Câu hỏi ôn tập thực tập công nhân pps

41 2.6K 38
Câu hỏi ôn tập thực tập công nhân pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU Câu hỏi ôn tập Thực tập công nhân GVHD: DOÃN HIỆU SVTH: LÂM QUANG NGỌC GVHD : Doãn hiệu Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc CÂU HỎI ÔN TẬP THỰC TẬP CÔNG NHÂN: Câu1: Định nghĩa khối xây : Khối xây gạch đá là tập hợp những viên gạch đá riêng lẻ được gắn chặt với nhau bằng vữa xây và được xếp thành từng hàng , từng lớp . Nhưng toàn bộ tập hợp đó phải chịu lực như một thể thống nhất mà không có sự dịch chuyển của các viên thành phần . Câu 2 : Cấu tạo khối xây : Thành phần khối xây bao gồm các lớp gạch đá nằm chồng lên nhau . Lớp vữa nằm giữa hai lớp gạch (đá) kề nhau , có bề mặt trải rộng song song với mặt lớp xây và vuông góc với phương của lực nén được gọi là mạch vữa nằm. Một lớp xây = 1 lớp gạch + 1 lớp mạch vữa nằm + 1 lớp mạch vữa đứng . Mỗi lớp gạch đá gồm một hay nhiều hàng, mà mỗi hàng là một d.y các viên gạch đá nối tiếp nhau. Viên gạch đá có bề dài được xếp dọc theo chiều dài của hàng, gọi là viên dọc. Hàng gồm toàn viên dọc, gọi là hàng dọc. Viên gạch đá có bề ngang được xếp dọc theo chiều dài của hàng, gọi là viên ngang. Hàng gồm toàn viên ngang, gọi là hàng ngang. Hàng nằm giáp mặt bên khối xây gọi là hàngngoài. Hàng nằm bên trong liền kề khối xây gọi là hàng trèn. Mạch vữa đứng, nằm giữa các hàng gạch đá trong một lớp xây, là mạch vữa đứng dọc (gọi tắt là mạch dọc). Mạchvữa đứng, nằm giữa các viên gạch trong mỗi một hàng của một lớp xây gọi là mạch đứng ngang (gọi tắt là mạchngang). Các lớp xây gồm chỉ toàn các hàng gạch dọc sắp theo cùng một hướng gọi là lớp xây dọc (lớp dọc thuần túy). Cáclớp xây có tồn tại một hay nhiều hàng gạch ngang có thể gọi là lớp ngang. Câu 3 : Các loại vật liệu tạo nên khối xây là loại vật liệu gì (xét về cường độ chịu lực)? 2 GVHD : Doãn hiệu Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc Các loại vật liệu tạo nên khối xây xét về cường độ chịu lực : trong xây dựng hiện nay thì người ta thường hay sử dụng gạch xây và đá xây . vì thế khi phân loại vật liệu theo cường độ chịu lực thì người ta thường phân loại đối với gạch đất sét nung . Gạch A : là loại gạch chính phẩm có cường độ chịu nén ≥ 75 Kg / Cm 2 . có kích thước đúng kích thước tiêu chuẩn Gạch B : là loại gạch thứ phẩm có cường độ chịu nén < 75Kg/Cm 2 . chỉ loại gạch non có kích thước có thể đúng kích thước tiêu chuẩn . Gạch C : là loại gạch phế phẩm có kích thước không đúng kích thước tiêu chuẩn nhưng cường độ có thể > 75 Kg/ Cm2 . chỉ loại gạch quá lửa , gạch phồng có màu sành dùng để làm móng của công trình. Câu 4 : Khối xây nên làm việc với những loại nội lực gì là tốt nhất, những loại nội lực gì thì không tốt cho khối xây? Khối xây làm việc với lực nén có phương vuông góc với khối xây là tốt nhất . những nội lực không tốt cho khối xây là lực dọc ,Mômen. Câu 5 : Lớp xây là gì? Lớp xây là lớp gạch (đá) gồm một hay nhiều hàng nằm song song với mặt đất . Câu 6 : Lớp xây có cấu tạo như thế nào? Lớp xây cấu tạo gồm một lớp gạch đá đi kèm với một lớp vữa xây mạch đứng và một lớp mạch nằm . Câu 7 : Trong lớp xây có thể có mấy hàng gạch? Trong mỗi lớp xây có thể có một hay nhiều hàng gạch . nhưng chỉ có 1 lớp gạch . Câu 8 : Hàng gạch dọc là hàng như thế nào (vẽ hình)? hàng dọc là dãy các viên gạch ( đá ) xếp nối tiếp nhau . các viên gạch đá được xếp dọc theo chiều dài của hàng . Câu 9 : Hàng gạch ngang là hàng như thế nào (vẽ hình)? 3 GVHD : Doãn hiệu Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc Viên gạch đá có bề ngang được xếp dọc theo chiều dài của hàng, gọi là viên ngang. Hàng gồm toàn viên ngang, gọi là hàng ngang Câu 10 : Lớp xây dọc là lớp xây như thế nào? lớp xây dọc ( hay còn gọi là lớp dọc thuần túy ) là lớp cấu tạo gồm chỉ toàn các hàng dọc được xếp liên tiếp nhau. Câu 11 : Lớp xây ngang là lớp xây như thế nào? lớp xây ngang ( lớp ngang thuần túy) là lớp có cấu tạo gồm chỉ toàn các hàng ngang Câu 12 : Đặt trong lớp xây, hàng trèn là những hàng có vị trí ở đâu? hàng trèn là hàng có vị trí nằm ở bên trong lõi khối xây . câu 13 : Đặt trong lớp xây, hàng ngoài là những hàng có vị trí ở đâu? hàng ngoài là hàng có vị trí nằm giáp mặt bên khối xây. Câu 14 : Có mấy loại mạch vữa trong khối xây? Trong khối xây tồn tại hai loại mạch vữa là mạch nằm và mạch vữa đứng . trong đó mạch vữa đứng được phân thành hai loại là mạch vữa đứng dọc và mạch vữa đứng ngang. Câu 15 : Mạch đứng là mạch thế nào và có mấy loại? Mạch đứng là mạch vữa giữa các lớp gạch đá có phương nằm dọc theo phương chịu lực nén của khối xây . có hai loại mạch vữa đứng là mạch vữa đứng dọc và mạch vữa đứng ngang. Mạch vữa đứng dọc là mạch vữa đứng nằm giữa các hàng gạch đá trong một lớp xây ( hay còn được gọi là mạch dọc ) Mạch vữa đứng ngang là mạch vữa đứng nằm giữa các viên gạch trong mỗi hàng của một lớp xây ( hay còn được gọi là mạch ngang) Câu 16 : Mạch nằm là mạch thế nào? mạch nằm là lớp vữa nằm giữa hai lớp gạch đá kề nhau có bề mặt trải rộng song song với mặt lớp và vuông góc với phương của lực nén Câu 17 : Mạch dọc là mạch thế nào? Mạch vữa đứng dọc là mạch vữa đứng nằm giữa các hàng gạch đá trong một lớp xây ( hay còn được gọi là mạch dọc ) Câu 18 : Mạch ngang là mạch thế nào? 4 GVHD : Doãn hiệu Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc Mạch vữa đứng ngang là mạch vữa đứng nằm giữa các viên gạch trong mỗi hàng của một lớp xây ( hay còn được gọi là mạch ngang) Câu 19 : Trong cấu tạo khối xây, các mạch vữa đứng của các lớp xây phải có vị trí như thế nào so với nhau? Để đảm bảo cho khối xây chịu lực nén ép tốt như một thể thống nhất mà không có sự dịch chuyển của các phần khối xây, thì các mạch vữa đứng của các lớp trong khối xây phải không được nối liên thông với nhau thành tuyến thẳng hàng hay gần thẳng hàng dọc theo phương chịu lực nén. Hiện tượng các mạch vữa đứng của các lớp trong khối xây nối liên thông liên tiếp với nhau thành tuyến dọc theo phương chịu lực nén gọi là sự trùng mạch. Câu 20 : Lớp xây trong một loại khối xây đặc biệt là loại khối xây vòm có tư thế nằm như thế nào (vẽ hình)? Câu 21 : Khối xây vòm chịu lực nh ư thế nào? Khối xây vòm chịu tải trọng thẳng đứng thường chỉ xuất hiện ứng lực nén dọc theo phương trục vòm. Câu 22 : Lớp xây trong một loại khối xây đặc biệt là loại khối xây tường chắn chịu áp lực (tường bể) có tư thế nằm như thế nào? Lớp xây trong khối xây tường chắn chịu áp lực(tường bể) thường có bề dày nhỏ nhưng phải tạo them các gân gia cường,hoặc tường có bề mặt lôi cong về phía chịu áp lực hay tạo các lớp xây thẳng đứng. Câu 23 : Khối xây tường chắn (tường bể) chịu lực như thế nào (vẽ hình)? Khối xây tường chắn (tường bể) chịu lực tác động theo phương ngang. 5 GVHD : Doón hiu Sinh viờn thc hin : Lõm Quang Ngc Hỡnh vw: Cõu 24 : Phõn loi khi xõy theo kt cu xõy (tc l cụng nng)? Theo kt cu xõy(cụng nng),khi xõy bao gm: Khi xõy múng Khi xõy tr gch hay ỏ Khi xõy tng Khi xõy vũm cun Khi xõy ờ kố, p Cõu 25 : Phân loại khối xây theo vật liệu: Khối xây đá hộc (đá vôi thiên nhiên không định hình), đá đẽo (đá thiên nhiên nh đá vôi, đá ong đợc đẽo gọt). Khối xây gạch nung (gạch chỉ, gạch 6 lỗ,), gạch không nung (gạch xilicát, gạch xỉ, bê tông, ). Cõu 26 : Phõn loi khi xõy theo va xõy (tc l vt liu kt dớnh)? Khi xõy theo va xõy: Khi xõy va xi mng cỏt: Loi ny dựng va cú thnh phn gm cỏt lm ct liu v xi mng l cht kt dớnh. Khi xõy va tam hp (ba ta): Loi ny s dng va xõy cú thnh phn kt dớnh l hn hp ca hai hay nhiu cht kt dớnh (nh: vụi kt hp vi xi mng, hay vụi vi ng mt mớa (va c truyn), ). Khi xõy va vụi: Thnh phn va l cỏt (ct liu) v vụi (cht kt dớnh). Cõu 27 : nh ngha t xõy? t xõy l n v thnh phn ca khi xõy chia theo chiu cao Cõu 28 : Kớch thc ti a ca t xõy l bao nhiờu? Kớch thc ti a ca t xõy l 1,5m 6 GVHD : Doãn hiệu Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc Câu 29 : Tại sao phải chia khối xây thành những đợt xây? Vì chiều cao của con người là có hạn.Tầm cao công tác của người thợ đứng xây tối đa là khoảng 1,5m.Tầm cao công tác hiệu qủa nhất của người thợ là 0,2 – 1,2m.Nếu muốn xây ở độ cao >1,5m thì phải bắc giáo công tác để thợ đứng lên xây Câu 30 : Mỏ xây là gì? Mỏ xây là gián đoạn kĩ thuật trong khối xây theo phương mặt bằng, giữa hai phân đoạn xây trước - sau Câu 31 : Có mấy loại mỏ xây (vẽ cấu tạo các loại mỏ)? Có 3 kiểu mỏ xây: mỏ dật, mỏ nanh và mỏ hốc Câu 32 : Đặc điểm của từng loại mỏ xây (vẽ hình khuyết tật khối xây tại vị trí mỏ nanh hay mỏ hốc)? Mỏ dật có chất lượng tốt, xóa được sự khác biệt sau-trước, khối xây được đồng nhất, nhưng xây lên cao diện xây giảm, nên năng xuất xây kém. Mỏ nanh, mỏ hốc thì ngược lại, các mạch đứng tại vị trí mỏ thường không no đầy, các lớp gạch đồng mức của hai phần cũ-mới có thể không ngang bằng, nên chất lượng các mỏ này kém, tuy nhiên, ưu điểm của chúng là diện xây không đổi, nên năng xuất đạt tối đa. Câu 33 : Điều kiện áp dụng của từng loại mỏ xây (vẽ hình vị trí áp dụng để phân biệt mỏ nanh với mỏ hốc)? Dựa theo ưu nhược điểm của từng loại mỏ mà việc áp dụng chúng có khác nhau: 7 GVHD : Doãn hiệu Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc Mỏ dật chất lượng tốt nên được khuyến khích dùng, đặc biệt là ở tầm trung bình hoặc thấp. Chỉ khi không thể xây được loại mỏ này mới dùng các loại còn lại kia. Khi phân đoạn xây mới nối tiếp thẳng hàng với phân đoạn trước thì sử dụng kết hợp mỏ dật với mỏ nanh, mỏ dật cho những lớp xây thấp bên dưới, các mỏ nanh cài vào nhau, cho những lớp xây bên trên. Khi phân đoạn xây mới nối vuông góc với phân đoạn cũ, trên tầm cao lớn, thì ở phân đoạn cũ để mỏ hốc còn phân đoạn mới được nối vào đó bằng mỏ nanh, tầm trung bình và thấp vẫn để mỏ dật liên kết với nhau. Câu 34 : Cữ xây là gì? Cữ xây là bề dầy tiêu chuẩn của mỗi lớp xây Câu 35 : Độ lớn của một cữ xây đá hộc là khoảng bao nhiêu? Trong khối xây đá hộc thường cữ xây bằng khoảng 250-400 mm (mạch vữa khoảng 15 mm). Câu 36 : Độ lớn của một cữ xây gạch chỉ là khoảng bao nhiêu? Trong khối xây gạch chỉ, cữ xây dầy khoảng 75-77 mm, ( gạch dầy 65 mm, mạch vữa nằm dày khoảng 10 mm). Câu 37 : Để đảm bảo cữ cho lớp xây phải dùng dụng cụ gì? Để đảm bảo cữ cho lớp xây phải dùng dây lèo ngang. Câu 38 : Thế nào là hiện t ượng trùng mạch (vẽ h ình)? Trùng mạch là hiện tượng các mạch vữa đứng trong các lớp xây liên tiếp nối liền với nhau thành một tuyến thẳng hàng hoăc gần như thẳng hàng dọc theo tác dụng của tải trọng nén, mà phương này thường vuông góc với lớp xây. H„nh vw: 8 GVHD : Doãn hiệu Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc Câu 39 : Tác hại của nó đối với khối xây (vẽ hình)? Trùng mạch làm khối xây bị các mạch đứng chia tách thành các chồng gạch đá riêng lẻ, nằm kẹp hai bên mỗi dải mạch đứng, và có độ mảnh rất lớn theo phương chịu lực nén, mà không có sự liên kết giữa các chồng gạch đá đó với nhau trong khi xây. Khả năng chịu lực của khối xây trùng mạch bị yếu đi rất nhiều, kể cả khi vữa đã có cường độ, thậm chí bị sụp đổ do mất ổn định. Hình vw: Câu 40 : Cách xử lý trùng mạch trong xây dựng: xử lý sự trùng mạch trong khối xây nguyên tắc cơ bản là dùng các viên gạch hay đá có một chiều kích thước lớn đặt vắt ngang qua bên trên mỗi mạch vữa đứng của lớp xây ngay bên dưới. Viên gạch đá vắt ngang qua bên trên mỗi mạch vữa đứng gọi là viên khóa mạch, và chiều kích thước vắt vuông góc ngang qua mạch đứng cần khóa mỗi bên một nửa, ký hiệu là D, gọi là chiều khóa mạch của viên khóa mạch. Phần nửa chiều dài khóa mạch của viên khóa mạch nằm về mỗi bên của mạch đứng được khóa, ký hiệu là D/2, gọi là độ khóa mạch. Các 9 GVHD : Doãn hiệu Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc mạch đứng lớp dưới được các viên gạch ở ngay bên trên khóa mạch. Tất cả các viên gạch khóa mạch lớp dưới, tự nhiên tạo thành một lớp xây ngay bên trên, khóa mạch lớp dưới.(hình vw) câu 41 : Xử lý trùng mạch trong khối xây đá hộc: Đối với xây đá hộc (đá tảng), do hình dạng các viên đá rất đa dạng Hình vw không có một tiêu chuẩn thống nhất về độ lớn chiều khóa mạch cho các viên khóa mạch. Nên muốn tránh trùng mạch, chỉ có cách chọn những viên có một chiều kích thước lớn để làm viên khóa mạch. 10 [...]... cỏc thao tỏc xõy Cõu 125 : Khụng gian cn thit mt ngi th xõy thao tỏc cụng vic xõy t nng xut l khong bao nhiờu m2? Tầm cao công tác của ngời thợ đứng xây tối đa là khoảng 1,5 m Tầm cao công tác hiệu quả nhất của ngời thợ là 0,2 ữ 1,2 m nếu muốn xây ở độ cao >1,5 m thì phải bắc giáo công tác để thợ đứng lên xây Khụng gian cn thit mt ngi th xõy thao tỏc t nng xut l khong 1,5 m2 Cõu 126 : Mi ngi cụng nhõn... tt, nờn khi xõy cng thng ng thỡ nú chu nộn cng ỳng tõm v cng mt n nh hn Trng hp cỏc khi xõy cú mt bờn nm nghiờng, (khụng thng ng) nh cỏc khi xõy múng, khi xõy ờ, p, , cỏc khi xõy ny lm vic trong trng thỏi chu nộn ỳng tõm, thỡ chỳng cn c xõy rt cp theo bc thang thnh cỏc tit din tng th dng hỡnh thang cõn, trờn nh di to, hp lc ca ti trng nộn cú im t trựng vi trng tõm chõn cỏc kt cu xõy ú Cõu 57 : Cỏc . TÀI LIỆU Câu hỏi ôn tập Thực tập công nhân GVHD: DOÃN HIỆU SVTH: LÂM QUANG NGỌC GVHD : Doãn hiệu Sinh viên thực hiện : Lâm Quang Ngọc CÂU HỎI ÔN TẬP THỰC TẬP CÔNG NHÂN: Câu1 : Định nghĩa. bằng, sao cho đủ khối lượng công tác cho mỗi tổ đội công nhân làm việc đạt năng xuất ngày công 8 giờ đồng hồ, và độc lập về không gian làm việc với các tổ đội khác Câu 47 : Trong mỗi đợt xây. khi thực hiện công tác xây. Các góc của các khối xây tường hay trụ cần phải vuông góc, để khi thực hiện các công tác hoàn thiện (lát, ốp, ), bề mặt lát nền hay ốp tường hoặc trụ được đẹp không

Ngày đăng: 12/08/2014, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan