Dược vị Y Học: BẠCH ĐỒNG NỮ (Vậy Trắng) pot

5 385 0
Dược vị Y Học: BẠCH ĐỒNG NỮ (Vậy Trắng) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BẠCH ĐỒNG NỮ (Vậy Trắng) Tên khoa học: Cleradondron fragans.Vent Họ Cỏ Roi Ngựa (Verbenaceae) Bộ phận dùng: lá, rễ. Lá hơi tròn, đáy lá hình tim, rộng 10 - 15cm có lông cứng trên mặt lá, cuống lá dài. Hoa trắng hay trắng hồng mọc thành chùm tận cùng như hình mâm xôi. - Dùng lá bánh tẻ, không sâu, úa là tốt. - Có loại Mò gọi là Mò trắng (Cpaniculatum, cùng họ) nhưng hoa không thành hình mâm xôi. - Còn dùng cây Vậy đỏ hay Xích đồng nam (C inortunatum cùng họ) có hoa đỏ, cùng một công dụng: . Tính vị: vị đắng, tính hàn Chủ trị: Lá: trị khí hư bạch đới, trị mụn nhọt. - Rễ: trị vàng da. Liều dùng: Ngày dùng 15 -20g dược liệu khô. Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: thường dùng sắc. Lá hay rễ rửa sạch, thái nhỏ phơi khô. Còn có thể nấu cao đặc (1ml = 10g dược liệu), và từ cao làm viên 1g với tá dược (bột của nó) ngày uống 6 viên chia làm 2 lần. Bảo quản: để nơi khô ráo, thoáng, tránh ẩm nóng. BẠCH VI Tên thuốc: Radix Cynanchi Atrati. Tên khoa học: Cynanchum alratum Bunge. Họ Thiên Lý (Asclepiaduceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ thành chùm nhỏ, sắc trắng ngà. Không nhầm rễ bạch vi với rễ bạch tiền. Rễ Bạch vi màu nâu, hơi mềm, hơi đắng và mặn; rê bạch tiền ngọt hơn, màu trắng hơn, bẻ giòn hơn. Tính vị: vị đắng, mặn, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Vị. Tác dụng: thanh huyết nhiệt. Chủ trị: trị lậu huyết, âm hư phát nhiệt, chứng phong ôn mà sốt nóng (dùng sống); sản hậu hư nhược, buồn nôn (dùng chín). Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g. Cách bào chế: Theo Trung y: - Ngâm nước vo gạo nếp một đêm lấy ra bỏ hết râu ria, giã nát, đồ lên 3 giờ, phơi khô (Lôi Công Bào Chích Luận). - Rửa rượu rồi dùng (Bản Thảo Cương Mục) Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, để ráo, cắt ngắn 1 - 2 cai, phơi khô dùng sống (cách này thường dùng). Có trường hợp tẩm qua rượu (để hành chân huyết). Bảo quản: đậy kín. Kiêng ky: hay tiêu chảy thì không nên dùng. BAN MIÊU (Sâu Đậu) Tên khoa học: Mylabris Sp Họ Meloidae. Bộ phận dùng: cả con. Nguyên con khô, to, không sâu mọt là tốt. Nếu xông lên mùi hôi thối thì không dùng được. Những con mới hay có mùi hôi thối, để lâu hay bào chế sẽ hết mùi hôi. Ở phương Tây thường dùng con Ban miêu có Tên khoa học: là Cantharis vesicatoria Geof, hay Lytta vesicatoria Fabr, cùng họ, bé nhỏ hơn. Tính vị: vị cay, tính hàn, độc (bảng A). Qui kinh: Vào kinh Đại trường, Tiểu trường. Chủ trị: trị tràng nhạc, sang lở làm thuốc phỏng rạ, cũng có khi dùng để lợi tiểu (ít dùng). Liều dùng: Ngày dùng 1 - 2 con (0,4 - 0,8g). Theo Tây y: chủ yếu dùng ngoài làm thuốc rộp da. Cách bào chế: Theo Trung y: Ban miêu là thứ sâu trên cây đậu đen, mình dài độ 2 cm, có từng sọc vàng hoặc sọc đen, mõm nhọn, thân thể có mùi hôi. - Lấy gạo nếp và mè tẩm nước, trộn lẫn với ban miêu, mang sao cho vàng cháy, lấy ra, ngắt bỏ đầu chân và hai cánh lấy tóc rồi treo lên góc hiên phía đông một đêm rồi dùng thì hết độc (Lôi Công). - Dùng Ban miêu thì bỏ cánh, trộn với gạo nếp sao nhín. Nếu dùng sống thì bị thổ tả. - Trộn lẫn với cám sao qua rồi nấu với giấm. Tán hột với thuốc mà rắc ngoài. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bỏ đầu, chân và cánh (vì có cạnh sắc), chỉ dùng thân. Lấy gạo nếp tẩm ướt trộn với thân ban miêu, sao lên cho vàng là được. Khi dùng có thể dùng ban miêu bỏ gạo nếp, hoặc dùng gạo nếp bỏ ban miêu (bệnh nhẹ), rồi tán bột trộn với các thuốc bột khác. Dùng để bôi ngoài. - Có người chỉ bỏ đầu và bỏ ruột (bấu đốt sau cùng rồi rút ra, ruột sẽ ra theo). Khi dùng, sao với gạo nếp 1 - 2 lần để giảm ngộ độc. Bảo quản: chưa bào chế phải đựng lọ kín, nơi khô ráo vì dễ bị sâu mọt. Bào chế rồi đựng lọ thật kín, trong tủ kín, có khoá theo quy chế thuốc độc bảng A. Kiêng kỵ: cơ thể yếu, bệnh nặng không nên dùng. Kỵ: Ba đậu, Đan sâm và Cam thảo. . BẠCH ĐỒNG NỮ (V y Trắng) Tên khoa học: Cleradondron fragans.Vent Họ Cỏ Roi Ngựa (Verbenaceae) Bộ phận dùng: lá, rễ. Lá hơi tròn, đ y lá hình tim, rộng 10 - 15cm. nhầm rễ bạch vi với rễ bạch tiền. Rễ Bạch vi màu nâu, hơi mềm, hơi đắng và mặn; rê bạch tiền ngọt hơn, màu trắng hơn, bẻ giòn hơn. Tính vị: vị đắng, mặn, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Vị. Tác. sống (cách n y thường dùng). Có trường hợp tẩm qua rượu (để hành chân huyết). Bảo quản: đ y kín. Kiêng ky: hay tiêu ch y thì không nên dùng. BAN MIÊU (Sâu Đậu) Tên khoa học: Mylabris Sp Họ

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan