các biện pháp thúc đẩy hoạt động quản lý sản xuất của công ty cổ phần gang thép gia sàng

76 411 2
các biện pháp thúc đẩy hoạt động quản lý sản xuất của công ty cổ phần gang thép gia sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Thái Nguyên, ngày 25 tháng 03 năm 2011   !" Họ và tên sinh viên:……………………………………… Lớp: ……….…………… Địa điểm thực tập:……………………………………………….…………….……… 1. TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: - Mức độ liên hệ với giáo viên:………………………………………………….……… - Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:…………………………………….……… - Tiến độ thực hiện:………………………………………………………….………… 2. NỘI DUNG BÁO CÁO: - Thực hiện các nội dung thực tập:…………………………………………….……… - Thu thập và xử lý số liệu:………………………………………………… ………… - Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết:………………………………………….…… 3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 5. ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐIỂM:……………………………………………………………….………………… CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (tốt - khá - trung bình)…………………….…………… Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2011 #$%&#'()*(+,-( ./0/ 1#,2(+ 34(+ 05#(6#782 8(9  :;<=;;> ?@ABC 9D9DEF3)(+G4(+H(+4(+I#J4K 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành gang thép Việt Nam 1.1.2. Vai trò và đặc điểm của ngành gang thép 1.1.3. Thực trạng ngành gang thép 1.1.4. Phân tích SWOT 1.1.5. Các công ty gang thép trên thị trường Việt Nam 1.1.6. Xu hướng phát triển của ngành gang thép Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 9DLD=2$3M(M(H(&H$3#N(G4O(+PQ8(4(+I #4H(+ 1.2.1. Giới thiệu khái quát chung về Công ty 1.2.2. Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 1.2.3. Quy mô hiện tại của Công ty 9DRDS(T(+(#JK&UG4O(+P 1.3.1. Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty 1.3.2. Các loại hàng hoá và dịch vụ chủ yếu 9DVDW2QSX1K$PY2Z([\G4O(+P 1.4.1. Số cấp quản lý của Công ty 1.4.2. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 1.4.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý BL ]^_E`=;a0ba;c ?@ABC LD9D#*##J2Y2P3M(O(+(+JZ(d2W 2.1.1. Quy trình công nghệ luyện gang 2.1.2. Quy trình công nghệ luyện cán thép 2.1.3. Quy trình công nghệ luyện cốc LDLDM(SQSZ(d2WG4O(+P 2.2.1. Chuyên môn hóa của nhà máy luyện gang 2.2.2. Chuyên môn hóa của nhà máy luyện cán thép 2.2.3. Chuyên môn hóa của nhà máy luyện cốc LDRD<eW2Z(d2WG4O(+P 2.3.1. Nhà máy luyện gang 2.3.2. Nhà máy luyện cán thép 2.3.3. Nhà máy luyện cốc 2.3.4. Mối quan hệ giữa các bộ phận BR E>;cf: gEh@_E`=;a0ba;c ?@ABC RD9DE$(+#$i((dI2(+&jM(M(Y2Z([\Z(d2WG4O(+P Q8(4(+I#4H(+ 3.1.1. Đánh giá và nhận xét 3.1.2. Mô hình SWOT RDLDEjd2WK1kX#J($l7mP%n71(+Y2Z([\Z(d2WG4 O(+PQ8(4(+I#4H(+ 3.2.1. Các vấn đề còn hạn chế và phương hướng giải quyết đề ra 3.2.2. Dự kiến tên đề tài khóa luận <e[2( H#[#J24KoZ% !./fafp;Cqr  1#,2(+ 34(+ 1 Bảng 1.1: Dự báo nhu cầu sản phẩm thép qua các giai đoạn 2 Hình 1.1: Mô hình ngành thép Việt Nam 3 Hình 1.2: Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý 4 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ luyện gang 5 Hình 2.2 : Sơ đồ công nghệ luyện phôi từ thép phế bằng lò trung tần đúc bằng máy đùn phôi liên tục 6 Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ nung phôi bằng lò phản xạ, bộ phận sinh nhiệt dùng lò phát sinh khí than 7 Hình 2.4: Sơ đồ quy trình công nghệ tuyển than và luyện cốc 8 Hình 2.5: Sơ đồ quy trình luyện cốc 9 Hình 3.1: Quy trình phát – nhận – triển khai lệnh sản xuất 0stEB; Việc áp dụng đường lối phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam có những bước phát triển thật mạnh mẽ. Với chính sách phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật và chính trị ổn định, các doanh nghiệp Việt Nam đã có cơ hội phát triển, cạnh tranh trong một môi trường lành mạnh. Tăng khả năng thu hút các nguồn đầu tư và tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Sự chuyển đổi này cũng cho phép các doanh nghiệp phát huy cao độ tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm. Điều đó một mặt giải phóng cho các doanh nghiệp. Họ không còn bị trói buộc bởi các chỉ tiêu kế hoạch và cơ chế quản lý sơ cứng, song mặt khác họ cũng không còn được Nhà nước bao cấp nữa. Vận mệnh của mỗi doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào chính hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Trong cơ chế mới các doanh nghiệp phải tự thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, luôn nỗ lực học hỏi, vận động tìm kiếm cơ hội và củng cố vị trí của chính mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Tiêu chí quan trọng nhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển là vấn đề hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Như chúng ta đã biết sản xuất là một trong những chức năng chủ yếu thu hút đến 70 – 80% lao động của các doanh nghiệp. Sản xuất trực tiếp tạo ra hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trường, là nguồn gốc tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tạo ra sự tăng trưởng cho nền kinh tế quốc dân và thúc đẩy xã hội phát triển. Tổ chức sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường để có được lợi nhuận các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về chất lượng, giá cả và thời gian. Tổ chức tốt quá trình sản xuất là tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đây chính là một trong những vấn đề khá nổi cộm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Các nhà quản trị cần phải đưa ra được những giải pháp tối ưu để tối ưu hóa quá trình sản xuất trong doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề cơ bản được đề cập và nghiên cứu trong Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng. .U#'2u Kết hợp các lý thuyết đã học với đề cương thực tập và các nghiên cứu trên thực tế, nhóm 01 đã thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng với các mục tiêu như sau: - Kết hợp lý luận với thực tiễn. - Tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Áp dụng mô hình SWOT đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. nK&#u Nghiên cứu tình hình sản xuất của doanh nghiệp. )(+$u Sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn giấy để tổng hợp các thông tin thứ cấp. Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp phân tích SWOT để đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp. 1#,2(+u Kết cấu của báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm các phần như sau: - Lời mở đầu. - Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp. - Phần 2: Phân tích hoạt động quản lý sản xuất của doanh nghiệp. - Phần 3: Đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động quản lý sản xuất của doanh nghiệp. - Kết luận. B9  :;<=;;> ?@ABC 9D9DEF3)(+G4(+H(+4(+I#J4K 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành gang thép Việt Nam 1.1.1.1. Lịch sử hình thành của ngành gang thép Việt Nam Ngành gang thép Việt Nam bắt đầu được xây dựng từ đầu những năm 1960. Khu Liên hợp Gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp ta xây dựng, cho ra mẻ gang đầu tiên vào năm 1963. Song do chiến tranh và khó khăn nhiều mặt, 15 năm sau, Khu Liên hợp Gang thép Thái Nguyên mới có sản phẩm thép cán. Năm 1975, Nhà máy Luyện cán thép Gia sàng do Đức giúp đã đi vào sản xuất. Công suất thiết kế lúc đó của cả Khu Liên hợp Gang thép Thái Nguyên là 100.000 tấn/năm. Phía Nam, các nhà máy do chế độ cũ xây dựng phục vụ kinh tế thời hậu chiến (VICASA, VIKIMCO…) Năm 1976, Công ty Luyện kim đen Miền Nam được thành lập trên cơ sở tiếp quản các nhà máy luyện thép, cán thép mini của chế độ cũ để lại ở Thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hòa, với tổng công suất khoảng 80.000 tấn thép/năm. 1.1.1.2. Quá trình phát triển của ngành gang thép Việt Nam Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1989: ngành gang thép gặp rất nhiều khó khăn do kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng, ngành gang thép không phát triển được và chỉ duy trì mức sản lượng từ 40.000 đến 50.000 tấn thép/năm. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1995: thực hiện chủ trương đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước, ngành gàng thép bắt đầu có tăng trưởng, năm 1990, sản lượng thép trong nước đã vượt mức trên 100.000 tấn/năm. Năm 1990, Tổng Công ty thép Việt Nam được thành lập, thống nhất quản lý ngành sản xuất thép quốc doanh trong cả nước. Đây là thời kỳ phát triển sôi động, nhiều dự án đầu tư chiều sâu và liên doanh với nước ngoài được thực hiện. Các ngành cơ khí, xây dựng, quốc phòng và các thành phần kinh tế khác đua nhau làm thép mini. Năm 1992, bắt đầu có liên doanh sản xuất thép sau khi nguồn cung cấp chủ yếu từ các nước Đông Âu không còn. Sản lượng thép năm 1995 đã tăng gấp 04 lần so với năm 1990, đạt mức 450.000 tấn/năm, bằng với mức Liên Xô cung cấp cho nước ta hàng năm trước năm 1990. Tháng 04 năm 1995, Tổng Công ty thép Việt Nam được thành lập theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước (Tổng Công ty 91) trên cơ sở hợp nhất Tổng Công ty Thép Việt Nam và Tổng Công ty Kim khí thuộc Bộ Thương mại. Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000: ngành thép có mức độ tăng trưởng tốt, tiếp tục được đầu tư mạnh (phát triển mạnh sang khu vực tư nhân). Đã đưa vào hoạt động 13 công ty liên doanh, trong đó có 12 công ty liên doanh cán thép và gia công, chế biến sau cán. Năm 2000, sản lượng thép cán của cả nước đã đạt 1,57 triệu tấn, gấp 03 lần so với năm 1995 và gấp 14 lần so với năm 1990. Đây là giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao nhất. Sau năm 1995, thành phần tham gia vào sản xuất và gia công, chế biến thép trong nước rất đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia. Ngoài Tổng Công ty thép Việt Nam và các cơ sở quốc doanh thuộc địa phương và các ngành, còn có các công ty liên doanh, công ty cổ phần, công ty 100% vốn nước ngoài và công ty tư nhân. Từ năm 2001, tỉ trọng về sản lượng của Tổng Công ty thép Việt Nam giảm chỉ còn 40% so với 100% trước đó. Và đến thời điểm hiện nay chỉ còn khoảng dưới 30%. Tính đến năm 2002, Việt Nam có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng (chỉ tính các cơ sở công suất lớn hơn 5.000 tấn/năm), trong đó có 12 dây chuyền cán, công suất từ 100.000 đến 300.000 tấn/năm. Hiện nay, theo thống kê sơ bộ, toàn thế giới tiêu thụ hơn 1.400 triệu tấn thép. Trong đó, Việt Nam tiêu thụ khoảng 10 triệu trấn, bình quân 100 kg/người. Bình quân khối ASEAN tiêu thụ khoảng 200kg/người. Ở những nước tiên tiến sản lượng tiêu thụ đạt trên 1.000 kg/người. 1.1.2. Vai trò và đặc điểm của ngành gang thép 1.1.2.1. Vai trò của ngành gang thép Ngành gang thép là ngành công nghiệp nặng cơ sở của mỗi quốc gia. Nền công nghiệp gang thép mạnh là sự đảm bảo ổn định và đi lên của nền kinh tế một cách chủ động, vững chắc. Sản phẩm thép là vật tư, nguyên nhiên liệu chủ yếu, là “ lương thực” của nhiều ngành kinh tế quan trọng như ngành cơ khí, ngành xây dựng; nó có vai trò quyết định tới sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Đa số các nước thành công về phát triển kinh tế đều xác định ngành gang thép là ngành kinh tế mũi nhọn, hàng đầu và tập trung đầu tư cho nó phát triển. Trước những năm 90, chỉ có các doanh nghiệp Nhà nước tham gia sản xuất gang thép như Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty Gang thép Miền Nam… Nhưng sau đó, khi chính sách đổi mới của Đảng trong phát triển kinh tế ra đời, ngành gang thép đã không ngừng phát triển, dẫn chứng đó là sự ra đời 5 liên doanh cán thép, 2 công ty cán thép 100% vốn nước ngoài và sau năm 2000, đã có thêm hàng loạt các công ty sản xuất thép của tư nhân, các công ty thép cổ phần và các công ty thép thuộc các đơn vị khác ngoài Bộ Công nghiệp, đưa số lượng của các đơn vị lên gần 50 đơn vị. Trong nhưng năm gần đây tốc độ phát triển xây dựng ở Việt Nam ngày một gia tăng, thị trường thép từ đó cũng được mở rộng. Tính bình quân, tốc độ tăng trưởng ngành thép trong thời kì 1991 - 2001 là 25% và về cơ bản đã đáp ứng đựoc nhu cầu thép xây dựng của đất nước (đã 5 năm nay, nước ta gần như không phải nhập khẩu thép thanh và thép cuốn cho xây dựng). Theo thống kê của Hiệp hội thép Việt Nam, tính tới năm 2002, công xuất thiết kế của tất cả doanh nghiệp sản xuất thép ở Việt Nam đã đạt trên 4 triệu tấn/năm, nhưng do nhu cầu thị trường và một số nhà máy mới đi vào sản xuất chưa đạt công suất thiết kế nên chỉ đạt 2,4 triệu tấn. Có thể nói gang thép là một ngành công nghiệp còn non trẻ của đất nước ta nhưng lai đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng Chủ nghĩa xã hội hiện nay của đất nước. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và yêu cầu của quá trình hội nhập khu vực và thế giới thì việc nâng cao khả năng canh tranh của ngành thép là hết sức cấp bách và cần thiết. 1.1.2.2. Đặc điểm của ngành gang thép Sau 10 năm đổi mới và tăng trưởng, ngành gang thép Việt Nam đã đạt một số chỉ tiêu như sau: - Luyện thép lò điện đạt 500 ngàn tấn/năm. - Công suất cán thép đạt 2,6 triệu tấn/năm (kể cả các đơn vị ngoài Tổng Công ty Thép Việt Nam). - Riêng Tổng Công ty Thép Việt Nam đã đạt công suất cao giữ vai trò quan trọng trong ngành thép Việt Nam, có công suất: + Luyện cán thép đạt 470 ngàn tấn/năm. + Cán thép đạt 760 ngàn tấn/năm. + Sản phẩm thép thô (phôi và thỏi) huy động được 78% công suất thiết kế. Thép cán dài (thép tròn, thép thanh, thép hình nhỏ và vừa) đạt tỷ lệ huy động 50% công suất. Sản phẩm gia công sau cán (ống hàn, tôn mạ các loại) huy động 90% công suất. Tuy nhiên, ngành gang thép Việt Nam hiện vẫn trong tình trạng kém phát triển so với một số nước trong khu vực và trình độ chung của thế giới. Sự yếu kém này thể hiện qua các mặt sau: Năng lực sản xuất phôi thép (thép thô) quá nhỏ bé, chưa sử dụng có hiệu quả các nguồn quặng sắt sẵn có trong nước để sản xuất phôi. Do đó các nhà máy cán thép và các cơ sở gia công sau cán còn phụ thuộc chủ yếu vào phôi thép nhập khẩu và bán thành phẩm gia công khác, nên sản xuất thiếu ổn định. Chi phí sản xuất lớn, năng suất lao động thấp, mức tiêu hao nguyên liệu, năng lượng cao, chất lượng sản phẩm chưa ổn định. Điều đó dẫn tới khả năng cạnh tranh thấp, khả năng xuất khẩu hạn chế. Hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, còn dựa vào sự bảo hộ của nhà nước. Trang thiết bị của Tổng Công ty thép Việt Nam phần lớn thuộc thế hệ cũ, trình độ công nghệ ở mức độ thấp hoặc trung bình, lại thiếu đồng bộ, hiện đại mức độ tự động hoá thành phẩm, quy mô sản xuất nhỏ. Chỉ có một số ít cơ sở mới xât dựng (chủ yếu các cơ sở liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài) đạt trình độ trang bị và công nghệ tương đối hiện đại. Cơ cấu mặt hàng mất cân đối, mới chỉ tập trung sản xuất các sản phẩm dài (thanh và dây) phục vụ chủ yếu cho xây dựng thông thường, chưa sản xuất được các sản phẩm dẹt (tấm, lá) cán nóng, cán nguội. Sản phẩm gia công sau khi cán mới có ống hàn đen, tôn mạ kẽm, mạ mầu. Hiện tại ngành gang thép chưa sản xuất được thép hợp kim, thép đặc phục vụ cho cơ khí quốc phòng. Nguồn nhân lực của ngành thép hiện chỉ chiếm 2,8% tổng lực lượng lao động của ngành công nghiệp. Nói cách khác mới thu hút 0,8% lao động cả nước. Như vậy, nhìn chung ngành gang thép Việt Nam vẫn ở tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, thiếu bền vững, phụ thuộc vào lượng phôi thép và bán thành phẩm nhập khẩu. Chưa có các nhà máy hiện đại như khu liên hợp luyện kim làm trụ cột, chủ động sản xuất phôi nên ngành gang thép Việt Nam chưa đủ sức chi phối và điều tiết thị trường trong nước khi có biến động lớn về giá phôi thép hoặc sản phẩm cán trên thị trường khu vực và thế giới. Nhiều năm qua, nhu cầu thép của Việt Nam đều tăng ở mức hai con số mỗi năm. Tương ứng với mức tăng ấy, sản lượng phôi thép do các doanh nghiệp trong nước sản xuất cũng tăng mạnh qua từng năm, và năm 2007 đã đáp ứng 40% nhu cầu phôi thép toàn ngành. Tuy nhiên, phôi thép sản xuất trong nước vẫn tăng trưởng và sẽ đáp ứng 50% nhu cầu phôi cho sản xuất thép trong nước (2/4,5 triệu [...]... vực - Quan tâm công tác đào tạo nhân lực và phát triển khoa học công nghệ phục vụ phát triển ngành 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng 1.2.1 Giới thiệu khái quát chung về Công ty Công Ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng hoạt động từ theo Luật Doanh nghiệp với những thông tin cơ bản sau: Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng Tên tiếng anh: Gia Sang Iron... dựa trên một số chỉ tiêu tài chính cơ bản Các công ty được lựa chọn lấy mẫu đánh giá là: - HLA: Công ty Cổ phần Hữu Liên Á Châu - HMC: Công ty Cổ phần Kim khí TP Hồ Chí Minh - POM: Công ty Cổ phần thép Pomina - SMC: Công ty Cổ phần Đầu tư và thương mại SMC - VIS: Công ty Cổ phần thép Việt Ý - HSG: Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen Bảng 1.1: Chỉ tiêu tài chính của một số doanh nghiệp trong ngành Chỉ tiêu... Công ty đầu tư, đây cũng chính là sự phát triển bền vững, sự lớn mạnh thực chất của Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng 4 Các hoạt động sản xuất phụ trợ như gia công cơ khí, chế tạo cơ khí phục vụ ngay cho công việc sản xuất của đơn vị, hay bán ra thị trường cũng mang lại một nguồn thu không nhỏ cho Công ty và tham gia gánh vác chia sẻ lợi nhuận khi các hoạt động sản xuất chính bị ngưng chệ, khó khăn Các. .. diện pháp nhân cao nhất của Công ty, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty, phân quyền cho các trưởng bộ phận và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trước Nhà Nước Giám đốc do Hội Đồng Quản Trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao: - Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty -... - Trên thị trường xuất hiện nhiều hàng giả, lậu giá thành thấp, do đó các cơ quan trong ngành cần chú trọng tới công tác quản lý chất lượng và hoạt động của các đại lý 1.1.5 Các công ty gang thép trên thị trường Việt Nam 1.1.5.1 Giới thiệu các công ty gang thép trên thị trường Việt Nam Trên thị trường hiện nay có 75 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh gang thép nằm trong Hiệp hội thép Việt Nam, trong... Các doanh nghiệp ngành gang thép có tỷ suất sinh lời cao do đó trong thời điểm thị trường đang đi xuống như hiện nay nhà đầu tư có thể cân nhắc thêm các doanh nghiệp này vào danh mục đầu tư của mình Một số công ty gang thép trên thị trường Việt Nam: - Miền Bắc: Công ty Cổ phần thép Hoà Phát, Công ty Cổ phần thương mại Thái Hưng (rất mạnh ở khu vực miền Bắc) từng thao túng hoạt động của Công ty Cổ phần. .. Natsteelvina, Vinausteel và các công ty tư nhân cổ phần khác - Dây chuyền công nghệ hiện đại: gồm các dây chuyền cán liên tục của các công ty nước ngoài và một số nhỏ Công ty Việt Nam Hiện nay ngành thép Việt Nam có các chủng loai sản phẩm sau: thép tấm, lá, cuộn cán nóng; thép tấm, lá, cuộn cán nguội; thép xây dựng; sắt, thép phế liệu; phôi thép; thép hình, thép Inox; thép đặc chủng; thép mạ; kim loại khác... yếu cho các sản phẩm chính của Công ty - Kế hoạch nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, sáng kiến tiết kiệm và sản xuất của Công ty - Kế hoạch và công tác tiêu chuẩn hóa, hợp tác hóa khoa học kỹ thuật - Kế hoạch về biên tập và hoàn chỉnh các quy trình công nghệ - Kế hoạch đầu tư chiều sâu cho sản xuất * Công tác quản lý kỹ thuật công nghệ: - Tổ chức theo dõi tình hình chuẩn bị sản xuất của Công ty thuộc... cắt chức, khen thưởng các chức danh quản lý của Công ty - Trình Đại hội đồng cổ đông tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, phân phối lợi nhuận, chia lãi cổ phần báo cáo kết quả năm tài chính, phương hướng, nhiệm vụ phát triển và kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - Kiến nghị cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ lãi trong quá trình kinh... cho sản xuất luyện kim mà Công ty đã, đang và sẽ tiếp tục đầu tư Hiện nay, Công ty có 03 nhà máy đang vận hành với công suất nhỏ, bao gồm: 1 Nhà máy luyện cán thép công suất 1,2 vạn tấn/năm vận hành sản xuất từ tháng 8/2003 chủ yếu là sản xuất các loại sản phẩm thép thanh xây dựng từ D10 - D22, đến nay đã nâng cấp mở rộng công suất lên 2 vạn tấn/năm, tự động hóa hoàn toàn, sản xuất các sản phẩm thép . Các công ty được lựa chọn lấy mẫu đánh giá là: - HLA: Công ty Cổ phần Hữu Liên Á Châu. - HMC: Công ty Cổ phần Kim khí TP Hồ Chí Minh. - POM: Công ty Cổ phần thép Pomina. - SMC: Công ty Cổ phần. thuộc địa phương và các ngành, còn có các công ty liên doanh, công ty cổ phần, công ty 100% vốn nước ngoài và công ty tư nhân. Từ năm 2001, tỉ trọng về sản lượng của Tổng Công ty thép Việt Nam giảm. nghiệp. - Phần 2: Phân tích hoạt động quản lý sản xuất của doanh nghiệp. - Phần 3: Đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động quản lý sản xuất của doanh nghiệp. - Kết luận. B9  :;<=;;> ?@ABC 9D9DEF3)(+G4(+H(+4(+I#J4K 1.1.1.

Ngày đăng: 12/08/2014, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • STT

  • Nội dung

  • Trang

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 7

  • 8

  • 9

    • Hình 3.1: Quy trình phát – nhận – triển khai lệnh sản xuất

    • Hình 3.1: Quy trình phát – nhận – triển khai lệnh sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan