cấp cứu, điều trị ngạt nước

18 1.2K 0
cấp cứu, điều trị ngạt nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGAÏT NÖÔÙC NGAÏT NÖÔÙC 1. MỞ ĐẦU 1. MỞ ĐẦU  Tai nạn khá phổ biến vùng sông nước Tai nạn khá phổ biến vùng sông nước  Nguyên nhân tử vong thứ ba của lứa tuổi từ 1 Nguyên nhân tử vong thứ ba của lứa tuổi từ 1 đến 14 tuổi ở các nước đang phát triển đến 14 tuổi ở các nước đang phát triển  Tại Việt nam, Viện chiến lược và chính sách Y Tại Việt nam, Viện chiến lược và chính sách Y tế cho biết tử vong do ngạt nước chiếm tỉ lệ tế cho biết tử vong do ngạt nước chiếm tỉ lệ 59% các tai nạn ở trẻ em. 59% các tai nạn ở trẻ em.  Để lại di chứng nặng nề Để lại di chứng nặng nề 2. SINH LÝ BỆNH 2. SINH LÝ BỆNH  Thiếu oxy Thiếu oxy  Toan chuyển hóa Toan chuyển hóa  Phù phổi Phù phổi  Tán huyết Tán huyết  Rối loạn chức năng tim mạch Rối loạn chức năng tim mạch  Suy thận cấp Suy thận cấp 3. YẾU TỐ TIÊN LƯNG 3. YẾU TỐ TIÊN LƯNG  nhỏ hơn 3 tuổi nhỏ hơn 3 tuổi  thời gian chìm dưới nước trên 5 phút thời gian chìm dưới nước trên 5 phút  thời gian hồi sức lâu: 5-10 phút thời gian hồi sức lâu: 5-10 phút  hôn mê sâu (Glasgow< 5) hôn mê sâu (Glasgow< 5)  toan máu: pH < 7,2 toan máu: pH < 7,2  hạ thân nhiệt < 32 hạ thân nhiệt < 32 0 0 C C 4. LÂM SÀNG 4. LÂM SÀNG Dấu hiệu hô hấp: Dấu hiệu hô hấp:  thở nhanh thở nhanh  ho, khó thở, khò khè, khạc đàm bọt hồng ho, khó thở, khò khè, khạc đàm bọt hồng  cảm giác bỏng rát sau xương ức, đau ngực cảm giác bỏng rát sau xương ức, đau ngực  ran phổi. ran phổi.  ngưng thở, tím tái ngưng thở, tím tái 4. LÂM SÀNG 4. LÂM SÀNG Dấu hiệu tuần hoàn: Dấu hiệu tuần hoàn:  Hạ huyết áp, sốc. Hạ huyết áp, sốc.  Ngưng tim Ngưng tim 4. LÂM SÀNG 4. LÂM SÀNG Dấu hiệu thần kinh: Dấu hiệu thần kinh:  rối loạn tri giác: li bì, hôn mê, gồng mất não. rối loạn tri giác: li bì, hôn mê, gồng mất não.  Co giật do thiếu oxy não. Co giật do thiếu oxy não.  Di chứng tâm thần có thể xảy ra nếu tình Di chứng tâm thần có thể xảy ra nếu tình trạng thiếu oxy não kéo dài trạng thiếu oxy não kéo dài 5. CẬN LÂM SÀNG 5. CẬN LÂM SÀNG  CTM, Hct, Hb CTM, Hct, Hb  Ion đồ: có thể tăng Na máu, hạ Kali máu. Ion đồ: có thể tăng Na máu, hạ Kali máu.  Đường huyết Đường huyết  Chức năng thận: urê, creatinin Chức năng thận: urê, creatinin  Khí máu: là xét nghiệm quan trọng nhất để đánh giá Khí máu: là xét nghiệm quan trọng nhất để đánh giá tình trạng thiếu oxy và toan hô hấp trong những tình trạng thiếu oxy và toan hô hấp trong những trường hợp nặng. trường hợp nặng.  Xq phổi: phù phổi, xẹp phổi, thâm nhiễm 2 rốn phổi Xq phổi: phù phổi, xẹp phổi, thâm nhiễm 2 rốn phổi  Xq cột sống cổ, nếu có chấn thương. Xq cột sống cổ, nếu có chấn thương. 6. XỬ TRÍ 6. XỬ TRÍ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ : NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ :  hồi sức tim phổi cơ bản hồi sức tim phổi cơ bản  điều trò triệu chứng và biến chứng điều trò triệu chứng và biến chứng  phòng ngừa và điều trò bội nhiễm phòng ngừa và điều trò bội nhiễm 6. XỬ TRÍ : Hồi sức căn bản 6. XỬ TRÍ : Hồi sức căn bản  Thời gian hồi sức được tính bằng giây Thời gian hồi sức được tính bằng giây  nhanh chóng làm thông đường hô hấp nhanh chóng làm thông đường hô hấp  hồi sức cơ bản ngay : thổi ngạt , ấn tim… hồi sức cơ bản ngay : thổi ngạt , ấn tim…  gọi thêm người đến hổ trợ cấp cứu đặc biệt là gọi thêm người đến hổ trợ cấp cứu đặc biệt là nhóm cấp cứu lưu động. nhóm cấp cứu lưu động. [...]...6 XỬ TRÍ : Hồi sức căn bản   Hồi sức cơ bản phải được tiến hành tiếp tục trên đường vận chuyển Tất cả các trường hợp ngạt nước cần đưa đến cơ sở y tế điều trò và phát hiện biến chứng 6 XỬ TRÍ       NHỮNG VIỆC CẦN LƯU Ý Không nên lôi trẻ quá xa Không nên xốc nước Không nên hơ lữa “chết đuối khô” Nên tìm các tổn thương khác kèm theo Nếu nghi ngờ có tổn thương cột sống cổ phải cố đònh... biểu hiện khó thở, mê, trụy mạch nghi ngờ thời gian chìm trong nước lâu 6 XỬ TRÍ TRÊN XE CẤP CỨU :        Tiếp tục hồi sức như trên Thở oxy qua canula hoặc đặt nội khí quản Thiết lập đường truyền tónh mạch Mắc máy theo dõi nhòp tim (nếu có thể) Đặt ống thông dạ dày dẫn lưu Kiểm tra sinh hiệu, độ bảo hòa oxy thường xuyên Liên hệ với khoa cấp cứu tuyến cao hơn chuẩn bò tiếp đón nạn nhân 6 XỬ TRÍ...      cung cấp oxy để duy trì SaO2 > 95% Thở CPAP nếu còn khó thở hoặc diễn tiến phù phổi Đặt sonde lấy bớt dòch để tránh nguy cơ hít sặc Lasix 1-2 mg/Kg khi phổi có ran hoặc Xq thấy phù phổi Kháng sinh : dùng như trên Theo dõi sinh hiệu mỗi 1-2 giờ 6 XỬ TRÍ : Tại bệnh viện         Bệnh nhân hôn mê hoặc ngưng thở Nội khí quản + PEEP Dẫn lưu tràn khí (nếu có) Điều trò sốc Điều trò phù phổi... mỗi 1-2 giờ 6 XỬ TRÍ : Tại bệnh viện         Bệnh nhân hôn mê hoặc ngưng thở Nội khí quản + PEEP Dẫn lưu tràn khí (nếu có) Điều trò sốc Điều trò phù phổi Chống toan Chống phù não Điều trò rối lọan nước điện giải Điều trò hạ thân nhiệt . có)  Điều trò sốc Điều trò sốc  Điều trò phù phổi Điều trò phù phổi  Chống toan Chống toan  Chống phù não Chống phù não  Điều trò rối lọan nước điện giải Điều trò rối lọan nước điện giải  Điều. TRÍ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ : NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ :  hồi sức tim phổi cơ bản hồi sức tim phổi cơ bản  điều trò triệu chứng và biến chứng điều trò triệu chứng và biến chứng  phòng ngừa và điều trò. vận chuyển.  Tất cả các trường hợp ngạt nước cần đưa đến Tất cả các trường hợp ngạt nước cần đưa đến cơ sở y tế điều trò và phát hiện biến chứng. cơ sở y tế điều trò và phát hiện biến chứng. 6.

Ngày đăng: 12/08/2014, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGẠT NƯỚC

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 2. SINH LÝ BỆNH

  • 3. YẾU TỐ TIÊN LƯNG

  • 4. LÂM SÀNG

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 5. CẬN LÂM SÀNG

  • 6. XỬ TRÍ

  • 6. XỬ TRÍ : Hồi sức căn bản

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 6. XỬ TRÍ : Tại bệnh viện

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan