy giáo môn, chọn chuyên đề :’’ Quản lý chi thường xuyên chi khác ngân sách Nhà nước địa bàn Phường Phước Ninh, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng “ phường Phước Ninh để rút phương pháp cần vận dụng sau Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN VÀ CHI KHÁC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC * CHI THƯỜNG XUYÊN 1.1 Nội dung đặc điểm chi thường xuyên : 1.1.1 Nội dung chi thường xuyên : Chi thường xuyên NSNN : Là trình phân phối sử dụng vốn từ NSNN để đáp ứng nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội 1.1.1.1 Một số phân loại khoản chi thường xuyên để lập khoản chi thường xuyên a) Xét theo lĩnh vực chi : Nội dung chi thường xuyên bao gồm + Chi cho hoạt động thuộc lĩnh vực văn xã y tế, giáo dục, thơng tấn, báo chí + Chi cho hoạt động nghiệp kinh tế Nhà nước nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, thủy lợi + Chi cho hoạt động quản lý hành Nhà nước phát sinh hầu hết ngành ngành kinh tế quốc dân + Chi khác chi trợ giá, chi trả lãi cổ phần vay, chi Bảo hiểm xã hội b) Xét theo đối tượng sủ dụng kinh phí : Nội dung chi thường xuyên bao gồm + Chi khoản chi cho người thuộc lĩnh vực Hành nghiệp lương, phụ cấp, học bổng + Các khoản chi hỗ trợ bổ sung nhằm hồn thiện sách xã hội hay góp phần điều chỉnh kinh tế vĩ mơ Nhà nước chi cho công tác xã hội ( Chi xây nhà tình nghĩa, chi trợ cấp lần ) + Chi khoản chi hàng hóa dịch vụ quan Nhà nước điện, nước, hội nghị + Các khoản chi trả lãi tiền vay ngồi nước khoản lệ phí có liên quan phí bảo lãnh, phí phát hành + Các khoản chi khác chi cho bầu cử, chi phí in tiền, đổi tiền 1.1.1.2 Đặc điểm chi thường xuyên : + Đại phận khoản chi thường xuyên mang tính chất ổn định rõ nét, tính ổn định biểu : Ln đảm bảo nguồn vốn cho Nhà nước thực chức vốn có Nhà nước cho dù thay đổi thể chế trị, cịn bắt nguồn từ tính ổn định hoạt động cụ thể mà phận cụ thể thuộc guồng máy Nhà nước phải thực + Đại phận khoản chi thường xuyên mang tính chất tiêu dùng xã hội Tuy nhiên, có khoản chi thường xuyên xem khoản chi có tính chất tích lũy đặc biệt + Phạm vi mức độ chi thường xuyên ngân sách nhà nước gắn chặt với cấu tổ chức máy Nhà nước chịu lựa chọn Nhà nước việc cung ứng hàng hóa cơng cộng 1.2 Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên : 1.2.1 Nguyên tắc quản lý chi theo dự toán : + Cơ cấu chi thường xuyên ngân sách Nhà nước quan quyền lực Nhà nước quy định đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan quyền lực Nhà nước Do vậy, khoản chi thường xuyên trở thành thực khoản chi nằm cấu chi thường xuyên theo dự toán quan Nhà nước xét duyệt thông qua + Phạm vi chi thường xuyên liên quan đến nhiều loại hình đơn vị thuộc lĩnh vực hoạt động khác nhau, dẫn đến mức chi quan có khác + Nếu khoản chi thường xuyên thực theo dự tốn đảm bảo u cầu cân đối ngân sách Nhà nước, từ mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành ngân sách hạn chế tính tùy tiện chi tiêu đơn vị thụ hưởng ngân sách 1.2.1.1 Nguyên tắc tiết kiệm hiệu qủa : + Nhu cầu chi thường xuyên thực phạm vị rộng đa dạng phức tạp, khơng có mức giới hạn khả hoạt động nguồn thu có hạn Vì vậy, phải tn thủ nguyên tắc tiết kiệm hiệu qủa quản lý chi thường xuyên Nhà nước 1.2.1.2 Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc Nhà nước : + Nhằm để tăng cường vai trò kho bạc Nhà nước kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Nhà nước ta triển khai việc chi trực tiếp qua kho bạc nguyên tắc quản lý khoản chi thường xuyên 1.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên : 1.3.1 Xây dựng định mức chi : 1.3.1.1 Khái niệm định mức chi : Là mức chi hợp lý cho công việc định hay đối tượng công tác cụ thể nhằm đảm bảo nhu cầu cần thiết kinh phí để hồn thành cơng việc 1.3.1.2 Các yếu tố cấu thành định mức chi : + Đối tượng định mức tức định mức tính cho đối tượng công tác hay công việc cụ thể ( ví dụ : Định mức chi bình quân biên chế lao động hay định mức chi cho gường bệnh vv) + Phạm vị định mức : Định mức tính cho nội dung chi + Thời gian : Khoảng thời gian định mức có hiệu lực thường năm + Số tiền : Được quy định giá trị ( yếu tố trung tâm ) 1.3.1.3 Các loại định mức chi thường xuyên : a) Loại định mức theo mục chi : Loại dựa cấu chi ngân sách Nhà nước cho đơn vị hình thành cho mục chi người ta tiến hành xây dựng định mức chi cho mục Do vậy, quy mơ phạm vị tính chất hoạt động đơn vị khác có số lượng định mức chi theo mục khác b) Loại định mức chi tổng hợp theo đối tượng : Dựa vào đặc thù hoạt động loại hình đơn vị để xác định đối tượng tính định mức chi cho vừa phù hợp với hoạt động đơn vị, vừa phù hợp với yêu cầu quản lý ( ví dụ : Định mức cho cho giáo dục đào tạo xác định theo số lượng dân địa phương xác định theo số học sinh năm ) 1.3.1.4 Yêu cầu định mức chi thường xuyên : + Các định mức chi phải xây dựng cách khoa học + Các định mức chi phải có tính thực tiễn cao + Định mức chi phải đảm bảo thống khoản chi với đối tượng thụ hưởng ngân sách loại + Định mức chi phải đảm bảo tính pháp lý cao 1.3.2 Phương pháp xây dựng định mức chi thường xuyên : 1.3.2.1 Đối với định mức chi tiết theo mục chi : Phương pháp xác định định mức chi cho loại định mức tiến hành theo bước sau : a) Bước : Xác định nhu cầu chi cho mục Căn vào định mức ngành chủ quản mức tiêu hao loại vật tư dụng cụ cho hoạt động hay sách chế độ chi Nhà nước có hiệu lực để xác định nhu cầu chi ( ví dụ : Dựa vào định mức chi tiền cho tiền lương phụ cấp bậc lương theo chế độ hành ngạch lương hành nghiệp ) Ngồi ra, cịn phải dựa vào quy mơ tính chất hoạt động loại đơn vị để xem xét số lượng mục chi có liên quan cần phải xác định định mức b) Bước : Tổng hợp mục chi theo mục xác định để biết tổng mức chi cần chi cho đơn vị ngành làm sở để lên cân đối chung c) Bước : Xác định khả nguồn tài đáp ứng cho nhu cầu chi thường xuyên d) Bưóc 4: Cân đối khả nhu cầu chi thường xuyên để định mức chi cho mục 1.3.2.2 Đối với định mức chi tổng hợp cho đối tượng : a) Bưóc : Xác định đối tượng tính định mức chi tổng hợp b) Bước : Đánh giá phân tích tình hình thực tế chi theo định mức chi tổng hợp nhằm xem xét tính phù hợp định mức hành c) Bước : Xác định khả nguồn tài hoạt động để đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên sở điều chỉnh định mức chi tổng hợp tương xứng với nguồn đảm bảo d) Bước : Thiết lập cân đối tổng quát định định mức chi tổng hợp theo đối tượng định mức 1.4 Lập kế hoạch chi thường xuyên : 1.4.1 Các lập kế hoạch chi thường xuyên : + Chủ trương Nhà nước trì phát triển hoạt động máy quản lý Nhà nước, hoạt động nghiệp, hoạt động quốc phòng an ninh hoạt động xã hội giai đọan định + Dựa vào tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt tiêu có liên quan trực tiếp đến việc cấp phát kinh phí chi thường xuyên ngân sách Nhà nước kỳ kế hoạch + Khả nguồn kinh phí đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu thường xuyên kỳ kế hoạch + Các vào sách chế độ chi tiêu thường xuyên Nhà nước hành dự tính điều chỉnh thay đổi xảy kỳ kế hoạch + Kết qủa phân tích đánh giá tình hình quản lý sử dụng kinh phí chi thường xuyên kỳ báo cáo 1.4.2 Phương pháp lập kế hoạch chi thường xuyên : 1.4.2.1 Trình tự lập kế hoạch : a) Bước : Căn vào dự toán sơ thu chi ngân sách Nhà nước năm kế hoạch để xác định định mức chi tổng hợp dự kiến phân bổ cho đối tượng để sở tiến hành lập dự toán kinh phí ( bước xác định giao số kiểm tra từ quan tài quan chủ quản ) b) Bước : Dựa vào số kiểm tra văn hướng dẫn lập dự tốn kinh phí, đơn vị dự tốn cấp lập dự tốn kinh phí cấp gởi đơn vị dự tốn cấp quan tài Căn vào mức độ phân cấp chi thường xuyên quan tài cấp có nhiệm vụ xét duyệt tổng hợp dự tốn chi kinh phí đơn vị trực thuộc để hồn thành dự tốn chi thường xuyên ngân sách Nhà nước trình quan quyền quan quyền lực Nhà nước xét duyệt c) Bước : Căn vào dự toán chi thường xuyên quan quyền lực Nhà nước thơng qua, quan tài sau xem xét điều chỉnh lại cho phù hợp thức phân bổ dự toán chi thường xuyên cho ngành, cấp, đơn vị 1.4.2.2 Phương pháp xác định số chi thường xuyên ngân sách Nhà nước kỳ kế hoạch a) Phương pháp tính tổng hợp : n Gk = Σ Mi x Đ i i=1 Trong :  Gk : Số chi thường xuyên kỳ kế hoạch ngân sách Nhà nước  Mi : Định mức chi tổng hợp dự kiến cho đối tượng thuộc loại hình đơn vị thứ i kỳ kế hoạch  Đi : Số đối tượng bình quân tính định mức thuộc loại hình đơn vị thứ i kỳ kế hoạch  n : Số loại hình đơn vị thụ hưởng ngân sách ( Số loại hình đơn vị thụ hưởng ngân sách : Các đơn vị hành túy, quan quản lý Nhà nước bộ, quan ngang bộ, cục, tổng cục, Uy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, sở, phòng, ban, đơn vị nghiệp giao thông, công cộng thành phố, nghiệp giáo dục, y tế , văn hóa, thơng tin, tổ chức đoàn thể xã hội nghề nghiệp quần chúng vv quan an ninh quốc phòng b) Phương pháp tính theo nhóm mục chi : b1) Chi cho người : n CNN = Σ MCNi x SCNi i=1 Trong :  CCN : Số kinh phí cơng nhân viên dự kiến kỳ kế hoạch NSNN  MCNi : Mức chi bình qn cơng nhân viên dự kiến kỳ kế hoạch thuộc ngành thứ i  SCNi : Số cơng nhân viên bình qn dự kiến có mặt năm kế hoạch thuộc ngành thứ i Xác định MCNi : Được xác định dựa vào mức chi thực tế kỳ báo cáo đồng thời có điều chỉnh xaỷ mức lượng, phụ cấp số khoản khác mà Nhà nước dự kiến thay đổi Xác định SCNi : Được xác định công thức sau SCNi = Số công nhân viên + Số công nhân viên dự kiến + Số cơng nhân viên dự kiến có mặt năm báo cáo tăng bình quân năm kế hoạch giảm bình quân năm KH Trong : Số cơng nhân viên dự kiến = Số công nhân dự kiến tuyển dụng x Số tháng làm việc tăng bình quân năm kế hoạch 12 Số công nhân viên dự kiến = Số công nhân dự kiến nghỉ theo chế độ x Số tháng làm việc giảm bình quân năm kế hoạch 12 b2) Chi cho nghiệp vụ chun mơn :  Chi phí cho nghiệp vụ chuyên môn ngành ( CNVi ) Số dự kiến CNVi = vật liệu dịch vụ Số dự kiến + nghiên cứu khoa + nghiệp vụ chuyên môn học hay thuê ng/cứu Chi phí đồng phục + trang phục Số dự kiến khoản khác  Chi cho nghiệp vụ chuyên môn nhiều ngành : n CNV = Σ CNVi i=1 Trong : CNVi : Số chi nghiệp vụ chuyên môn NSNN dự kiến kỳ kế hoạch cho ngành thứ i b3) Chi cho quản lý hành : n CQL = Σ MQLi x SCNi i=1 Trong : MQLi : Mức chi quản lý hành bình qn cơng nhân viên dự kiến kỳ kế hoạch thuộc ngành thứ i SCNi : Đã xác định công thức b4) Chi cho sửa chữa thường xuyên tài sản cố định : n CSC = Σ NGt x Ti i=1 Trong : CSC : Là số chi sửa chữa thường xuyên tài sản cố định NSNN dự kiến dự kiến kỳ kế hoạch NGt : Nguyễn giá tài sản cố định có ngành đơn vị thứ i Ti : Tỷ lệ % áp dụng để xác định kinh phí dự kiến cho sửa chữa thường xuyên TSCĐ ngành đơn vị thứ i 1.5 Chấp hành kế hoạch chi thường xuyên ngân sách Nhà nước : 1.5.1 Căn tổ chức chấp hành kế hoạch chi thường xuyên : + Dựa vào mức độ chi duyệt tiêu dự toán + Dựa vào khả nguồn kinh phí dành cho nhu cầu chi thường xuyên kỳ báo cáo + Dựa vào sách chế độ chi NSNN hành 1.5.2 Các yêu cầu tổ chức chấp hành kế hoạch chi thường xuyên + Đảm bảo nguồn vốn phân phối cách hợp lý tập trung có trọng điểm sở chi xác định + Phải đảm bảo việc cấp phát vốn kinh phí cách kịp thời chặt chẽ tránh sơ hở gây lãng phí tham làm tổn thất nguồn vốn ngân sách Nhà nước +Trong trình sử dụng nguồn vốn kinh phí ngân sách Nhà nước cấp phát phải tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội khoản chi 1.5.3 Các biện pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Để thỏa mãn yêu cầu trên, q trình chấp hành dự tốn chi thường xun ngân sách Nhà nước địi hỏi phải tìm kiếm áp dụng biện pháp thích hợp, cụ thể : Dự toán Tổng chi I Chi thường xuyên Sự nghiệp xã hội ( L13K08,0910) Chi Chi nghiệp giáo dục ( L14K01-06) Chi nghiệp y tế ( L15K01-07) Chi nghiệp VHTT ( L16K01, 02,05,06,08,0912) Chi nghiệp phát - truyền ( L16K03,04) Chi nghiệp thể dục - thể thao ( L16K11) Chi nghiệp kinh tế Quyết toán 830.000.000 980.254.200 676.000.000 887.900.200 26.000.000 22.226.500 8.000.000 24.375.200 19.000.000 23.609.500 15.000.000 17.021.000 %QT/D T 118 131 85 305 124 113 2.000.000 591.0 30 12.000.000 30.000.0 00 11.387.000 23.758.000 95 79 Kiến thiết thị ( L 18K01,02;L12K01 ) Quản lý chợ ( L 18K03 ) Sự nghiệp khoa học CN -MT Chi nghiệp văn xã khác 10 Chi QLNN, Đảng, Đồn thể, chun mơn 00 10.000.000 9.198.000 20.000.000 14.560.000 5.000.000 2.716.000 12.000.000 12.854.000 386.000.000 441.098.400 92 73 54 107 114 nghiệp vụ * Quản lý Nhà nước * Đảng * Đoàn thể + Mặt trận + Đoàn niên cộng sản Hồ Chí 215.000.000 244.508.500 63.000.000 73.726.400 92.000.000 110.298.000 38.590.000 47.089.600 19.420.000 22.665.000 114 117 120 122 117 Minh + Hội Phụ nữ Việt Nam + Hội Cựu chiến binh Việt Nam + Hội đoàn thể khác 11 Chi dân quân tự vệ, an tòan xã hội - Chi Quốc phịng (L 13 K06) Trong : Chi phụ cấp Phó huy quân 18.600.000 15.390.000 16.000.000 52.000.000 37.000.000 21.903.200 18.639.600 12.565.000 55.220.000 40.200.000 3.200.000 118 121 79 106 109 15.000.000 15.020.000 8.400.000 8.400.000 109.000.000 253.042.100 131.000.000 92.354.00 100 100 232 70 - Chi An ninh (L 13 k07 ) Trong : trợ cấp cho đội trưởng, đội phó DP 12 Chi khác 13 Chi đầu tư phát triển - Chi đầu tư XDCB ( 147 - 148 - 149 150 ) 111.000.000 79.670.000 72 Ghi - Chi trang bị mua sắm TS( 145) III Dự phịng 20.000.000 23.000.000 12.684.000 63 * QUYẾT TỐN CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NĂM 2003 THEO CHƯƠNG ĐVT: Đồng Tổng toán C M TỔNG CỘNG TM 005 101 01 99 104 99 106 01 02 03 107 01 02 03 99 109 01 02 04 110 01 99 111 01 10 11 12 112 02 99 113 117 09 99 Thời gian chỉnh lý 118.000.000 79.775.900 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1.652.900 1.652.900 4.120.000 4.120.000 năm 2003 980.254.200 478.967.500 16.072.800 9.600.000 6.472.800 6.890.000 6.890.000 14.077.800 9.575.924 1.518.876 2.983.000 128.550.400 98.830.400 22.320.000 3.200.000 4.200.000 10.845.100 7.910.300 2.334.800 600.000 15.782.300 14.662.300 1.120.000 14.220.800 5.850.800 6.226.700 385.000 1.758.300 12.130.900 50.000 12.080.900 6.930.000 9.198.000 2.563.000 6.635.000 Tổng toán C M 119 TM 99 122 99 124 134 04 11 14 99 TỔNG CỘNG 145 05 99 148 022 117 09 99 119 99 134 11 023 117 99 119 99 134 11 109 107 01 112 99 134 99 110 107 01 Thời gian chỉnh lý 0 0 - 1.997.000 0 -1.997.000 0 76.000.000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 năm 2003 77.100.500 77.100.500 21.550.000 21.550.000 500.000 56.434.900 837.500 176.500 2.459.000 52.961.900 12.685.000 7.830.000 4.854.000 76.000.000 24.375.000 19.134.000 10.087.000 9.047.000 2.809.000 2.809.000 2.432.200 2.432.000 23.609.500 4.289.000 4.289.000 14.814.000 14.818.000 4.506.500 4.506.000 73.726.000 9.656.400 9.656.400 8.000.000 8.000.000 56.070.000 56.070.000 47.089.600 17.889.600 7.239.600 Tổng toán C M TM 02 03 99 112 99 Thời gian chỉnh lý - 3.150.000 3.150.000 0 0 0 5.400.000 5.250.000 978.500 978.500 28.221.500 28.221.500 22.665.600 696.000 580.000 116.000 12.639.600 7.239.600 5.400.000 38.224.100 38.224.100 38.224.100 9.330.000 9.330.000 21.903.200 12.903.200 7.503.200 5.400.000 6.185.000 6.185.000 18.639.600 12.639.000 7.239.000 5.400.000 6.000.000 6.000.000 16.235.500 12.565.000 12.565.200 3.670.000 3.670.000 253.042.100 253.042.100 253.042.100 134 99 111 0 106 01 02 107 01 03 TỔNG CỘNG 134 99 112 107 01 03 134 99 114 107 01 03 134 99 150 134 11 147 01 160 134 99 năm 2003 Như việc chi ngân sách địa phương năm 2003 vượt so với dự toán giao Tuy nhiện khoản chi vượt nhằm vào phcụ vụ cho nhiệm vụ kinh tế -xã hội trị địa phương, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trong trình chi đảm bảo luật ngân sách Nhà nước quy định 3.3.Ưu điểm tồn công tác quản lý chi thường xuyên chi khác ngân sách phường Phước Ninh 3.3.1 Ưu điểm : + Việc thực quản lý công tác kế toán địa phương phát huy tốt từ luật ngân sách Nhà nước đời, xã, Phường giúp cho người làm công tác kế toán quản lý khoản chi Nhà nước quy định chi theo kế hoạch + Căn vào thực tế công tác thu địa phương hàng năm, sở Nghị Đảng uỷ - HĐND Phường Ban tài Phường tham mưu cho UBND việc điều hành chi định mức, chế độ, khắc phục nhược điểm, tồn việc chi sai nguồn, vượt định mức ngồi dự tốn duyệt Khơng để tình trạng thu chi cân đối xãy + Thực việc phân bổ 100 % dự toán chi ubnd Quận giao Các đơn vị sữ dụng kinh tế ngân sách Phường, mỡ sổ theo dõi, lập dự toán thu chi năm có phân chia cụ thể tháng, quý, năm gởi Ban tài Phường để làm sở cho việc cấp phát chi cân đối nguồn 3.3.2:Nhược điểm : + Trong năm qua việc thực cơng tác chi cịn số khuyết điểm tồn cần phải sức phấn đấu khắc phục để làm tốt năm đến khắc phục việc số khoản chi sai chế độ, sai nguồn, bổ sung kinh phí chi thường xun ngồi dự toán đầu năm + Các đơn vị nhân kinh phí từ ngân sách Phường chưa làm tốt cơng tác lập kế hoạch chi theo định kỳ + có khoản chi bị trùng, chi không chế độ cho thấy việc quản lý công tác hạch tốn, chứng từ kế tốn, chi theo nguồn cịn thiếu sót 3.3.3 Một số ý kiến đề xuất công tác quản lý chi thường xuyên chi ngân sách địa phương Nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên chi khác ngân sách địa phương, qua thực tế cơng tác kế tốn xin đề xuất vài ý kiến sau : + Việc quản lý chi ngân sách địa phương công tác quan trọng, người làm công tác kế tốn người tham mưu trực tiếp, cơng việc nhiều cán kế tốn có người, đảm đương công việc ảnh hưởng lớn đến chất lượng công việc., để đảm bảo phục vụ nhiệm vụ trị địa phương phục vụ cho công tác chuyên môn đề nghị địa phương bố trí thêm kế tốn viên + Để việc giao dịch kế toán Kho bạc Nhà nước thuận lợi đề nghị Ban ngành, đoàn thể cần chặc ché việc quản lý nguồn mình, phải có dự tốn kinh phí theo kỳ, để hạn chế bớt cho kế tốn tình trạng điều chỉnh dự toán, điều chỉnh tạm ứng qua tạm ứng khác KẾT LUẬN Ngân sách Phường cấp ngân sách cuối hệ thống ngân sách Nhà nước, sữ dụng quỹ ngân sách để thực nhiệm vụ thơng qua hoạt đoọng thu chi ngân sách Theo luật ngân sách, khoản thu chi ngân sách phải phản ảnh vào kho bạc Nhà nước tổng hợp chung vào Ngân sách Nhà nước Với hình thức chế độ kế tốn ngân sách xã đáp ứng yêu cầu quản lý ngân sách điều kiện kinh tế nay, góp phần thực dân chủ, cơng khai hố tài cấp sở Một lần tơi xin chân thành cảm ơn UBND Phường Phước Ninh, Ban Tài Phường thầy giáo tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện để tơi tơi hồn thành tốt đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Quyết định số 70/2001/QĐ-UB UBND Thành phố Đà Nẵng - “ Ban hành quy định quản lý ngân sách hoạt động tài khác phường “ 2) “ Luật ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn thực “ - Nhà xuất Tài Hà Nội tháng năm 2003 3) “ Sổ tay nghiệp vụ cá Tài - Kế tóan xã, phường “- Nhà xuất Tài Hà Nội tháng năm 2004 4) “ Văn phát quy quản lý tài xã, phường, thị trấn “- Nhà xuất Tài Hà Nội tháng năm 2004 5) Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng năm 2003 Bộ tài quy định “ Quản lý tài ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn “ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ tên người nhận xét : Nguyễn Văn Tuấn Chức vụ : Chủ tịch UBND Phường Phước Ninh - Quận Hải Châu - TPĐN Nhận xét chuyên đề thực tập sinh viên : Hồ Thị Tuyết Anh Người nhận xét Nguyễn Văn Tuấn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên người nhận xét : Tiến sỹ - Trương Duy Hoàng Chức vụ : Nhận xét chuyên đề thực tập sinh viên : Hồ Thị Tuyết Anh Điểm : Người nhận xét Bằng số : Bằng chữ : MỤC LỤC Phần mở đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN VÀ CHI KHÁC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 : Nội dung đặc điểm chi thường xuyên .2 1.1.1: Nội dung chi thường xuyên 1.1.1.1:Phân loại khoản chi thường xuyên 1.1.1.2:Đặc điểm chi thường xuyên 1.2: Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên 1.2.1: Nguyên tắc quản lý chi theo dự toán 1.2.1.1: Nguyên tắc tiết kiệm hiệu 1.2.1.2: Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc .4 1.3: Nội dung quản lý chi thường xuyên .4 1.3.1 : Xây dựng định mức chi .4 1.3.1.1 : Khái niệm định mức chi 1.3.1.2 :Các yếu tố cấu thành định mức chi 1.3.1.3:Các loại định mức chi thường xuyên 1.3.1.4 : Yêu cầu định mức chi thường xuyên 1.3.2: Phương pháp xây dựng định mức chi thường xuyên 1.3.2.1: Đối với định mức chi tiết kiệm theo mục chi 1.3.2.2: Đối với định mức chi tổng hợp cho đối tượng 1.4: Lập kế hoạch chi thường xuyên 1.4.1 : Các lập kế hoạch chi thường xuyên 1.4.2 :Phương pháp lập kế hoạch chi thường xuyên 1.4.2.1 : Trình tự lập kế hoạch .7 1.4.2.2.: Phương pháp xác định số chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước kỳ kế hoạch 1.5 : Chấp hành kế hoạch chi thường xuyên ngân sách Nhà nước .11 1.5.1: Căn tổ chức chấp hành kế hoạch chi thường xuyên 11 1.5.2: Các yêu cầu tổ chức chấp hành kế hoạch chi thường xuyên 11 1.5.3:Các biện pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 12 1.6 : Quyết toán kế toán khoản chi thường xuyên 12 1.6.1: Yêu cầu cơng tác tốn kế tốn khoản chi thường xuyên .12 1.6.2: Các loại báo cáo toán chi thường xuyên 13 1.6.2.1:Đối với đơn vị dự toán 13 1.6.2.2: Đối với quan tài cấp 13 1.6.3: Trình tự lập, gởi, xét duyệt báo cáo .14 1.6.3.1: Đối với đơn vị dự toán 14 1.6.3.2: Đối với quan tài cấp 15 1.7 : Chi khác .15 1.7.1: Nội dung tác dụng khoản chi khác Ngân sách Nha nước .15 1.7.1.1: Nội dung khoản chi khác 15 1.7.1.2: Tác dụng khoản chi khác 16 1.7.2:Tổ chức quản lý khoản chi khác Ngân sách Nhà nước 16 1.7.2.1: Quản lý q trình thực tín dụng đầu tư phát triển Ngân sách Nhà nước 16 1.7.2.2: Các nguyên tắc cho vay ưu đãi .17 1.7.2.3:Nguồn vốn tổ chức cho vay ưu đãi 17 1.7.2.4:Quy trình quản lý khoản chi vay ưu đãi 17 1.7.2.5: Quỹ dự trử Quốc gia .18 1.7.2.6: Mục đích sữ dụng quốc dự trử quốc gia 19 1.7.2.7 : Quản lý chi trả nợ gốc khoản vay Ngân sách Nhà nước .23 CHƯƠNG :NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN VÀ CHI KHÁC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở CẤP XÃ,PHƯỜNG 27 2.1: Nội dung đặc điểm chi thường xuyên chi khác Ngân sách cấp Xã Phường 27 2.1.1: Nội dung đặc điểm chi thường xuyên cấp Xã Phường 27 2.1.1.1: Chi cho hoạt động quan Nhà nước 27 2.1.1.2: Kinh phí hoạt động quan Đảng Cộng Sản Việt Nam Xã, Phường 27 2.1.1.3: Kinh phí hoạt động tổ chức trị xã hộicủa xã ( Mặt trận Tổ quốc, Phường.Đoàn niên, Hội Cựu chiến binh ,Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân ) sau trừ khoản thu theo điều lệ khoản thu khác ( có ) 27 2.1.1.4: Đóng bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế cho cán Xã, Phường đối tượng khác theo chế độ hành 28 2.1.1.5 : Chi cho công tác Dân quân tự vệ Trật tự an toàn xã hội 28 2.1.1.6: Chi cho công tác xã hội hoạt động Văn hố thơng tin, thể dục thể thao 29 2.1.1.7 : Chi cho nghiệp giáo dục 28 2.1.1.8 : Chi cho nghiệp y tế 28 2.1.1.9: Chi sữa chữa, cải tạo cơng trình phúc lợi, cơng trình hạ tầng sở Phường quản lý .28 2.1.1.10: Hổ trợ khuyến khiách nghiệp phát triển kinh tế khuyến nông, khuyến ngư., nuôi dưỡng, phát triển nguồn ngân sách xã 29 2.1.1.11: Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định Nhà nước 29 2.1.2: Tổ chức quản lý chi thường xuyên ngân sách Phường 29 2.1.2.1.Lập dự toán chi ngân sách Xã, Phường 29 2.1.2.2 : Căn lập dự toán chi ngân sách Xã 29 2.1.3 : Phương pháp trình tự lập dự toán chi ngân sách Xã 30 2.1.3.1 :Đối với Ban ngành đoàn thể 30 2.1.3.2: Đối với Ban tài Xã Phường 30 2.1.3.3 : Đối với UBND Xã, Phường 31 2.1.3.4 : 31 2.1.4: Chấp hành dự toán chi ngân sách Xã 31 2.1.5: Quyết toán chi ngân sách Xã 32 2.1.5.1: Yêu cầu lập báo cáo toán chi ngân sách xã, Phường 32 2.1.5.2: Hồ sơ báo cáo toán ngân sách Xã, Phường 33 2.2: Nội dung chi ngân sách Xã, Phường 33 2.2.1: Nội dung chi khác ngân sách Xã, Phường 33 2.2.2: Quản lý chi ngân sách Xã, Phường 34 CHƯƠNG : THỰC TẾ QUÁ TRÌNH CHI THƯỜNG XUYÊN VÀ CHI KHÁC NGÂN SÁCH 35 3.1: Khái quát đặc điểm tự nhiên, dân số kinh tế xã hội Phường Phước Ninh .35 3.1.1: Khái quát lịch sữ đời phát triển Phường Phước Ninh 35 3.1.2: Đặc điểm tự nhiên, dân số 36 3.1.3: Tình hình kinh tế - Xã hội Phường Phước Ninh 36 3.2 : Công tác quản lý chi thường xuyên chi khác địa bàn Phường Phước Ninh 37 3.2.1: Thực chi 37 3.2.1.1: Nguyên tắc chi .37 3.2.1.2: Nguyên tắc cấp phát ngân sách 37 3.2.1.3: Chi thường xuyên 38 3.3 : Ưu điểm tồn công tác quản lý chi thường xuyên chi khác ngân sách Phưòng Phước Ninh 51 3.3.1: Ưu điểm 51 3.3.2 : Nhược điểm 52 3.3.3 Một số ý kiến đề xuất công tác quản lý chi thường xuyên chi ngân sách địa phương 52 Kết luận 54 ... ) coi số chi khác ngân sách cấp CHƯƠNG NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN VÀ CHI KHÁC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở CẤP XÃ, PHƯỜNG 2.1 Nội dung đặc điểm chi thường xuyên chi khác ngân sách Nhà nước cấp... CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN VÀ CHI KHÁC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 : Nội dung đặc điểm chi thường xuyên .2 1.1.1: Nội dung chi thường xuyên 1.1.1.1:Phân... vay Ngân sách Nhà nước .23 CHƯƠNG :NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN VÀ CHI KHÁC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở CẤP XÃ,PHƯỜNG 27 2.1: Nội dung đặc điểm chi thường xuyên chi khác Ngân sách cấp Xã Phường

Ngày đăng: 12/08/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN

  • VÀ CHI KHÁC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

    • * CHI THƯỜNG XUYÊN

      • CHƯƠNG 2

        • NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở CẤP XÃ, PHƯỜNG

        • CHƯƠNG 3

          • QUẬN HẢI CHÂU - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

          • Tổng chi cân đối ngân sách phường

          • Dự phòng ngân sách

          • Các khoản thu bằng nguồn thu để lại QL

            • Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới

              • Tổng chi

                • III. Dự phòng

                • C

                • TM

                • TỔNG CỘNG

                • KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

                • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

                • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan